1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Cao su EPDM

23 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vật liệu polime ngày càng được chế tạo và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế, do có nhiều ưu thế về tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá thành phù hợp. Poime (cao su ) EPDM (etylen- propylen- dien đồng trùng hợp) có nhiều đặc tính vượt trội, có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Mời các bạn tìm hiểu để biết được cấu tạo, tính chất và những lợi ích kinh tế mà vật liệu này mang lại.

   CAO SU EPDM  Lí do chọn đề tài      Vật liệu polime ngày càng được chế tạo và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực  kinh tế, do có nhiều ưu thế về tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá thành phù hợp      Poime (cao su ) EPDM (etylen­ propylen­ dien đồng trùng hợp) có nhiều đặc tính  vượt trội,có nhiều ứng dụng  trong cơng nghiệp, việc tìm hiểu về polime này sẽ giúp  việc sử dụng loại polime này đạt hiệu quả kinh tế cao hơn 1.1           Cao su EPDM và EPM Các   dien         sử   dụng   để   sản   xuất   cao   su   EPDM   là  dicyclopentadien(DCPD), etyliden norbornen (ENB) , và vinyl norbornen (VNB) .  Cao su EPDM có liên hệ  chặt chẽ với EPR ( ethylene propylene rubber), EPDM   là cao su có tỉ trọng tương đối thấp ( 0.87 g/cm3) . Cao su EPR có khoảng nhiệt   độ  ­50oC đến + 120o/150oC ( ­60oF đến +250o/300oF), phụ  thuộc điều kiện lưu  hóa  EPDM là một polymer được tạo ra bằng cách đồng trùng hợp etylen và  propylen với một lượng nhỏ các dien khơng liên hợp. Các dien hiện đang được  sử  dụng trong sản xuất   EPDM là DCPD( dicyclopentadien), ENB(ethylidene  norbornene) và VNB (vinyl norbornene) ENB(ethylidene norbornene) Thành phần của EPDM: etylen chiếm khoảng 45 – 75% khối lượng. Các  dien chiếm 2.5 – 12% khối lượng. Các loại EPDM có “tính no” còn dư trong các  mạch nhánh và vì vậy có thể được lưu hóa bằng lưu huỳnh và các chất xúc tiến 1.1.1.Tính chất cơ bản  Là   loại   cao   su   có   tỷ   trọng   thấp       tất       loại   cao  su( 0.86g/cm3) Có khả  năng nhận hàm lượng chất độn cao hơn tất cả  các loại cao su    khác Có tính tương hợp tốt với dầu thủy lực kháng cháy , keton, nước nóng và   lạnh, kiềm Khơng tương hợp với:    hầu hết dầu nhớt , xăng, kerosene  hyrocacbon thơm và béo   dung  mơi halogen hóa và axit đậm đặc  Kháng nhiệt, ozon và thời tiết tốt.    độ kháng các chất phân cực và hơi nước cũng tốt  tính cách điện tốt 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của cao su 1.2.1.Hàm lượng etylen:           Hàm lượng Ethylene trong EPDM thường là 45% à 75%  Khi hàm lượng ethylene tăng thì : Tăng khả năng hấp thụ nhiều chất độn và dầu  Tăng cường lực trước lưu hóa nguội  Tăng cường lực, modulus và khả năng đùn  Tăng độ cứng ở nhiệt độ thấp  Giảm tính bám dính và tính dính trục cán  Giảm tính mềm dẻo ở nhiệt độ thấp  Giảm độ bền nén  1.2.2.Độ nhớt mooney:        Độ nhớt Mooney là một tính chất thường được sử dụng để mơ tả và   giám  sát     chất lượng của cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.   Nó xác định khả  năng kháng lại sự chảy của cao su ở một tốc độ xoắn tương đối thấp Khi độ nhớt Mooney tăng thì: Tăng khả năng hấp thu độn và dầu  Tăng cường lực trước khi lưu hóa nóng  Tăng độ kháng biến hình  Tăng modulus, độ bền nén, độ bền xé  Tăng các tính năng động lực học  Giảm nhiệt độ cán và mức tiêu hao năng lượng  Giảm khả năng gia cơng   Khi hàm lượng ENB, MWD và Độ Phân Nhánh tăng thì: Tăng tốc độ lưu hóa, Modulus độ cứng và độ bền nén  Tăng khả năng gia cơng và tính năng của sản phẩm  Giảm an tồn khi tự lưu 1.2.3.Các thơng số đặc trưng ­ Độ nhớt Mooney:           ­ Tỷ lệ etylen và propylen  ­ Hàm lượng dien( ENB hoặc loại khác) ­ Hàm lượng và loại dầu trong cao su 1.3  Lựa chọn cao su EPDM như thế nào? Việc lựa chọn loại EPDM thích hợp được xác định bởi độ  nhớt Mooney,  hàm lượng etylen và hàm lượng monomer thứ ba của cao su  Cao su EPDM có độ  nhớt thấp sẽ  được dùng cho hỗn hợp cao su có hàm  lượng hóa dẻo thấp và ngược lại  Loại cao su có hàm lượng etylen cao có nhiều tính năng như  nhựa nhiệt   dẻo và có thể cán luyện, đùn, cán tráng dễ  dàng, nó có cường lực cao và do đó  có thể đưa vào nhiều chất độn và hóa dẻo. Thêm vào đó, nó có độ  cứng và giãn  dài cao hơn  Hàm lượng dien khơng liên hợp( monomer thứ  ba: ENB hoặc loại khác)  ảnh hưởng tới tốc độ lưu hóa( an tồn tự lưu và thời gian lưu hóa), cường lực và  ứng suất biến dạng  Trong cơng nghệ lưu hóa liên tục khi mà người ta sử dụng lưu huỳnh làm  chất lưu hóa, thường các loại EPDM có hàm lượng khơng no cao được lựa chọn   để đạt được tốc độ lưu hóa cao nhất và như thế có thể để tạo ra sản phẩm chất  lượng cao và năng suất cao.   Trong cơng nghệ  khơng liên tục, các loại cao su với hàm lượng khơng no  trung bình thường được sử  dụng vì khi đó người ta có thể  giảm thời gian lưu  hóa bằng tăng nhiệt độ lưu hóa hay nhiệt độ gia cơng/tốc độ ép Cơ Chế Lưu Hóa EPDM 2.1 Lưu Hóa Peroxide Kết mạng EPDM bằng peroxide được sử  dụng phổ  biến trong các  ứng   dụng cần tính kháng lão hóa cao của cao su. Thành phần hệ kết mạng peroxide  nhìn chung tương đối đơn giản, gồm cao su EPDM, chất độn than đen, kẽm   oxyt, peroxide và chất hỗ trợ kết mạng  So với EPDM được kết mạng bằng lưu huỳnh, các tính chất cơ  lý của  EPDM được kết mạng bằng peroxide đều thấp hơn, như  mơ­đun đàn hồi, độ  bền kéo, độ giãn dài tại điểm gãy và độ cứng.  Tuy nhiên, EPDM kết mạng peroxide lại có tính kháng lão hóa rất tốt  thường tốt hơn nhiều so với lưu hóa bằng lưu huỳnh, sau khi lão hóa nhiệt  ở  nhiệt độ cao trong thời gian dài, các tính chất cơ lý của cao su hầu như thay đổi   khơng đáng kể. Khơng hồi lưu (sự phá hủy liên kết ngang nếu q lưu). ở nhiệt   độ  thấp EPDM lưu hóa bằng peroxide có tính linh hoạt và tính cách điện nổi   bật. EPDM lưu hóa bằng peroxide sử dụng trong đệm cửa kính băng tải mái nhà  tấm, võ bộc cách điện Sau lão hóa, EPDM kết mạng lưu huỳnh có độ cứng, mơ­đun đàn hồi tăng  rõ rệt, độ bền kéo và độ giãn dài tại điểm gãy giảm. Ngồi ra, EPDM kết mạng   peroxide có biến dạng dư  sau khi nén thấp hơn (giá trị  biến dạng dư  khoảng   20%) 2.1.1.Cơ chế lưu hóa bằng peroxide Cơ chế khâu mạch bằng peroxide thì ít phức tạp hơn cơ chế lưu hóa. Liên kết   ngang được hình thành bởi sự  phân hủy nhiệt của một peroxide, cái là tồn bộ  bước   xác định tỉ lệ khâu mạng. Kế tiếp các gốc tự do được hình thành lấy đi các ngun tử  H của mạch EDPM để tạo thành các gốc tự do macro. Những ngun tử H ở vị trí allyl   của monomer hợp thành thứ 3 phần nào đó có phản ứng nội tạo ra sự mất H dễ dàng   hơn là việc mất H trên mạch hữu cơ EPM. Tuy nhiên, sự  mất H rất có khả  năng xảy  ra từ  sườn EPM do đó lượng dư pha hữu cơ q lớn chống lại những ngun tử  H vị  trí allyl trên mạch EPDM Cuối cùng, mạng lưới đàn hồi trong EPM được hình thành bằng sự liên kết của 2 gốc   tự  do macro và mật độ  liên kết ngang được xác định bởi lượng peroxide thêm vào   Theo lý thuyết mật độ liên kết ngang bằng với liều lượng peroxide nhưng trong thực   tế  thì nhỏ  hơn do các phản  ứng phụ  tạo ra các phần trơ. Có trường hợp các liên kết  ngang cũng được hình thành bằng con đường thêm một gốc tự  do EPM macro vào   monomer thừa bất bão hòa thứ 3. Kết quả là gốc tự do macro chắc chắn là khơng phát   triển mạch với các monomer thứ 3 vì những ngun nhân chướng ngại lập thể, nhưng   có tắt mạch bằng con đường chuyển vị H Gần đây,  tổng mật độ  liên kết ngang trong khâu mạng EPDM được xác định   bằng độ cảm của monomer thứ 3 đến gốc tự do macro thêm vào và thể tích monomer  thứ  3. Khi một gốc tự  do hữu cơ  EPM tấn cơng alkyl thay thế  bất bão hòa của của   monomer EPDM thứ  3, khơng có các hiệu ứng phân cực và phản ứng hồn tồn được   xác định từ  các chướng ngại lập thể từ  các nhóm thay thế   α  và  β  kế  cận sự  bất bão   hòa. Do đó, VNB với một mono thay thế bất bão hòa cuối thì dễ phản ứng hơn đối với  khâu mạch peroxide 5 – methylidene – 2 – norbornene (NMB) v ới m ột  α, α,  ­ mono  khơng thay thế  bất bão hòa cuối, và cả  ENB lẫn DCPD với sự  bất bão hòa nội cũng   khơng dễ dàng phản ứng hơn. Vì thế, số lượng liên kết ngang trong khâu mạch EDPM   bằng peroxide có thể  lớn hơn đáng kể  lượng peroxide. Mật độ  liên kết ngang cuối  cùng của khâu mạch EDPM bằng peroxide là tổng của các mật độ  liên kết ngang  từ  sự liên kết các gốc tự do macro và các phản ứng thêm vào. Lưu ý rằng trong suốt q   trình khâu mạch EDPM bằng peroxide thì sự bất bão hòa bị phá hủy ngược lại với sự  lưu hóa EDPM Kết mạng EPDM bằng peroxide được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng cần tính   kháng lão hóa cao của cao su. Thành phần hệ kết mạng peroxide nhìn chung tương đối  đơn giản, gồm cao su EPDM, chất độn than đen, kẽm oxyt, peroxide và chất hỗ trợ kết  mạng. So với EPDM được kết mạng bằng lưu huỳnh, các tính chất cơ lý của EPDM  được kết mạng bằng peroxide đều thấp hơn, như  mơ­đun đàn hồi, độ  bền kéo, độ  giãn dài tại điểm gãy và độ  cứng. Tuy nhiên, EPDM kết mạng peroxide lại có tính   kháng lão hóa rất tốt, sau khi lão hóa nhiệt ở nhiệt độ cao trong thời gian dài, các tính  chất cơ  lý của cao su hầu như thay đổi khơng đáng kể. Trong khi sau lão hóa, EPDM  kết mạng lưu huỳnh có độ  cứng, mơ­đun đàn hồi tăng rõ rệt, độ  bền kéo và độ  giãn  dài tại điểm gãy giảm. Ngồi ra, EPDM kết mạng peroxide có biến dạng dư  sau khi   nén   thấp     (giá   trị   biến   dạng   dư   khoảng   20%) Tính kháng lão hóa, tính kháng ozone và thời tiết rất tốt; tính kháng nhiệt và hóa chất  tốt; tính uốn dẻo ở nhiệt độ thấp và tính cách điện tốt làm cho cao su EPDM được ưa   dùng hơn cho những  ứng dụng tiếp xúc nhiệt, ánh sáng mặt trời, điều kiện thời tiết   kéo dài. Chúng được  ứng dụng làm đệm làm kín cửa sổ,  ống trong ơ tơ, ống dẫn hơi   nước, băng chuyền, tấm phủ mái, lớp lót bồn bể, bao phủ trục, khn và vỏ bọc cách  điện 2.2 ­  Lưu hóa lưu huỳnh Hệ  lưu hố bằng lưu huỳnh của EPDM và nhựa nhiệt dẻo thường hiện  diện của chất kích hoạt lưu hóa ZnO và Stearic acid và chất xúc tiến MBT,  TMTD, ZDMC ­ Vì trong mạch phân tử  EPDM có nối đơi của monomer mang nối đơi đưa   vào làm tác nhân lưu hóa bằng lưu huỳnh nên có cơ  chế  tương tự  như  lưu hóa  polydien với lưu huỳnh nhưng phải dùng xúc tiến nhiều hơn 2.2.1.Cơ chế lưu hóa bằng S Trước tiên với sự có mặt của S và nhiệt 1 nguyên tử hidro của carbon  α­ methylene tự tách ra tạo thành một gốc tự do và mộtgốc sulfuhydryl: Hai gốc này tiếp đó có thể phản ứng theo nhiều cách khác nhau.Gốc          hydrocarbon hợp với lưu huỳnh tạo thành một gốc sulfur:      ­ Thay thế  ngun tử  H của allylic khơng bền bằng cầu lưu huỳnh, các  ENB cồng kềnh bất bão hòa khơng được triệt tiêu, nhưng kích hoạt các vị  trí   allyl ­ Lượng dư chất xúc tiến được gắn vào các vị  trí allyl qua cầu lưu huỳnh,   sau đó liên kết ngang lưu huỳnh được hình thành ­ Thay thế lưu huỳnh của ENB xảy ra tại C­3 exo, C­3 endo và C­9, khơng   ở tại đầu cầu C­1 ­ Ở  nhiệt độ  cao desulphur  xảy ra, dẫn đến cầu lưu huỳnh ngắn hơn và   thình thành một cấu trúc giống như thiophene ­ Sản   phẩm   phụ   xảy       đồng   phân   cis­   trans   Sự   hình   thành   của  carbonyls tại C­5 và / hoặc C­8 của ENB­EPDM do q trình oxy hóa đã được  chứng minh có liên quan đến chất xúc tiến lưu hóa của EPDM                           ­ Hệ  lưu hóa dùng cho EPDM thường dựa trên chất xúc tiếnthiazoles với   dithiocabarmate và thiurams. Bởi vì mức độ bất bão hòa của EPDM thấp hơn so   với các loại cao su khác nên một hàm   lượng chất xúc tiến cao (2­10phr) bao  gồm nhiều loại chất xúc tiếnkhác nhau thường được sử dụng để đạt được hiệu   quả lưu hóa nhanh và modul lớn. Chính vì khả năng hòa tan thấp của thiuramvà  dithiocacbarmate nên cần cho nhiều loại chất xúc tiến khác với hàm lượng nhỏ  (

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w