Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng sớm bệnh nhân sau mổ thay khớp háng bán phần do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

5 7 0
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng sớm bệnh nhân sau mổ thay khớp háng bán phần do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng sớm bệnh nhân sau mổ thay khớp háng bán phần do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức được nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của phục hồi chức năng sớm đối với đau, khả năng vận động, đi lại và biến chứng của bệnh nhân cao tuổi sau thay khớp háng bán phần trong giai đoạn hồi phục tại bệnh viện và sau 1 tháng.

vietnam medical journal n01 - JULY - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nurul Huda, Ruzita Ahmad (2010) Preliminary Survey on Nutrition Status among University Students at Malaysia Pakistan Journal of nutrition (2): 125-127 Phạm Văn Phú (2011) Tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội.Tạp chí nghiên cứu Y học 74(3), 344-349 Nguyễn Thị Đan Thanh (2014) Tình trạng dinh dưỡng phần ăn sinh viên Y1 Y2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2014 Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Trương Thị Ngọc Đường (2020) Thực trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế sinh viên năm thứ trường cao đẳng Y tế Cần Thơ Luận văn Thạc sỹ Dinh dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Pháp (2022) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan sinh viên Y khoa năm thứ thứ Đại học Tây Nguyên.Tạp chí Y học Việt Nam tập 512 (2) 2020 Nguyễn Thị Phương (2018) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng sinh viên nội trú trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Tạp chí Nơng nghiệp phát triển 18(1) Magdalena & Gabriela (2010) Nutrition status dietary of high school and college students Health Education: International 21, 389-397 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỚM BỆNH NHÂN SAU MỔ THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Phạm Đình Phương1, Nguyễn Thị Kim Liên1,2 TĨM TẮT 26 Đặt vấn đề: Sự gia tăng tuổi thọ vài thập kỷ qua dẫn đến tăng đáng kể ca gãy cổ xương đùi liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi Phẫu thuật thay khớp háng bán phần cho bệnh nhân cao tuổi trở nên phổ biến Phục hồi chức sớm đóng vai trò quan trọng giúp bệnh nhân giảm phù nề, giảm đau, tránh biến chứng, sớm lấy lại tầm vận động chức chi thể, giúp bệnh nhân đạt độc lập sống hàng ngày, nâng cao chất lượng sống Mục tiêu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng phục hồi chức sớm đau, khả vận động, lại biến chứng bệnh nhân cao tuổi sau thay khớp háng bán phần giai đoạn hồi phục bệnh viện sau tháng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu 35 bệnh nhân 70 tuổi thay khớp háng bán phần bên chấn thương Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2021, chia thành hai nhóm can thiệp nhóm đối chứng Đây nghiên cứu tiến cứu, can thiêp có đối chứng Kết quả: Nhóm tập phục hồi chức sớm cải thiện nhóm chứng chức khớp háng tổng điểm Harris với p< 0.05 thời điểm sau mổ tuần, tương đương nhóm chứng mức độ đau, khả lại thời điểm tuần Tương đương với nhóm chứng mức độ đau, khả lại, chức khớp háng điểm Harris thời điểm tháng sau mổ với p>0.05 Khơng có khác biệt tỉ lệ mắc biến chứng sau mổ Kết luận: 1Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Đại học Y Hà Nội 2Trường Chịu trách nhiệm chính: Phạm Đình Phương Email: Phuong.hmu.1992@gmail.com Ngày nhận bài: 19.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 8.6.2022 Ngày duyệt bài: 17.6.2022 110 Tập phục hồi chức sớm cho bệnh nhân sau mổ thay khớp háng bán phần chấn thương giúp bệnh nhân đạt chức khớp háng tốt, giảm biến chứng sau mổ Từ khóa: thay khớp háng bán phần, người già, phục hồi chức sớm SUMMARY ASSESSMENT OF EARLY REHABILITATION IN PATIENT AFTER HEMIARTHROPLASTY DUE TO TRAUMA Objectives: This study aims to evaluate the outcome of early rehabilitation in patients after hemiathroplasty surgery due to trauma Subjects and methods: This is a study of 35 patients aged 70 years or older who were treated with hemiathroplasty surgery after hip fracture at Viet Duc hospital in 2021 Results: The early rehabilitation group improved better than control group in term of hip function and Harris score with p 70 tuổi thay khớp háng bán phần không cement lần đầu chấn thương, (2) không gặp biến chứng nặng mổ, (3) đầy đủ thơng tin cần thiết q trình tập luyện khai thác thông tin Tiêu chuẩn loại trừ (1) bệnh nhân rối loạn nhận thức sa sút trí tuệ nặng gây khó khăn trao đổi thông tin, (2) tổn thương xương khớp chi ảnh hưởng nặng tới khả vận động thăng bằng, (3) bệnh cấp tính mạn tính nặng ảnh hưởng tới huyết động thể lực bệnh nhân, không cho phép bệnh nhân tập luyện 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng, tiến cứu Cơng cụ nghiên cứu: biến khai thác dựa vào bệnh án nghiên cứu Đánh giá mức độ đau, khả vận động khớp háng chức hoạt động theo thang điểm Harris, với tổng điểm 100, chức khớp háng tốt tổng điểm cao ngược lại Các biến chứng sau phẫu thuật thu thập thông qua hồ sơ bệnh án Bệnh nhân lựa chọn theo tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ, đánh giá lâm sàng cận lâm sàng trước tập luyện Sau chia khơng ngẫu nhiên bệnh nhân thành nhóm can thiệp nhóm chứng Nhóm can thiệp tập sau phẫu thuật ngày thứ nhất, nhóm chứng tập sau phẫu thuật >48h (bệnh nhân phẫu thuật thứ thứ sáu hàng tuần) Tiến hành tập theo phác đồ khoa Phục hồi chức Bệnh viện Việt Đức với thời gian buổi với mục tiêu cụ thể cho bệnh nhân, tập với 20 tập chủ đạo, lên xuống thang tập theo đánh giá đợt Đánh giá tình trạng bệnh nhân thời điểm tuần tháng sau mổ theo bệnh án nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu: số liệu phân tích xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0, có ý nghĩa thống kê với p 0.05 Các bệnh lý kèm theo gồm tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành (hẹp, xơ vữa), 4(23.5%) p= 0.774 5(29.4%) p= 0.06 2(11.8%) p=0.134 2(11.8%) p= 0.679 8(47.1%) p= 0.129 2(11.8%) p= 0.679 bệnh thần kinh (tai biến mạch máu não), bệnh hơ hấp (bệnh phổi mạn tính) , bệnh xương khớp bệnh khác hai nhóm có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0.05 Hiệu can thiệp phục hồi chức sớm bệnh nhân cao tuổi thay khớp háng bán phần chấn thương Bảng 2.1 Mức độ đau bệnh nhân thời điểm tuần tháng sau mổ Mức độ đau Nhóm chứng (n1= 18) n (%) Nhóm can thiệp (n2 = 17) n (%) tuần sau mổ tháng sau mổ tuần sau mổ tháng sau mổ Không đau (0%) 1(5.6%) 0(0%) 5(29.4%) Đau (16.7%) 7(38.9%) 3(17.6%) 4(23.5%) Đau nhẹ 11(61.2%) 8(44.4%) 12(70.6%) 8(47.1) Đau vừa (22.1%) 2(11.1%) 2(11.8%) 0(0%) Đau trầm trọng 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(%) Đau không chịu 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) p p= 0.881 p=0.153 Giá trị biểu diễn dạng %, Chi-square test So sánh tỉ lệ nhóm can thiệp nhóm chứng Chi square test, thấy thời điểm sau mổ tuần, mức độ đau nhóm tương đương có ý nghĩa thống kê với p= 0.811 Tại thời điểm tháng sau mổ, tỉ lệ mức độ đau nhẹ khơng đau nhóm can thiệp có cải thiện lâm sàng, kiểm định Chi square test tỉ lệ cho thấy khơng có khác biệt với nhóm chứng với p = 0.153 Bảng 2.2 Khả bệnh nhân tuần tháng sau mổ Nhóm chứng Nhóm can thiệp tuần (%) tháng (%) tuần (%) tháng (%) Không thể 27.8 27.8 17.6 Đi với khung tập 50 11.1 35.3 29.4 Đi với gậy 22.2 55.6 11.8 52.9 Dùng gậy cho quãng đường dài 0 11.8 Không cần hỗ trợ 5.6 5.9 Giá trị biểu diễn dạng %, Chi-square test Tại thời điểm tuần tháng sau mổ, khả nhóm can thiệp nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p = 0.404 thời điểm tuần sau mổ p = 0.061 thời điểm tháng sau mổ Bảng 2.3 Điểm Harris thời điểm tuần tháng sau mổ Nhóm chứng Nhóm can thiệp p, CI95% tuần sau mổ 43.5 ± 11.7 52.11 ± 13.28 p = 0.049; CI ( 0.02; 17.2) tháng sau mổ 54.11 ± 13.84 63.94 ± 18.71 p = 0.085; CI (-1.44; 21.1) Biến liên tục thể dạng X ± SD Đến thời điểm tháng sau mổ, bệnh nhân CI, Confidence Interval Mann-whitney test nhóm can thiệp nhóm chứng cải Tại thời điểm sau mổ tuần, điểm Harris thiện điểm Harris, lúc hai nhóm nhóm can thiệp tốt so với nhóm chứng có ý khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p nghĩa thống kê với p = 0.049, KTC ( 0.02; 17.2) = 0.085, KTC (-1.44; 21.1) 112 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG - SỐ - 2022 Bảng 2.4 Biến chứng mắc phải sau mổ Nhóm chứng Nhóm can thiệp ORa n (%) n(%) (95% CI) Có 6(33.3%) 3(17.6%) 2.33 Viêm phổi (0.48-11.4) Khơng 12(66.7%) 14(82.4%) Có 2(11.1%) 1(5.9%) Nhiễm khuẩn tiết niệu (0.16-24.33) Khơng 16(88.9%) 16(94.1%) Có 0(0%) 2(11.8%) Huyết khối tĩnh 0.882 mạch chi (0.88-1.05) Không 18(100%) 15(88.2%) Note OR, Odds Ratio; CI, Confidence Interval; a Nhóm chứng nhóm reference Tỉ lệ mắc biến chứng viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, huyết khối tĩnh mạch chi nhóm có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Biến chứng IV BÀN LUẬN Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu thực bệnh nhân 70 tuổi, thấp 72 tuổi, cao 102 tuổi Độ tuổi trung bình nhóm can thiệp 87.35 ± 7.68, nhóm chứng 83 ± 6.5 tuổi, khơng có khác biệt tuổi nhóm Bệnh nhân phẫu thuật chủ yếu nữ nhóm, tỉ lệ tương đương với p = 0.632 Đa số bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi với tỉ lệ nhóm chứng 66.6%, nhóm can thiệp 64.5%, tỉ lệ tương đương nhóm với p = 0.903 Tỉ lệ mắc bệnh lý mạn tính tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành (chủ yếu hẹp xơ vữa động mạch vành), bệnh xương khớp (như thối hóa, lỗng xương) bệnh khác nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0.05 Với tuổi bệnh nhân cao, ảnh hưởng lớn tới khả vận động sức chịu đựng bệnh nhân, từ ảnh hưởng tới qua trình kết phục hồi chức Bệnh nhân mắc bệnh lý mạn tính ảnh hưởng tới phục hồi vùng mổ nói riêng sức khỏe tổng quát nói chung Hiệu phục hồi chức sớm cho bệnh nhân thay khớp háng bán phần Theo dõi thời hạn tuần sau mổ thay khớp háng, quan sát thấy mức độ đau nhóm can thiệp nhóm chứng đa phần đau nhẹ với tỉ lệ 66.6% 61.1%, khơng có khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê Sau tháng sau mổ, nhóm có cải thiện mức độ đau lâm sàng, khơng có khác biệt nhóm với p > 0.05 Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng nhìn thấy ảnh hưởng vận động sớm tới đau bệnh nhân Theo nghiên cứu Manuel Baer5 năm 2019 đánh giá khả vận động sớm bệnh nhân thay khớp háng cho kết tương tự Điều cho thấy việc vận đơng sớm chịu tồn sức nặng lên khớp háng không p p = 0.251 p = 0.522 p= 0.229 hai làm tăng mức độ đau Đồng thời nhấn mạnh vai trò việc giảm đau đầy đủ cho bệnh nhân sau mổ thay khớp háng để giúp cho bệnh nhân tập luyện tốt hơn5 Khả bệnh nhân thời điểm tuần tháng sau mổ bệnh nhân nhóm chủ yếu với khung tập đi, khơng có khác biệt mặt thống kê với p>0.05 nhóm thời điểm, mặt lâm sàng nhóm can thiệp có cải thiện số bệnh nhân gậy tăng cao Về mặt chức tính theo thang điểm Harris, tổng điểm Harris thời điểm tuần sau mổ, nhóm can thiệp đạt điểm chức cao so với nhóm chứng với p = 0.05 Điều cho thấy mặt chức năng, tập phục hồi chức sớm giúp cải thiện ngắn hạn mặt chức cho bệnh nhân, trung hạn dài hạn khơng có khác biệt Tỉ lệ bệnh nhân quãng đường dài không cần trợ giúp sau tháng nhóm lần lươt 5.6% 5.9%, điều thấp so với số nghiên cứu khác với báo cáo lên đến 53-80% bệnh nhân đạt mức chức trước chấn thương6 Việc vận động sớm giúp lấy lại sớm chức khớp hông Tuy nhiên, Thụy Sỹ nước châu Âu, bệnh nhân cao tuổi bị chấn thương hông phải phục hồi chức trước phẫu thuật, hiệu giảm đau sau mổ tốt chăm sóc sau mổ tốt hơn, nên kết mặt chức tốt hơn6 Các biến chứng mắc phải sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu bao gồm viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, huyết khối tĩnh mạch chi Khơng có bệnh nhân bị tử vong sau tháng sau mổ Tỉ lệ mắc biến chứng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Điều có khác biệt so với số nghiên cứu khác trước 113 vietnam medical journal n01 - JULY - 2022 Theo nghiên cứu trước đó, tác giả nhận thấy bệnh nhân vận động 24 đầu sau mổ gặp biến chứng so với nhóm vận động muộn 24 48 Những nghiên cứu cho thấy vận động sớm giúp giảm tỉ lệ tử vong sau tháng.7 Đồng thời, nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân mắc biến chứng q trình nằm viện liên quan đến điểm Harris thấp thời điểm tuần sau mổ với p

Ngày đăng: 24/07/2022, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan