1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm những biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ

6 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 259,21 KB

Nội dung

Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng. Xác định tỉ lệ biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ. Mối tương quan biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ với tình trạng sống còn của bệnh nhân tại thời điểm xuất viện.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶC ĐIỂM NHỮNG BIẾN CHỨNG NỘI SỌ CỦA VIÊM MÀNG NÃO MỦ Trần Quang Bính*, Phạm Trung Đạo TĨM TẮT Mở đầu: Viêm màng não mủ (VMNM) nhiễm trùng thần kinh trung ương nghiêm trọng có khả đe dọa tính mạng người bệnh Những biến chứng nội sọ viêm màng não mủ xảy thời điểm suốt trình bệnh chí sau kết thúc điều trị Việc nghiên cứu đặc điểm biến chứng nội sọ viêm màng não mủ có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá yếu tố nguy cơ, tiên lượng, tình trạng sống bệnh nhân (BN) Mục tiên nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng Xác định tỉ lệ biến chứng nội sọ viêm màng não mủ Mối tương quan biến chứng nội sọ viêm màng não mủ với tình trạng sống bệnh nhân thời điểm xuất viện Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, bệnh nhân viêm màng não mủ có khơng có biến chứng nội sọ theo dõi từ lúc nhập viện đến bệnh nhân xuất viện, đánh giá kết cục bệnh nhân xuất viện thang điểm kết cục Glasgow (GOS) Các biến số thu thập xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Kết quả: Trong tổng số 105 bệnh nhân, tuổi trung bình 50,95 ± 17,947 tuổi (từ 13- 89 tuổi), nam chiếm 72,4% Biến chứng nội sọ VMNM xảy BN (7,7%), biến chứng nhiều biến chứng động kinh (3,7%), biến chứng điếc (1%), biến chứng đau đầu (1%), biến chứng não úng thủy (1%), biến chứng áp xe não (1%) BN VMNM theo thang điểm kết cục Glasgow (GOS): tử vong 23 BN (21,9%), trạng thái thực vật BN (5,7%), di chứng nặng BN (7,6%), hồi phục trung bình 17 BN (16,2%), hồi phục tốt 51 BN (48,6%) Kết luận: VMNM bệnh lý nhiễm trùng thần kinh trung ương có khả gây tử vong cao để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân Việc phát triển loại thuốc kháng sinh không làm thay đổi tỷ lệ tử vong BN VMNM nhiều thập kỷ Vì việc kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ, xác định biến chứng nội sọ viêm màng não mủ giúp ích điều trị, giảm thiểu di chứng cho bệnh nhân VMNM Từ khóa: Thang điểm GOS, biến chứng nội sọ viêm màng não mủ, tỉ lệ tử vong viêm màng não mủ ABSTRACT CHARACTERISTICS OF INTRACRANIAL COMPLICATIONS OF BACTERIAL MENINGITIS Tran Quang Binh, Pham Trung Dao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No – 2016: 198 - 203 Background: Bacterial meningitis is a serious and potentially life threatening central nervous system infection Intracranial complications of meningitis can occur at any time during the course of disease and even after the completion of therapy The study of the characteristics of intracranial complications of meningitis have important implications for the assessment of risk factors, prognosis, survival status of patients Objective: Clinical features of patients with meningitis have complications Determining the rate of intracranial complications of meningitis Correlations intracranial complications of meningitis with survival *khoa bệnh Nhiệt đới- Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BS Phạm Trung Đạo ĐT: 0985922696 198 Email: bsphamtrungdao@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học status of patients at the time of discharge Methods: Prospective descriptive study, meningitis patients with or without intracranial complications are monitored from admission until discharge patients, we assess outcomes when patients are discharged by Glasgow Outcome Scale Variables collected are processed by SPSS 16.0 statistical software Results: Of the 105 patients, mean age is 50.95 ± 17,947 (from 13 to 89), males accounted for 72.4% Intracranial complications of meningitis occurred in patients (7.7%), in which the most complications is epileptic complications (3.7%), deafness complications (1%), headache complications (1%), complications of hydrocephalus (1%), complications of brain abscess (1%) Patients with meningitis according to Glasgow Outcome Scale: death is 23 patients (21.9%), persistent vegetative state is patients (5.7%), severe disability is patients (7.6%), moderate disability is 17 patients (16.2%), good recovery is 51 patients (48.6%) Conclusion: Meningitis is pathological central nervous system infection may cause high mortality and sequelae left burdensome for patients The development of antibiotics not alter mortality in patients with meningitis in decades Therefore good control of risk factors, identify intracranial complications of meningitis have also helped in treatment, reducing sequelae for meningitis patients Keywords: Glasgow Outcome Scale, intracranial complications of meningitis, the mortality rate of meningitis trình bệnh chí sau kết thúc điều ĐẶT VẤN ĐỀ trị Những biến chứng thần kinh khu trú Viêm màng não mủ nhiễm trùng thần toàn thể, khởi phát đột ngột từ kinh trung ương nghiêm trọng có khả từ Những bệnh nhân tỉnh táo rối đe dọa tính mạng người bệnh Bệnh viêm loạn ý thức chí mê Thường màng não dẫn đến hậu gây chức biến chứng xảy suốt q trình chí tử vong 170.000 bệnh viêm màng não mủ cấp số biểu nhân năm tồn giới Ở trẻ em dai dẳng thời gian dài như; điếc, nguy viêm màng não mủ chiếm ưu hơn, động kinh, liệt ½ người, rối loạn tâm thần kinh, hệ thống miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện, khả phát triển tinh thần học tập Sốc dinh dưỡng thiếu tiêm chủng làm huyết khối nội mạch, thường gặp bệnh cho trẻ dễ mắc bệnh dẫn đến nguy gây tử nhân viêm màng não não mô cầu Viêm vong cao đáng kể Mặc dù dự phòng liệu màng não phế cầu khuẩn gây tử vong nhiều pháp kháng sinh chức Khó thở suy hơ hấp xảy với bất thời gan dài tử vong phổ biến Những kỳ trường hợp viêm màng não mủ nào, đặc biệt biến chứng thần kinh phổ biến người trưởng trẻ sơ sinh Những biến chứng sau viêm thành điếc, giảm vận động, suy giảm nhận màng não xảy hầu hết ½ số trường thức rối loạn phát âm, trẻ em hợp, 81% biểu lên hệ thần kinh Một thường gặp điếc thần kinh kèm với co giật phần số biểu lên hệ giảm vận động 16% bệnh nhi nước quan khác, ¼ số chúng có phát triển có biến chứng thần kinh, biến chứng thần kinh lẫn hệ thống quan (11) số tăng lên 26% nước Vì chúng tơi thực nghiên cứu “Đặc phát triển(3) 2/3 số bệnh nhi tử vong điểm biến chứng nội sọ viêm màng viêm màng não xảy nước thu nhập não mủ” nhằm tìm hiểu yếu tố nguy cơ, yếu thấp 50% bệnh nhi viêm màng não sống sót tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, sau trải qua số di chứng thần kinh(10) biến chứng xảy bệnh VMNM, với Những biến chứng thần kinh viêm màng mục tiêu cụ thể sau: Đặc điểm lâm sàng nhóm não xảy thời điểm suốt Bệnh Nhiễm 199 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng, xác định tỉ lệ biến chứng nội sọ viêm màng não mủ, mối tương quan biến chứng nội sọ viêm màng não mủ với tình trạng sống bệnh nhân thời điểm xuất viện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu bao gồm bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng nội sọ điều trị khoa Nhiệt đới – Bệnh viện Chợ Rẫy khoảng thời gian từ 07/10/2014 đến 31/5/2015 Đối tượng đưa vào nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán viêm màng não mủ theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới và/hoặc có nhiều biến chứng sau: Huyết khối tĩnh mạch nội sọ, đau đầu, não úng thủy, động kinh, áp xe não tụ mủ màng cứng, tụ dịch màng cứng, điếc Chúng không đưa vào lô nghiên cứu bệnh nhân có đặc điểm sau đây: Những bệnh nhân viêm màng não mủ nhiễm khuẩn nội sọ nguyên phát áp xe não tụ mủ nội sọ, bệnh nhân phẫu thuật sọ não, bệnh nhân không theo dõi nằm viện, bệnh nhân có bệnh lý nặng khác kèm theo: Nhồi máu tim, ung thư giai đoạn cuối, suy thận giai đoạn cuối Nghiên cứu mô tả tiến cứu Bệnh nhân viêm màng não mủ có khơng có biến chứng nội sọ theo dõi từ lúc nhập viện đến bệnh nhân xuất viện, đánh giá kết cục bệnh nhân xuất viện thang điểm kết cục Glasgow Các liệu thu thập ghi bệnh án nghiên cứu, sau nhập liệu vào phần nhập liệu phần mềm thống kê SPSS 16.0 để khảo sát liên quan biến số với tỉ lệ tử vong Trong phân tích đơn biến, biến số định tính phân tích phép kiểm chi bình phương, biến số định lượng phân tích phép kiểm t mẫu độc lập có phân bố chuẩn, phép kiểm MannWhitney khơng có phân phối chuẩn 200 KẾT QUẢ Đặc điểm mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi có mẫu nghiên cứu 105 BN, có 29 nữ chiếm 27,6%, tuổi trung bình 50,95  17,947, BN nhỏ 13 tuổi, lớn 89 tuổi Có 96,2% BN có triệu chứng sốt, đau đầu, cổ cứng, rối loạn ý thức Thang điểm hôn mê Glasgow (GCS) trung bình BN 12,15 ± 3,091 điểm (từ 3-15 điểm) Tỷ lệ BN có điểm GCS≤ 14,3%, GCS >8 85,7% Đạm dịch não tủy (DNT) trung bình 163,841± 1,458 mg% (n=96/105, từ 15-1065,6mg%) Đường DNT trung bình 49,25± 39,658 mg% (n=96/105, từ 0-193 mg%) Trong nghiên cứu chúng tơi có 92 BN làm xét nghiệm DNT (87,6%), bạch cầu DNT trung bình nhóm nghiên cứu 1309,98± 4,546 tế bào/µl (n=92/105, từ 2- 42000), số lượng bạch cầu DNT > 1000 tế bào/µl chiếm 22,9% Số BN cấy máu dương tính chiếm 9,52 % tỉ lệ BN dương tính với E coli (1.9 %), S aureus (1 %), Streptococcus sp (5,7%), Salmonella (1 %) Số BN làm xét nghiệm cấy DNT+ vi khuẩn phân lập 52 BN, 49,52 %, số BN có kết dương tính BN, 3,8% Biến chứng nội sọ VMNM xảy BN (7,7%), biến chứng nhiều biến chứng động kinh (3,7%), biến chứng não úng thủy BN (0,95%), biến chứng điếc 0,95%, biến chứng áp xe não BN (1%), biến chứng đau đầu chiếm 1%, bệnh nhân có kèm nhiễm trùng huyết (NTH) NTH có biến chứng chống nhiễm trùng (CNT) chiếm tỉ lệ cao (NTH, VMNM 7,6%, NTH biến chứng CNT, VMNM 14,3%) Trong nghiên cứu chúng tơi có 62 BN điều trị với ceftriaxone 4g/ ngày (chiếm tỉ lệ 59%), BN dùng ceftazidim 6g/ ngày (chiếm tỉ lệ 2,9%) 40 BN dùng ceftriaxone kết hợp với vancomycin (tiêm tĩnh mạch) chiếm tỉ lệ 38,1% Thời gian điều trị kháng sinh trung bình nhóm nghiên cứu 14,49 ± 7,749 ngày, ngày (có trường hợp tử vong: trường hợp NTH biến chứng CNT trường hợp SHH TH), lâu 50 ngày (1 trường hợp NTH trường hợp áp xe não) Có Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 87 BN (82,9%) sử dụng dexamethasone (tiêm tĩnh mạch), sử dụng lúc với tiêm kháng sinh, thời gian sử dụng dexamethasone trung bình ngày, khơng có trường hợp có tác dụng phụ thuốc BN có GOS ≤ điểm chiếm 51,4%, BN có GOS= điểm chiếm 48,6% Số BN tử vong chiếm khoảng 1/5 số BN nghiên cứu (21,9%) Qua phân tích đơn biến yếu tố là: Tuổi, giới tính, số lượng tế bào DNT, cấy DNT, soi tươi+ nhuộm gram, đạm DNT, đường DNT, biến chứng nội sọ VMNM, thang điểm kết cục Glasgow không liên quan với tỉ lệ tử vong nghiên cứu (p > 0,05) Có yếu tố là: nhịp tim; mức độ mê tính theo điểm Glasgow (GCS) yếu tố có ý nghĩa thống kê với tình trạng sống BN thời điểm xuất viện (p < 0,05) BÀN LUẬN Trong nghiên cứu Stefan Kastenbauer cộng (CS) tỉ lệ biến chứng nội sọ VMNM 74,7 %, nghiên cứu khảo sát bệnh nhân VMNM phế cầu, biến chứng động kinh chiếm 27,6%(16) Trong nghiên cứu biến chứng nội sọ VMNM xảy BN (7,7%), biến chứng nhiều biến chứng động kinh (3,7%) Điều tương tự nghiên cứu Rabbani MA CS tỉ lệ biến chứng VMNM 37,6%, biến chứng gặp nhiều động kinh (12,8%) (14) Tỉ lệ biến chứng động kinh nghiên cứu BN VMNM phế cầu 25,6% (4), 25,8%(9) Trong nghiên cứu trước tỉ lệ biến chứng động kinh báo cáo từ 5- 23% có liên quan có ý nghĩa với sống BN (p< 0,05)(11,6) Biến chứng động kinh xảy người lớn tuổi (p 0,05) Ngược lại yếu tố nhịp Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 tim yếu tố mức độ mê tính theo điểm Glasgow (GCS) có liên quan có ý Trong nghiên cứu chúng tơi có 23 BN tử vong (21,9%) BN tử vong biến chứng não úng thủy (1%), BN tử vong suy hơ hấp tuần hồn (3,7%), 15 BN tử vong NTH biến chứng CNT (15,2%), BN tử vong tăng huyết áp, đái tháo đường (1%), BN tử vong NTH (1%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Arditi M, Mason EO Jr, Bradley JS, Tan TQ, Barson WJ, Schutze GE, Wald ER, Givner LB Kim KS, Yoqev R, Kaplan SL (1998) “Three-year multicenter surveillance of pneumococcal meningitis in children: clinical characteristics, and outcome related to penicillin susceptibility and dexamethasone use” Pediatrics, 102(5), tr 1087- 1097 Auburtin M, Porcher R, Bruneel F, Scanvic A, Trouillet JL, Bédos JP, et al (2002) “Pneumococcal meningitis in the intensive care unit: prognostic factors of clinical outcome in a series of 80 cases” Am J Respir Crit Care Med, 165, tr 713-717 Braff LJ, Lee SI, Schriger DL (1993), “Outcomes of bacterial meningitis in childen: a meta-analysis” Pediatr Infect Dis J, 12(5), tr 389-394 Bruyn GA, Kremer HP, deMarie S, Padberg GW, Hermans J, van Futh R (1989) “Clinical evaluation of pneumococcal meningitis in adults over a twelve- year period” Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 8, tr, 695-700 Dodge PR, Davis H, Feigin RD, et al (1984), “Prospective evaluation of hearing impairment as a sequel of acute bacterial meningitis” N Engl J Med, 311, tr 869-874 Durand ML, Calderwood SB, Weber DJ, Miller SI, Southwick FS, Caviness VS Jr, Swartz MN (1993), “Acute bacterial meningitis in adults Areview of 493 episodes” N Engl J Med 328(1), tr 21-28 Hussein AS, Shafran SD (2000), “Acute bacterial meningitis in adults A 12-year review”, Medicine 79, tr 360-368 Bệnh Nhiễm 10 11 12 13 14 15 16 17 Nghiên cứu Y học Kornelisse RF, Westerbeek CM, Spoor AB, van der Heijde B, Spanjaard L, Neijens HJ, et al (1995) “Pneumococcal meningitis in children: prognostic indicators and outcome” Clin Infec Dis, 21, tr 1390-1397 Kragsbjerg P, Kallman J, Olcen P (1994) “Pneumococcal meningitis in adults”, Scand J Infec Dis 26, tr 659-666 Mace SE, Acute Bacterial Meningitis (2008), Emerg Med Clin N Am 26(2), tr 281-317 Pfister HW, Feiden W (1993), “Spectrum of Complications During Bacterial Meningitis in Adults Results of a prospective clinical study”, Arch Neurol 50, tr 575-581 Pfister HW, Paul R, Kastenbauer S, Koedel U (2003), “Complications and treatment of bacterial meningitis”, Schweiz Neurol Psychiatr 154, tr 169-173 Pomeroy SI, Holntes Sl, Dodge IT, et al (1990), “Seizure and other neurologic sequelae of bacterial meningitis in children”, New Engl J Med 323, tr 1651 Rabbani MA, Khan AA, Ali SS, Ahmad B, Baig SM, Khan MA, Wasay M (2003), “Spectrum of Complications and Mortality of Bacterial Meningitis: an Experience from a Developing Country”, JPMA 53, tr 580 Schuchat A, Robinson K, Wenger JD, et al (1997), “Bacterial Meningitis in the United States in 1995”, New Engl J Med 337, tr 970-976 Kastenbauer S, Pfister HW (2003), “Pneumococcal meningitis in adults Spectrum of complications and prognostic factors in a series of 87 cases”, Guarantors of Brain Tang LM, Chen ST, HSU WC and Lyu RK (1999), “Acute bacterial meningitis in adults: a hospital-based epidemiological study”, Q J Med 92, tr 719-725 Ngày nhận báo: 20/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: Ngày báo đăng: 30/11/2015 15/02/2016 203 ... 2016 bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng, xác định tỉ lệ biến chứng nội sọ viêm màng não mủ, mối tương quan biến chứng nội sọ viêm màng não mủ với tình trạng sống bệnh nhân thời điểm xuất viện... BN, 3,8% Biến chứng nội sọ VMNM xảy BN (7,7%), biến chứng nhiều biến chứng động kinh (3,7%), biến chứng não úng thủy BN (0,95%), biến chứng điếc 0,95%, biến chứng áp xe não BN (1%), biến chứng đau... phổ biến Những kỳ trường hợp viêm màng não mủ nào, đặc biệt biến chứng thần kinh phổ biến người trưởng trẻ sơ sinh Những biến chứng sau viêm thành điếc, giảm vận động, suy giảm nhận màng não

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w