Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh viêm quanh khớp vai tại khoa phục hồi chức năng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

7 118 0
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh viêm quanh khớp vai tại khoa phục hồi chức năng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh khớp vai bằng vật lý trị liệu tại Khoa Phục hồi Chức năng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ tháng 2 đến tháng 7/2014.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIÊM QUANH KHỚP VAI TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG Ngô Thị Tuyết Hương*, Tạ Văn Trầm*, Lê Hồng Hạnh* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Các tập vận động trị liệu kết hợp với kỹ thuật chuyên ngành giúp bệnh nhân viêm quanh khớp vai lấy lại tầm vận động khớp vai, phục hồi chức sinh hoạt ngày khả lao động Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh khớp vai vật lý trị liệu Khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ tháng đến tháng 7/2014 Phương pháp: Cắt ngang mơ tả Kết quả: Tuổi trung bình: 57,8 tuổi; đa số BN nhóm 55 tuổi (63%) BN thành thị nhiều nông thôn BN nữ (53%) cao nam (47%) Nông dân, cán viên chức, sức lao động chiếm tỉ lệ cao (26,7%) 80% thuận tay phải 20% thuận tay trái; 50% BN làm việc với tay thuận, 50% phải làm việc với tay 70% BN nhập viện đau vai trái, 30% đau vai phải 50% BN bị đau vai từ 1-3 tháng trước nhập viện điều trị, có 40% BN bị đau vai tháng 10% BN bị đau vai tháng trước nhập viện 96,7% BN có sử dụng thuốc giảm đau trước 63,3% BN tập vật lý trị liệu trước để giảm đau; 33,3% BN sử dụng thuốc Tây y có 01 BN (3,3%) sử dụng thuốc Đông y 43,3% BN sử dụng thuốc giảm đau tháng, 30% BN sử dụng thuốc giảm đau từ 1- tháng 26,7% BN sử dụng thuốc giảm đau từ tuần đến tháng Kết luận: Tầm vận động khớp: Động tác gập vai, xoay khớp vai, xoay ngồi khớp vai có chiều hướng cải thiện tốt sau thực tập vận động Tuy nhiên, động tác dang vai mức độ cải thiện khơng nhiều Chức khớp: chức ăn uống, chăm sóc thân, tắm, thay quần áo: 100% BN hồi phục hoàn toàn sau tập vận động Từ khóa: Viêm quanh khớp vai (VQKV), vật lý trị liệu (VLTL) ABSTRACT EVALUATING THE EFFECTIVENESS OF REHABILITATION OF PERIARTHRITIS HUMEROSCAPULARIS AT THE REHABILITATION DEPARMENT OF TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL Ngo Thi Tuyet Huong, Ta Van Tram, Le Hoang Hanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 165 - 171 Introduction: Therapeutic exercise in the combination of other physiotherapy treatment techniques has been found to be effective in the recovering of restricted shoulder joint, the ability of daily physical activities and working in periarthritis humeroscapularis patients Objectives: To assess the effectiveness of physiotherapeutic treatment in patients suffering periarthritis humeroscapularis at Rehabilitative Department of Tien Giang General Hospital from February to July, 2014 Methods: Cross-sectional study * Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm ĐT: 0913 771 779 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Email: tavantram@gmail.com 165 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Results: Mean age was 57.8 years and patients who are over 55 years were 63% The number of patients settling in a city was higher those living in a rural area Females were 53% while males were 47% The majority of patients (26.7%) were farmers, government officers, and individuals who undergo loss of working capacity Patients with right handedness were 80%, and those with left handedness were 20% Among these, patients who were able to work manually with their own handedness were 50% and who have to work manually with both left and right hands were 50% Individuals hospitalized due to left or right shoulder pain were 70% and 30% Before their hospitalization, these in-patients who had onset of shoulder pain less than month, within to months and more than months were 10%, 50% and 40% Patients who used to receive physiotherapy treatment for releasing pain, and take analgesic medicine were 63.3% and 96.7%, among these, patients used medicine were 33.3% and patients consumed traditional medicine are 3.3% Patients prescribed with analgesic medicine from week to month, within to months and more than months were 26.7%, 30% and 43.3% Conclusion: Restricted joint mobility, especially in flexion, internal and external rotation of shoulder joint, was significantly improved with therapeutic exercise However, shoulder abduction was not substantially better The function of shoulder joint including the ability of functional eating and drinking, self-care, taking a bath, and changing clothes of all patients (100%) was absolutely recovered Key words: Periarthritis humeroscapularis, physiotherapeutic treatment động trị liệu kết hợp với kỹ thuật chuyên ĐẶT VẤN ĐỀ ngành VLTL giúp bệnh nhân lấy lại tầm vận Viêm quanh khớp vai (VQKV) tất động khớp vai, phục hồi chức sinh trường hợp đau hạn chế vận động hoạt ngày khả lao động Nhằm khớp vai tổn thương phần mềm quanh nâng cao hiệu điều trị đáp ứng nhu cầu khớp, chủ yếu gân, cơ, dây chằng bao BN, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên khớp Đặc điểm bệnh VQKV bệnh nhân (BN) cứu điều trị VQKV phương thức VLTL đau khớp vai vận động sinh Khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Đa hoạt ngày Do đó, BN khơng dám cử động khoa Tiền Giang năm 2014 nhiều đưa đến đau kéo dài cứng khớp vai Mục tiêu nghiên cứu mạn tính Một số bệnh tự khỏi thể VQKV đơn Mục tiêu tổng quát sau vài tuần vài tháng(7,8) VQKV không ảnh hưởng đến sinh mạng BN lại đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh ảnh hưởng lớn đến lao động sinh hoạt khớp vai vật lý trị liệu Khoa Phục hồi ngày Ngồi để lại di chứng: đau Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ mạn tính, teo cơ, giảm trương lực cơ, cứng khớp, tháng đến tháng 7/2014 hạn chế cử động khớp vai Điều trị VQKV Mục tiêu cụ thể thường nội khoa, chủ yếu sử dụng thuốc - Xác định tỉ lệ đặc điểm dịch tễ học, lâm kháng viêm, giảm đau, thuốc thường có sàng bệnh viêm quanh khớp vai tác dụng phụ suy giảm sức đề kháng - Đánh giá phục hồi tầm vận động của thể, loãng xương, viêm loét dày Điều khớp vai qua tập vận động làm bệnh nhân khơng thể sử dụng dài ngày chí có BN sử dụng thuốc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do đó, tìm phương pháp điều trị đơn giản, Thiết kế nghiên cứu hiệu quả, an toàn vấn đề cần đặt ra(7,8) Thử nghiệm lâm sàng nhóm trước sau Trong năm gần đây, Y học Phục hồi nhiều nước giới quan tâm nhờ phương Đối tượng nghiên cứu pháp điều trị không dùng thuốc Các tập vận Tất BN vào Khoa PHCN điều trị từ 166 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 tháng 02 đến tháng năm 2014 với chẩn đốn viêm quanh khớp vai điều trị thuốc khơng khỏi sử dụng thuốc Cỡ mẫu lấy trọn mẫu (n=30) Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí đưa vào Đau vai mức độ khác Hạn chế vận động khớp vai mức độ từ đến nhiều Có teo cơ, co cứng khơng Tiêu chí loại Cứng khớp vai gãy xương vùng vai BN VQKV có ung thư giai đoạn Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ tháng 02 năm 2014 đến tháng năm 2014 khoa PHCN Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Phương pháp tiến hành - Theo dõi trình vấn qua điện thoại hẹn tái khám - Theo dõi đánh giá kết VLTL qua hồ sơ khoa PHCN - Lượng giá mức độ đau: theo bảng điểm - Lượng giá chức sinh hoạt ngày: theo bảng điểm Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong thời gian từ tháng 02 năm 2014 đến tháng năm 2014, Khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang, có 30 bệnh nhân thỏa điều kiện chọn mẫu đưa vào nghiên cứu với kết sau Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai Tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân VQKV cao 57,8 tuổi (nhỏ 40 tuổi cao Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học 74 tuổi) Và lứa tuổi phân nhóm sau: đa số BN nhóm 55 tuổi (63%), nhóm từ 45-55 tuổi (30%) thấp nhóm 45 tuổi (7%) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Xuyến (2002)(4) ghi nhận: số BN có độ tuổi > 60 chiếm cao (35%), tiếp đến độ tuổi 41 – 50 (30%), độ tuổi từ 31-40 chiếm 17,5% có BN lứa tuổi 30 (2,5%) Trong nghiên cứu khác Nguyễn Thị Tân(5) Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Trung ương Huế ghi nhận, độ tuổi > 60 chiếm tỷ lệ 45,28% tổng số BN VQKV nhập viện; tuổi thấp 25 tuổi cao 87 Theo Đoàn Quang Huy(2) nghiên cứu tác dụng điều trị VQKV Bạch Hoa Xà: hầu hết BN bệnh VQKV có độ tuổi >50 (58,34%), có số (2,08%) BN độ tuổi < 30 Như thấy VQKV bệnh thường gặp người lớn tuổi, điều phù hợp với y văn Nguyên nhân người lớn tuổi ( > 50 tuổi) thối hóa chụp xoay xảy theo tuổi, vi chấn thương xảy lặp lặp lại cọ xát mỏm – quạ vận động yếu tố thuận lợi gây VQKV Nơi cư trú BN thành thị nhiều nông thôn (tỉ lệ thành thị: nông thôn = 1.5: 1) Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Tân (5) với tỷ lệ BN mắc bệnh thành phố 50,94%, nơng thơn 43,40% Giới tính Tỉ lệ BN nữ cao BN nam (53% so với 47%), kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Xuyến năm 2002, với tỉ lệ nữ, nam 57,5% 42,5%(4) Kết phù hợp với y văn Nghề nghiệp: Nông dân, cán viên chức, sức lao động chiếm tỉ lệ cao (26,7%), nghề khác: nội trợ (10%), công nhân (6,7%) Đặc biệt có BN (26,7%) người cao tuổi, sức lao động Nghiên cứu Nguyễn Thị Tân(5) 167 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 ghi nhận, lao động chân tay chiếm 45,28% BN VQKV, lao động trí óc chiếm nhiều (54,72%) Trình độ văn hóa Gần 1/3 số BN có trình độ văn hóa cấp chiếm tỉ lệ cao (30%), cấp (23,3%), đại học (16,7%), trình độ cao đẳng cấp chiếm tỉ lệ (13,3%), có BN trình độ sau đại học (3,3%) Tay thuận Kết cho thấy đa số BN (80%) thuận tay phải có 1/5 số BN (20%) thuận tay trái Kết phù hợp với y văn Tuy nhiên yêu cầu cơng việc, có 50% BN làm việc với tay thuận, lại (50%) phải làm việc với tay (cả tay thuận tay không thuận) nên gặp khơng khó khăn làm việc Vị trí đau vai Qua khảo sát cho thấy 70% BN nhập viện đau vai trái, lại (30%) BN nhập viện đau vai phải Đặc điểm phù hợp với tình hình đa số BN thuận tay phải, 50% BN phải thường xuyên làm việc với tay Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Tân (5) 53 BN VQKV nhập viện ghi nhận: đau vai phải chiếm 54,72% cao đau vai trái chiếm 30,19%; đặc biệt có 15,09% BN đau hai vai Thời gian đau vai trước vào Khoa PHCN điều trị 50% BN bị đau vai từ 1-3 tháng trước nhập viện điều trị, có 40% BN bị đau vai tháng 10% BN bị đau vai tháng trước nhập viện Kết khác so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Xuyến (4) với 72,5% BN đau vai tháng, 25% BN đau vai từ 1-3 tháng 2,5% BN đau vai tháng Thời điểm xuất đau vai Đa số 63,3% BN xuất đau vai vào buổi tối, 30% BN đau vai vào buổi sáng thấp có 02 BN (6,7%) đau vai vào buổi chiều Như 168 vậy, bệnh nhân đau nhiều vào buổi tối thời tiết lạnh vận động y văn Tiền sử sử dụng thuốc giảm đau trước Hầu hết (96,7%) BN có sử dụng thuốc giảm đau trước đó, có 3,3% BN khơng ghi nhận có tiền sử sử dụng thuốc giảm đau trước Điều phù hợp với thực tế trước nhập viện điều trị bệnh, người dân thường tự mua thuốc uống khám phòng khám tư Như vậy, BN sử dụng thuốc giảm đau không hết nên đến điều trị khoa PHCN Phương pháp điều trị mà bệnh nhân sử dụng Bảng 1- Phương pháp điều trị mà bệnh nhân sử dụng Phương pháp Đông y Tây y Vật lý trị liệu Tổng cộng n 10 19 30 Tỉ lệ % 3,3 33,3 63,3 100,0 Qua khảo sát ghi nhận: phương pháp điều trị mà BN sử dụng thời điểm điều tra, tỷ lệ điều trị Vật lý trị liệu cao (63,3%), tỷ lệ điều trị với thuốc Tây y thấp (33,3%) Đơng y (3,3%) Như vậy, VLTL BN tin tưởng nhiều khơng phải chịu tác dụng phụ thuốc kéo dài thời gian sử dụng thuốc Nghiên cứu 53 BN VQKV, Nguyễn Thị Tân(5) ghi nhận: Tỷ lệ điều trị Đông y 26,42%; tỷ lệ điều trị Tây y 18,86%; tỷ lệ điều trị hai 11,32%; tỷ lệ không điều trị Đông y 43,40% Mức độ đau vai trước điều trị Bảng 2- Phân bố bệnh nhân theo tiền sử sử dụng thuốc giảm đau trước Mức độ đau Đau nhiều Đau dội Tổng cộng n 24 30 Tỉ lệ % 80 20 100 Trước điều trị có 20% BN có mức độ đau dội 80% BN có mức độ đau nhiều Khơng có BN bị đau Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau Chức chi Bảng 3- Thời gian sử dụng thuốc giảm đau Thời gian Từ tuần đến tháng Từ tháng đến tháng Trên tháng Tổng cộng n 13 30 khớp vai Tỉ lệ % 26,7 30,0 43,3 100 Nhận xét: 43,3% BN sử dụng thuốc giảm đau tháng, 30% BN sử dụng thuốc giảm đau từ 1- tháng thấp (26,7%) BN sử dụng thuốc giảm đau từ tuần đến tháng Hiệu giảm đau sau điều trị Bảng 4- Hiệu giảm đau sau điều trị Sau sử dụng thuốc Sau tập VLTL Mức độ đau n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Khơng đau 0 3,3 Đau 6,7 24 80 Đau nhiều 20 66,7 16,7 Vẫn đau trước 26,7 0 Tổng cộng 30 100.0 30 100 Sau điều trị thuốc có 26,7% BN đau trước, sau điều trị VLTL 100% BN có cải thiện mức độ đau Cụ thể: tỷ lệ BN bị đau nhiều sau sử dụng thuốc 66,7%, cao gấp lần so với sau tập VLTL (16,7%); tỷ lệ BN đau sau điều trị thuốc (6,7%) 12 lần so với sau tập VLTL (80%) Như vậy, thấy hiệu giảm đau tập VLTL tốt đáng kể so với dùng thuốc Kết phục hồi khớp vai qua tập vận động Tầm vận động khớp Bảng 5- Kết phục hồi tầm vận động khớp vai qua tập vận động Chức chi O Gập vai < 60 O Gập vai < 90 O Gập vai > 120 O Dang vai < 60 Động tác O Dang vai < 90 dang vai O Dang vai > 120 O < 20 Xoay Động tác gập vai Nghiên cứu Y học Trước tập Sau tập VLTL N (%) VLTL N (%) (16,7) (6,7) 16 (53,3) 13(43,3) (30) 15 (50) (16,7) (10) 21 (70) 22 (73,3) (13,3) (16,7) (26,7) (0) Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Xoay ngồi khớp vai O > 30 Bình thường O < 10 O < 20 Bình thường Trước tập Sau tập VLTL N (%) VLTL N (%) 22 (73,3) 17 (56,7) (0) 13 (43,3) (6,7) (0) 27 (90) 12 (40) (2,3) 18 (60) Kết phục hồi tầm vận động khớp vai sau thực tập vận động BN VQKV cho thấy - Động tác gập vai: sau tập có 50% BN gập vai > 120O (trước tập VLTL tỷ lệ 30%), đặc biệt sau tập 6,7% BN gấp vai < 60O (trước tập tỷ lệ 16,7%) - Động tác dang vai: Dang vai > 120º sau tập VLTL chiếm tỉ lệ cao trước tập VLTL (16,7% so với 13,3%), gập vai < 90º sau tập chiếm tỉ lệ cao trước tập (73,3% so với 70% ) gập vai < 60º sau tập thấp trước tập (10% so với 16,7%) Như vậy, sau tập tập vận động, BN VQKV có cải thiện động tác dang vai mức độ cải thiện không nhiều Như vậy, sau tập VLTL động tác gập dang vai cải thiện (động tác gập dang vai > 120º đạt 70% mức độ gập vai bình thường 180º theo Assesserment Mesure American) - Xoay khớp vai: trước tập khơng có BN (0%) xoay khớp vai bình thường, sau tập có 43,3% BN trở lại bình thường, đặc biệt khơng BN có độ xoay khớp vai < 20O (tỷ lệ trước tập 26,7%) - Xoay khớp vai: trước tập có 2,3% (01 BN) có độ xoay ngồi khớp vai bình thường, sau tập tăng thêm 57,7% tức có 18 BN trở bình thường khả xoay ngồi khớp vai Chức khớp Kết phục hồi chức khớp vai BN VQKV sau thực tập vận động cho thấy: - Ăn uống: trước tập có 16,7% BN phải phụ thuộc hồn tồn; 53,3% BN cần giúp đỡ 169 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 phần có 30% BN tự túc ăn uống Sau tập VLTL, 100% % BN tự túc ăn uống - 30% BN có trình độ văn hóa cấp 2, cấp (23,3%), đại học (16,7%) - Chăm sóc thân: sau tập 100% BN tự cạo râu, rửa mặt, chải đầu Trong đó, trước tập có tới 70% BN cần giúp đỡ - 80% thuận tay phải 20% thuận tay trái; 50% BN làm việc với tay thuận, 50% phải làm việc với tay - Tắm: sau tập 100% BN tự tắm Trong đó, trước tập có tới 73,3% BN cần giúp đỡ - 70% BN nhập viện đau vai trái, 30% đau vai phải Tương tự, với hoạt động thay quần áo: sau tập 100% BN tự tắm Trong đó, trước tập có tới 90% BN cần giúp đỡ phần 2,3% BN phụ thuộc hoàn toàn Bảng 9- Kết phục hồi chức khớp vai qua tập vận động Trước tập Sau tập Chức chi VLTL n (%) VLTL n (%) Phụ thuộc hoàn toàn (16,7) (0) Cần giúp đỡ Ăn uống 16 (53,3) (0) phần Tự túc gắp thức ăn (30) 30 (100) Tự cạo râu, rửa mặt, (16,7) 30 (100) Chăm sóc chải đầu thân Cần giúp đỡ 21 (70) (0) Tự tắm (26,7) 30 (100) Tắm Cần giúp đỡ 22(73,3) (0) Tự thay quần áo, (6,7) 30(100) mang giầy dép Thay quần Cần giúp đỡ áo 27 (90) (0) phần Phụ thuộc hoàn toàn (2,3) (0) KẾT LUẬN Trong thời gian 2/2014 – 7/2014 Khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang, có 30 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu với kết luận sau Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai - Tuổi trung bình: 57,8 tuổi; đa số BN nhóm 55 tuổi (63%) - BN thành thị nhiều nông thôn (tỉ lệ thành thị: nông thôn = 1.5: 1) - BN nữ (53%) cao nam (47%) - Nông dân, cán viên chức, sức lao động chiếm tỉ lệ cao (26,7%) 170 - 50% BN bị đau vai từ 1-3 tháng trước nhập viện điều trị, có 40% BN bị đau vai tháng 10% BN bị đau vai tháng trước nhập viện - 96,7% BN có sử dụng thuốc giảm đau trước - 63,3% BN tập vật lý trị liệu trước để giảm đau; 33,3% BN sử dụng thuốc Tây y có 01 BN (3,3%) sử dụng thuốc Đông y - 43,3% BN sử dụng thuốc giảm đau tháng, 30% BN sử dụng thuốc giảm đau từ 1- tháng 26,7% BN sử dụng thuốc giảm đau từ tuần đến tháng Kết phục hồi khớp vai qua tập vận động -Tầm vận động khớp: Động tác gập vai, xoay khớp vai, xoay ngồi khớp vai có chiều hướng cải thiện tốt sau thực tập vận động Tuy nhiên, động tác dang vai mức độ cải thiện không nhiều - Chức khớp: chức ăn uống, chăm sóc thân, tắm, thay quần áo: 100% BN hồi phục hoàn toàn sau tập vận động KIẾN NGHỊ VQKV bệnh phổ biến không nguy hiểm, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động người bệnh, tìm phương pháp điều trị có hiệu điều cần thiết, cần tiếp tục nghiên cứu số lượng BN đơng hơn, tồn diện Kết bước đầu cho thấy điều trị VQKV PHCN cho kết tốt Đây phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả, rẻ tiền nên cần ý quan tâm Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 BN VQKV không nên tự mua thuốc giảm đau uống mà cần khám BS chuyên khoa để tư vấn điều trị phù hợp Nhân viên y tế cần tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng để phòng bệnh điều trị sớm VQKV TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kiên Cường cộng (2012), Điện trị liệu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, tr 113- 169 Đồn Quang Huy (1999), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai Bạch Hoa xà, Luận án Thạc sĩ Y học, Hà Nội, tr 1-98 Lê Thị Hoài Anh (2001), Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai điện châm, xoa bóp, kết hợp vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội, tr 1-80 Nguyễn Thị Kim Xuyến (2002), “Đánh giá bước đầu hiệu điều trị viêm quanh khớp vai Laser HeNe điện từ trường Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học tha1na 9/2001 đến tháng 9/2002”, Kỷ yếu Hội nghị KHKT Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2002, tr 12-16 Nguyễn Thị Tân (2011), “Nghiên cứu tác dụng châm cứu, xoa bóp thuốc cổ truyền điều trị viêm quanh khớp vai”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập số 4, tr 14-18 Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương, Trần Trọng Hải, Cao Minh Châu, Phạm Quang Lung cộng (1995) – Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 3- 35 Trần Ngọc Ân (1999), "Viêm quanh khớp vai", Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 10 – 35 Vũ Thị Lan Hương (1995), "Nhận xét kết điều trị Laser - Điện từ trường – Hồng ngoại, đại diện Bệnh viện Y học Dân tộc Gia Lai", Tạp chí Y học thực hành số 352, tr 16 19 Ngày nhận báo: 29/7/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 16/9/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 171 ... mạng BN lại đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh ảnh hưởng lớn đến lao động sinh hoạt khớp vai vật lý trị liệu Khoa Phục hồi ngày Ngồi để lại di chứng: đau Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang từ... 2/2014 – 7/2014 Khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang, có 30 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu với kết luận sau Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai - Tuổi trung... động sinh Khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Đa hoạt ngày Do đó, BN khơng dám cử động khoa Tiền Giang năm 2014 nhiều đưa đến đau kéo dài cứng khớp vai Mục tiêu nghiên cứu mạn tính Một số bệnh tự

Ngày đăng: 15/01/2020, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan