Lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ cầu lông cho học sinh trường trung học phổ thông yên phong 1 bắc ninh (2017)

63 153 0
Lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ cầu lông cho học sinh trường trung học phổ thông yên phong 1   bắc ninh (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VŨ THỊ THU HƯƠNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG - BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VŨ THỊ THU HƯƠNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG 1- BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học: Giáo dục Thể Chất Cán hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THU HỒNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Thu Hương Sinh viên: K39A khoa GDTC trường ĐH sư phạm Hà Nội Tôi xin cam tên đề tài: “Lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng câu lạc cầu lông cho học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác.Các kết nghiên cứu mang tính thời cấp thiết, thực tế khách quan, có khơng trung thực tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học Hà Nội, ngày… tháng … năm Sinh viên Vũ Thị Thu Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt CNXH Chủ nghĩa xã hội GDTC Giáo dục thể chất GD- ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất RLTT Rèn luyện thân thể SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TT Thứ tự TDTT Thể dục thể thao 10 TD, TT Thể dục, thể thao 11 THPT Trung học phổ thông 12 XL Xếp loại 13 cm centimet 14 s giây 15 HLV Huấn luyện viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Thể dục thể thao 1.2 Đặc điểm hoạt động hình thức CLB 1.2.1 Khái niệm CLB TDTT 1.2.2 Nội dung hình thức hoạt động CLB cầu lông 1.3 Tác dụng tập luyện thi đấu cầu lông học sinh 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học Phổ thông (THPT) 10 1.4.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 10 1.4.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 14 2.2.2 Phương pháp vấn 14 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 2.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm 15 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 15 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 16 2.3 Tổ chức nghiên cứu 17 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động CLB cầu lông học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 20 3.1.1 Thực trạng phong trào tập luyện môn cầu lông 20 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 20 3.1.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học GDTC trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 21 3.1.4 Thực trạng nhu cầu tập luyện CLB cầu lông học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 22 3.1.5 Thực trạng phát triển thể lực cuả học sinh CLB cầu lông trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 23 3.1.6 Thực trạng thời gian tập luyện CLB cầu lông 25 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp nâng cao chất lượng CLB cầu lông cho học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 26 3.2.1 Đề xuất biện pháp 26 3.2.2 Lựa chọn biện pháp 29 3.2.3 Ứng dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CLB cầu lông trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh 32 3.2.3.1 Biện pháp gia đình, nhà trường xã hội 32 3.2.3.2 Biện pháp phát triển sở vật chất cho câu lạc cầu lông 32 3.2.3.3 Biện pháp chương trình giảng dạy 33 3.2.3.4 Thu hút quan tâm lãnh đạo Nhà trường 34 3.2.3.5 Tuyên truyền vận động quảng bá hoạt động CLB 34 3.2.3.6 Tổ chức giải đấu 34 3.2.3.7 Phát triển thể lực hội viên trog CLB 35 3.2.4 Phát triển thể lực học sinh CLB cầu lông trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 35 3.2.5 Thành tích thi đấu bật CLB cầu lơng học sinh 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 3.1 Nội dung Trang Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Yên 21 Phong - Bắc Ninh (n = 11) Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị 22 phục vụ tập luyện cầu lông trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh Bảng 3.3 Thực trạng thái độ tập luyện CLB cầu long 23 (n = 60) Bảng 3.4 Thực trạng thể lực trung bình học sinh nam (n = 24 30), nữ (n = 30) CLB cầu lông trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh Bảng 3.5 Kết thống kê số người gia tập luyện môn cầu lông 25 trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n = 60) Bảng 3.6 Thời gian tập luyện em học sinh có giáo viên 26 hướng dẫn (n=11) Bảng 3.7 Bảng 3.8 Các biện pháp cần thiết để phát triển câu lạc cầu lông cho học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh Các biện pháp cần thiết để thực nghiệm theo ý kiến 30 31 thành viên CLB Bảng 3.9 Kết kiểm tra test trước thực nghiệm đối 38 với 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n=30) Bảng 3.10 Kết kiểm tra test trước thực nghiệm 30 học sinh nữ nhóm đối chứng 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n=30) 39 Bảng 3.11 Kết kiểm tra test sau thực nghiệm 41 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n=30) Bảng 3.12 Kết kiểm tra test sau thực nghiệm 43 30 học sinh nữ nhóm đối chứng 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n=30) Bảng 3.13 Kết giải đấu bật đội tuyển cầu lông 45 tham gia trước sau thực nghiệm Biểu đồ Biểu đồ kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm đối 38 với 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Biểu đồ Biểu đồ kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm đối 40 với 30 học sinh nữ nhóm đối chứng 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Biểu đồ Biểu đồ kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm đối 41 với 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Biểu đồ Biểu đồ kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm 30 học sinh nữ nhóm đối chứng 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa thể dục thể thao (TDTT) xem phận thiếu văn hóa nhân loại nhằm hồn thiện người với quan niệm vận động sức khỏe, sống TDTT mang lại phát triển hài hòa cá thể: "Trong mặt đạo đức, phong phú mặt tinh thần, hoàn thiện mặt thể chất" Nhận thức vai trò to lớn TDTT, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa TDTT vào hàng quốc sách chiến lược phát triển người coi biện pháp: “Bồi bổ sức khỏe hữu hiệu, tốn kém, làm cho khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ già trẻ, gái, trai làm được”, đồng thời Bác kêu gọi tồn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe nước mạnh khỏe” Dưới lãnh đạo Đảng sau bốn mươi năm đổi mới, nước ta chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đến có bước phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa - thể dục, thể thao… Chính sách cuả Đảng Nhà nước ta quán với quan điểm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới ”, chủ động hội nhập với giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp thành tựu đại với truyền thống dân tộc, Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng phát triển khoa học giáo dục, coi quốc sách hàng đầu, sở đảm bảo cho nghiệp phát triển bền vững Chỉ thị 36 - CT/TW Ban Bí Thư TW Đảng rõ: “Thực Giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện Thể dục Thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên” Trong chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, Đảng ta chọn địa bàn chiến lược để phát triển TDTT trường học cấp đối tượng chiến lược để phát triển TDTT học sinh, thiếu niên, nhi đồng Chỉ thị số 17 - CT/TW, ngày 23/10/2002 Ban Bí thư Trung Ương Đảng phát triển TDTT đến năm 2010, khẳng định: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lưới sở rộng khắp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VĐV thể thao thành tích cao, đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung khu vực Đơng Nam Á có vị trí cao nhiều mơn Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích nhân dân tổ chức tham gia thiết thực, có hiệu hoạt động văn hoá thể thao” Xác định vai tr quan trọng TDTT đời sống m i người, Đảng Nhà nước ta dành nhiều đầu tư cho ngành TDTT phát triển cách sâu rộng toàn diện Ở Olympic năm 1980 Matxcơva, Việt Nam tham gia tranh tài nhiều nội dung bóng bàn, thể dục, c tạ, cầu lơng, bắn súng… Để trì phát huy thành tích đạt được, thể thao Việt Nam phải quan tâm trọng đến việc phát triển đào tạo vận động viên (VĐV) cấp phong trào để làm tiền đề cho việc đào tạo VĐV cấp cao Đáng ý môn thể thao mơn cầu lơng mơn thể thao đơng đảo người u thích Ngay từ năm cuối kỉ XIX, môn cầu lơng phổ biến rộng rãi ngồi nước Anh, nước khối liên hiệp Anh sang Pháp số nước châu Âu khác Đầu kỉ XX, cầu lông lan truyền đến nước châu Á châu Mỹ, châu Đại dương cuối châu Phi Cầu lông du nhập vào Việt Nam hai đường thực dân hóa Việt kiều nước Mãi đến năm 1960 xuất vài câu lạc lớn Hà Nội, Sài G n Năm 1980, giải vơ địch cầu lơng tồn tnh từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót chân Lấy kết lần xa Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.9 Kết kiểm tra test trước thực nghiệm 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh (n=30) BXTC (m) XPC 30m(s) Chạy ph t (m) Test Thực Nhóm Đối Thực Đối Gập bụng 30s (lần) Thực Đối Thực nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm 205 18 4,82 0,32 Đối chứng Tham số P% 203 18,5 0,42 4,85 834 831 0,35 13,4 14,5 0,35 0,83 1,960 18,3 18,1 1,55 1,69 0,48 0,05 Để thấy rõ kết nhóm chúng tơi biểu diễn kết biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Biểu đồ kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm 30 học sinh nam nhóm đối chứng 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm học sinh trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Kết kiểm tra ban đầu tổng hợp số liệu x lý theo phương pháp tốn học thống kê, nhìn vào bảng 3.9 ta thấy: + Thành tích bật xa ch (cm) có ttính= 0,42tbảng có khác biệt tương đối lớn Như khẳng định sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm có thành tích tốt so với nhóm đối chứng tất nội dung kiểm tra thể lực tến hành thực nghiệm Qua kiểm tra đánh giá test sau thực nghiệm cho thấy phát triển thể lực nhóm tốt lên, nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng Từ kết chứng minh biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động CLB cho học sinh trường Yên Phong - Bắc Ninh đem lại hiệu phù hợp 3.2.5 Thành tích thi đấu bật CLB cầu lông học sinh Bảng 3.13: Kết giải đấu bật đội tuyển cầu lông tham gia trước sau thực nghiệm Trước thực TT nghiệm Giải đấu Nhất Nhì Giải CL Sau thực nghiệm Ba Nhất Nhì 2 2 1 2 mừng Đảng Ba mừng xuân Giải CL lứa tuổi trẻ Giải CL mở rộng CLB Yên Phong Giải CL khối học sinh địa bàn Tỉnh mở rộng Nhìn vào bảng 3.13 cho thấy sau tiến hành thực nghiệm kết thi đấu em học sinh ngày cải thiện rõ rệt, thành tích tăng cao Qua thấy vai tr tác dụng tập luyện môn cầu lông khơng để giải trí, nâng cao sức khỏe mà c n say mê tập luyện, tinh thần đồn kết gắn bó thành viên CLB, giúp CLB ngày phát triển đạt thành tích cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Do thực trạng tổ chức máy TDTT máy lãnh đạo hoạt động, nội dung hoạt động chuyên môn, đội ngũ HDV,HLV, sở vật chất, kinh phí, thời gian, nhu cầu tập luyện phát triển thể lực nhằm đáp ứng nhu cầu tập luyện nâng cao sức khỏe, giải trí cách có hiệu cho em câu lạc cầu lông trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh, lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động CLB cầu lơng cho em là: - Biện pháp 1: Biện pháp xã hội, gia đình nhà trường - Biện pháp 2: Xây dựng phát triển sở vật chất CLB - Biện pháp 3: Biện pháp nội dung chương trình giảng dạy - Biện pháp 4: Tuyên truyền, quảng bá hoạt động CLB - Biện pháp 5: Thu hút quan tâm lãnh đạo nhà trường - Biện pháp 6: Tổ chức giải thi đấu -Biện pháp 7: Phát triển thể lực hội viên CLB * Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Nhà trường Đề tài nghiên cứu lựa chọn bện pháp nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc cầu lông cho học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh Rất mong quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng khóa III năm 1961 Lê B u, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, sở TDTT Thành phố HCM Dương Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Giáo trình Cầu lông, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nghị Trung ương Khóa VIII giáo dục đào tạo năm 2000 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Hạc Thúy, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội 10 Nguyễn Hạc Thúy (1955), Những yêu tố kỹ thuật Cầu lông nâng cao, NXB TDTT Hà Nội 11 Đào Chí Thành (2000), Hướng dẫn luyện tập Cầu lơng NXB TDTT Hà Nội 12 Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (1996), Lí luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 13 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 16 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 18 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1988), Giáo trình Cầu lơng, NXB TDTT Hà Nội 19 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1998), Giáo trình Cầu Lông, NXB TDTT, Hà Nội Phụ lục TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh ph c KHOA GDTC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Nam (Nữ): Năm sinh: Trường: Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc cầu lông trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh Bạn vui l ng trả lời số câu hỏi đây, câu trả lời bạn dùng để nghiên cứu, không chấm điểm nên mong bạn trả lời trung thực cách điền (X) vào ô trống: Bạn có thích tập luyện cầu lơng hay khơng? Có Khơng Tập luyện mơn cầu lơng em cảm thấy nào? Thoải mái Khó khăn Mệt mỏi Không hứng thú Theo bạn sở vật chất trường: Thiếu Đủ Em có tham gia tập luyện cầu lông không? Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Điều khiến bạn tham gia câu lạc cầu lông? Để rèn luyện sức khỏe Để vui chơi giải trí Để trở thành VĐV thể thao Rèn luyện ý trí Ngày tháng năm 2017 Người trả lời Kí tên Phụ lục TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh ph c KHOA GDTC PHIẾU PHỎNG VẤN Xin thầy (cô) cho biết sơ lược thân: Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Đơn vị cơng tác: Thâm niên cơng tác: Trình độ đào tạo: Chức vụ: Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc cầu lông trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh dựa việc nghiên cứu khoa học thực tiễn Hi vọng hiểu biết cơng tác giảng dạy huấn luyện, thầy trả lời giúp em câu hỏi đây: Cách trả lời: Đánh dấu (X) vào câu trả lời mà thầy cô cho đúng: Câu 1: Việc phát triển câu lạc cầu lơng nhà trường THPT có cần thiết hay khơng? Có Khơng Câu 2: Ngun nhân làm hạn chế hoạt đông câu lạc cầu lông trường THPT gì? Do điều kiện sở vật chất Do đội ngũ giáo viên không bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Do tuyên truyền, cổ vũ cho học sinh c n hạn chế Do hoạt động ngoại khóa chưa tch cực Do phong trào TDTT nhà trường không coi trọng Câu 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc cầu lông trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Tăng cường quan tâm, đạo phong trào cầu lông nhà trường Đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên môn, hướng dẫn viên cầu lông Tăng cường thêm sở vật chất phát triển môn cầu lông Tổ chức thường xuyên giải hoạt động thi đấu Ngày tháng năm 2017 Người trả lời Kí tên ... + Lựa chọn biện động câu lạc cầu lông pháp phù hợp với cho học sinh trường THPT CLB cầu lông cho Yên Phong - Bắc Ninh học sinh trường Phong 1- THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh + Ứng dụng biện pháp lựa. .. cứu đề tài: Lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc cầu lông cho học sinh trường Trung học phổ thông Yên Phong - Bắc Ninh 4 * Mục đích nghiên cứu: Lựa chọn biện pháp phù hợp... câu lạc cầu thực trạng hoạt lông học sinh trường động câu lạc THPT Yên Phong - Bắc cầu lông học Ninh sinh trường THPT Nhiệm vụ 2: Ứng dụng Yên đánh giá biện pháp Bắc Ninh nâng cao chất lượng hoạt

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan