Bài thuyết trình Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) tìm hiểu về Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất; Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
BÀI LÀM :TỔ 4 CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28. BÀI 19: Núi phú sĩ Những hình ảnh này gợi cho mọi liên tưởng tới đất nước nào ở châu Á? Là một quốc gia đảo hình vịng cung, có diện tích là 377.843 km vng, nằm ở vùng Đông Bắc châu Á. Thường được biết đến với tên gọi: “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc” CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất: Nhật Bản hầu như không tham gia chiến trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng là nước thứ hai thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế Trong vịng 5 năm (19141919), sản lượng cơng nghiệp của Nhật Bản tăng 5 lần. Nhiều cơng ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hố ra các thị trường châu Á Tuy nhiên, ngay sau chiến tranh kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn, nơng nghiệp vẫn lạc hậu, khơng có gì thay đổi, tàn dư phong kiến cịn tồn tại nặng nề ở nơng thơn CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế Nhưng ngay sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT Ở TÔ-KI-Ô ( -1923) Mạnh 8.3 độ richte, làm 143 000 người chết CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Qua những hình ảnh trên cho mọi người hiểu gì về xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Làm đời sống nhân dân khó khăn→ Năm 1918, phong trào đấu tranh đánh chiếm các kho gạo của quần chúng nhân dân gọi là “cuộc bạo động lúa gạo” bùng nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia, phong trào bãi công của công nhân cũng diễn ra sôi nổi CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Năm 1918 “cuộc bạo động lúa gạo” bùng nổ, phong trào bãi công diễn ra sôi nổi Tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân Nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập Đảng Cộng sản Nhật Bản Kataiama Xen THẢO LUẬN NHĨM Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau? NƯỚC Giống Khác Nhật Bản Mỹ Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể Phát triển vài năm đầu rồi lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện đáng kể, nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạm, bấp bênh, khơng ổn định Phát triển nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, bóc lột công nhân CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Nhật Bản năm 1929-1939 Năm 1931 so với năm 1929 Sản lượng công nghiệp Giảm 32.5% Ngoại thương Giảm 80% Thất nghiệp 3 triệu người Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trưng quân hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng (9/1931) CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 28 BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19181939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Nhật Bản năm 1929-1939 - Cuộc đấu tranh nhân dân lan rộng, làm chậm lại trình phát xít Nhật -Vào thập niên 30, Ở Nhật diễn trình thiết lập chế độ phát xít, sử dụng triệt để máy quân cảnh sát chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chống lại q trình phát xít hố của nước này Cuộc đấu tranh đã lơi kéo nhiều thành phần tham gia nhất là binh lính và sĩ quan Nhật > KQ: Làm chậm q trình phát xít hố của Nhật Bản Có thể mọi người chưa biết QUAN HỆ VIỆT – NHẬT Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973 Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt NamNhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng được mở rộng; đã hình thành khn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 19922003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002. ... CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19 1 8- 1939 ) TIẾT 28? ? BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA? ?HAI? ?CUỘC CHIẾN? ?TRANH? ?THẾ GIỚI ( 19 18? ?1939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Nhật Bản. .. GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 19 1 8- 1939 ) TIẾT 28? ? BÀI 19 : NHẬT BẢN GIỮA? ?HAI? ?CUỘC CHIẾN? ?TRANH? ?THẾ GIỚI ( 19 18? ?1939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Là nước thứ? ?hai? ?(sau Mĩ) thu được nhiều lợi, nhất là ... NHẬT BẢN GIỮA? ?HAI? ?CUỘC CHIẾN? ?TRANH? ?THẾ GIỚI ( 19 18? ?1939 ) I Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Nhật Bản năm 192 9-1 939 - Cuộc đấu tranh nhân dân lan rộng, làm chậm lại trình phát xít Nhật