Nghiên cứu quan hệ lao động tại công ty cổ phần mạng quảng cáo novaon

78 118 0
Nghiên cứu quan hệ lao động tại công ty cổ phần mạng quảng cáo novaon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực TÓM LƯỢC Tên đề tài: “Nghiên cứu quan hệ lao động công ty Cổ phần Mạng quảng cáo Novaon” Giáo viên hướng dẫn: T.S Mai Thanh Lan Sinh viên: Phạm Thị Hường Lớp: K48U4 Điện thoại: 01666 584 182 Email: huongpham.na@gmail.com Thời gian thực hiện: Từ 26/02/2016 đến 28/04/2014 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tình hình quan hệ lao đơng cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quan hệ lao động cơng ty Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận QHLĐ doanh nghiệp Hai là, đánh giá tổng quan tình hình thực trạng QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Ba là, từ kết nghiên cứu được, nghiên cứu phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện QHLĐ cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Nội dung Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận hoàn thiện QHLĐ doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiên QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Kết đạt ST T Số Tên sản phẩm sản phẩm Báo cáo thức khóa luận tốt nghiệp Bộ số liệu tổng hợp kết điều tra Tổng hợp ghi chép vấn 1 GVHD: TS Mai Thanh Lan Yêu cầu khoa học Đảm bảo tính khoa học, logic Trung thực, khách quan Trung thực, khách quan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực LỜI CẢM ƠN Quan hệ lao động lành mạnh bền vững làm mục tiêu doanh nghiệp cần hướng tới, đặc biệt kinh tế thị trường, nơi người lao động người sử dụng lao động muốn trì tăng lợi ích đòi hỏi phải có liên kết với Đây mục tiêu quan trọng quan hệ lao động lành mạnh giúp ngăn ngừa đình cơng, lãn cơng hay khiếu kiện, tranh chấp xảy mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quan hệ lao động công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon”, em nhân giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn T.S Mai Thanh Lan Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Mai Thanh Lan Thầy-Cô khoa Quản trị Nhân lực thời gian em học tập nghiên cứu trường Đại học Thương mại Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh- Chị cơng ty Novanet giúp em hồn thiện đề tài thời gian em thực tập nghiên cứu Quý công ty Tuy nhiên, lần em tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế hạn chế kiến thức nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót trình tìm hiểu, trình bày đánh giá vấn đề nghiên cứu công ty Novanet, nên em mong nhận đóng góp Thầy- Cơ để em bổ sung hồn thiện kiến thức nghiệp vụ nhân thực tiễn! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Thị Hường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 3.1: Doanh thu lợi nhuận công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực phận tổ chức quản trị nhân lực công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon giai đoạn 2013-2015 Bảng 3.3 Trình độ nhân lực cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon năm 2013 - 2015 Bảng 3.4 Trình độ người lao động cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Bảng 3.5 Thông tin ban chấp hành cơng đồn Bảng 3.6 Thơng tin cán quản lý cấp cao công ty Bảng 3.7 Phân loại cán quản lý cấp trung cấp sở công ty Bảng 4.1.Đề xuất triển khai phổ biến pháp luật công ty cổ phần mạng quảng cáo Novaon SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon HÌNH VẼ Hình 3.1 Mức độ hài lòng NLĐ hình thức đãi ngộ cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Hình 3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Hình 3.3 Mức độ hiểu biết NLĐ hệ thống pháp luật QHLĐ Hình 3.4 Nguồn phổ biến pháp luật QHLĐ cho NLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Hình 3.5 Ý kiến chăm lo Cơng đồn cho người lao động Hình 3.6 Các hình thức đối thoại cơng ty áp dụng Hình 3.7 Biểu mâu thuẫn phát sinh công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Hình 3.8 Nguyên nhân mâu thuẫn công ty DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực QHLĐ Quan hệ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động DN Doanh nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể VHDN Văn hóa doanh nghiệp TNHH Trách nhiêm hữu hạn KTTT Kinh tế thị trường QHLĐDN Quan hệ lao động doanh nghiệp CĐ Cơng đồn BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BGĐ Ban giám đốc BLLĐ Bộ Luật Lao động LĐLĐVN Liên đoàn lao động Việt Nam GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Con người xã hội có mối liên hệ chặt chẽ lẫn mối quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tổng thể, hệ thống mối quan hệ người với người phức tạp, bao gồn: quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ lao động, quan hệ hành chính, quan hệ tơn giáo… Xã hội văn minh, phân công lao động phát triển mối quan hệ đa dạng, phong phú Đồng thời nhờ mối quan hệ mà người tồn tại, phát triển thực thể, thành viên cộng đồng xã hội, theo C.Mác “Bản chất người trìu tượng cấp cho cá nhân Thực ra, tổng hòa tất mối quan hệ xã hội” tất mối quan hệ đó, QHLĐ quan hệ chủ yếu người Nhận thức rõ chất QHLĐ tạo xã hội mà mối quan hệ người người trở nên hài hòa, tranh chấp, tạo ổn định trị, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, kích thích đầu tư phát triền đất nước Thị trường lao động Việt Nam năm vừa qua có bước phát triển nhanh chóng cấu lao động, thu nhập đời sống NLĐ bước cải thiện, sở để bước đầu hình thành xây dựng QHLĐ lành mạnh doanh nghiệp QHLĐ lành mạnh bền vững làm mục tiêu doanh nghiệp cần hướng tới, đặc biệt kinh tế thị trường, nơi NLĐ NSDLĐ muốn trì tăng lợi ích đòi hỏi phải có liên kết lại với Đây mục tiêu quan trọng QHLĐ lành mạnh giúp ngăn ngừa đình cơng, lãn cơng hay khiếu kiện, tranh chấp mẫu thuẫn NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên vài năm gần đây, tình trạng NLĐ bỏ việc, tranh chấp, lãn cơng, đình cơng không pháp luật ngày tăng cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến người lao động, người sử dụng lao động có tác động tiêu cực tới kinh tế Từ năm 1995 đến có 5000 đình cơng ngừng việc tập thể Việt Nam, tính riêng năm 2011 có 987 đình cơng, năm 2012 có khoảng 490 đình GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực công xảy Trong 70% đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (nhiều DN có vốn đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan…) Công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon công ty hoạt động lĩnh vực thương mại điện tử Bắt đầu hoạt động từ năm 2012, công ty trọng đến việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa công ty Tuy nhiên, với cấu nhân viên trẻ, số lượng nhân viên khơng lớn có thái độ chủ động trực tiếp tìm hiểu pháp luật, hoạt động Cơng đồn hạn chế QHLĐ phải quan tâm Do nghiên cứu QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon để từ tìm giải pháp hồn thiện QHLĐ cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 1.2 Thông qua q trình nghiên cứu cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon, xuất phát từ vấn đề khó khan mà cơng ty gặp phải q trình xây dựng phát triển quan hệ lao động lành mạnh, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tình hình QHLĐ cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon” Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện QHLĐ cơng ty Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước 1.3 QHLĐ vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Tại Việt Nam việc nghiên cứu thảo luận vấn đề xoay quanh QHLĐ năm trước thực Nhưng tính chất mẻ nghiên cứu QHLĐ, nhiều vấn đề lý luận khó khăn nên nghiên cứu trước hầu hết cơng trình nghiên cứu lớn sau Đại học, đề cập đến nghiên cứu sau: • Đề tài: “Thực trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Giải pháp ngăn ngừa khắc phục” Đề tài nghiên cứu cấp - Bộ lao động thương binh xã hội – 03/2005 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới việc thực hiên pháp luật lao động Việt Nam Nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Trên sở đưa giải pháp ngăn ngừa, khắc phục giúp thực pháp luật lao động doanh nghiệp tốt Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu đề tài q rộng mang tính vĩ mơ chưa mang tính tập trung vào ngành • Th.S Trần Thu Thủy, “Tình hình thực quan hệ lao động số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” Đề tài nghiên cứu vấn đề mối quan hệ GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực quan hệ lao động doanh nghiệp đại bàn Hà Nội Qua đưa nhận định đánh giá giải pháp thực quan hệ lao động DN địa bàn • Hà Nội Báo cáo điều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam 2009 – Viện khoa học lao động vấn đề xã hội Báo cáo tổng hợp việc thực pháp luật lao động Việt Nam Trên sở đưa số liệu, bảng biểu, đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam • TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), “Hoàn thiện quản lý nhà nước quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam” Trên sở đánh giá tranh toàn cảnh QHLĐ doanh nghiệp, nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý nhà nược QHLĐ nước ta, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước QHLĐ doanh nghiệp Việt Nam Xét từ khía cạnh xác định QHLĐ doanh nghiệp yếu tố kinh tế, đảm bảo tính đồng bộ, quán việc đáp ứng quyền lợi, lợi ích NLĐ, NSDLĐ DN khơng phân biệt hình thức sở hữu phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế • PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức QHLĐ, nghiên cứu chủ thể, chế hoạt động, hình thức đối thoại, đồng thời đề cập đến thực trạng đặc điểm QHLĐ Việt Nam • Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu khác như: Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội; Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Như vậy, thấy nghiên cứu QHLĐ DN Việt Nam thời gian qua vấn đề giành quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu rộng, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vĩ mô QHLĐ theo hiểu biết em chưa có cơng trình cơng bố nghiên cứu QHLĐ cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Vì vậy, việc thực đề tài nghiên cứu mang tính hẹp hơn, nghiên cứu QHLĐ công ty khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp hồn thiện QHLĐ cơng ty Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ: GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận QHLĐ doanh nghiệp Hai là, đánh giá tổng quan tình hình thực trạng cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Ba là, từ kết nghiên cứu được, nghiên cứu phân tích đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Khách thể nghiên cứu khóa luận cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Nghiên cứu quan hệ lao động công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon  Về thời gian: Những số liệu đưa vào khóa luận để nghiên cứu, phân tích chủ yếu thu thập từ năm 2013 đến 2015  Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chất để hình thành nên hệ thống QHLĐ công ty Novanet vấn đề chi phối, tác động trực tiếp gián tiếp đến quan hệ NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu: liệu có sẵn thu thập từ trước, qua xử lý Nguồn liệu thu thập từ liệu, số liệu từ hồ sơ, tài liệu công ty Cổ phần quảng cáo Novaon; thu thập từ cá nguồn thơng tin bên ngồi, quan luận văn, khóa luận… Sưu tầm tầm thơng tin từ website Công ty Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: liệu chưa qua xử lý, đươc thu thập lần đầu thu thập trực tiếp từ đơn vị tổng thể nghiên cứu thông qua điều tra thống kê - Phương pháp sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm + Mục đích: Thơng qua thực tế, tìm hiểu thực trạng QHLĐ cơng ty + Đối tượng điều tra: Người lao động + Mẫu phiếu: Điều tra trắc nghiệm + Nội dung: Bao gồm lời giới thiệu đề tài hai phần Phần 1: Thơng tin chung Câu hỏi liên quan đến vấn đề chung NLĐ như: vị trí cơng tác tại, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ văn hóa… Phần 2: Thông tin cụ thể GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Câu hỏi liên quan tới nội dung QHLD như: hiểu biết NLĐ Luật lao động, Hợp đồng lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Đối thoại công ty, đánh giá thái độ tổ chức có trách nhiệm công ty xảy mâu thuẫn,… + Đề xuất giải pháp NLĐ để lành mạnh hóa QHLĐ công ty + Số phiếu phát ra: 50 + Số phiếu thu về: 45 - Phương pháp vấn trực tiếp + Đối tượng vấn: Cán Cơng đồn cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon + Nội dung vấn: Câu hỏi vấn liên quan đến thực QHLĐ công ty (vấn đề thực Luật lao động; Hợp đồng lao động, mâu thuẫn, tranh chấp lao động…) Phương pháp xử lý liệu 1.7 - Phương pháp thống kê: Thống kê kết từ liệu thu Phương pháp so sánh: So sánh kết thu thập qua năm nhằm đưa - biến động; ưu, nhược điểm nguyên nhân kết thu Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp liệu thứ cấp sơ cấp thu thành liệu - hồn chỉnh, xác có liên kết Các phương pháp khác: ngồi phương pháp sử dụng số phương pháp phân tích, phương pháp luận… Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần lời cảm ơn, mục lục, phụ lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ, khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề quan hệ lao động doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng quan hệ lao động công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quan hệ lao động cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon CHƯƠNG TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 10 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Quyền hạn: - Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc?) - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng qui định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động - Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng … năm … Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm ngày tháng năm Người lao động Người sử dụng lao động (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ Tên Ghi rõ Họ Tên 64 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực PHỤ LỤC MẪ U T H ÔN G B Á O C H U Y Ể N T R Ả T R Ợ C Ấ P T H Ô I V I Ệ C Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - , ngày tháng năm Tên đơn vị: Số: THÔNG BÁ O Về việc chuyển trả trợ cấp thơi việc Kính gửi: Cơng ty B - Căn Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động; - Căn Thông tư số … Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ông (Bà): Nguyễn Văn A chấm dứt hợp đồng lao động ngày tháng năm (Thông báo Quyết định kèm theo) Theo hồ sơ, Ông Nguyễn Văn A có thời gian làm việc Cơng ty B năm (từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ) Công ty chi hộ khoản trợ cấp việc thời gian làm việc Công ty B với số tiền là: đồng Đề nghị Công ty B chuyển trả số tiền trợ cấp việc mà Công ty chi hộ theo số tài khoản / Giám đốc thủ trưởng đơn vị Ký tên, đóng dấu 65 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực (Ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC QUY TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Quy Thời hạn Hoạt động bên Cơ sở pháp lý trình Quyền yêu cầu - Một bên yêu cầu thương lượng thương lượng - Bên nhận yêu cầu Khoản điều 68 Bộ luật Lao động Trong thời hạn 07 - Không từ chối Đề ngày làm việc, kể từ - Thỏa thuận thời điểm bắt đầu thương xuất/yê ngày nhận yêu lượng cầu thương lượng u cầu năm 2012 Không 30 ngày - Phải tiến hành phiên họp (đầu tiên) để Khoản điều 68 kể từ nhận tiến hành thương lượng kể trường hợp Bộ luật Lao động yêu cầu thương lượng có bên đề nghị hỗn thời điểm bắt năm 2012 đầu thương lượng Trước bắt đầu - Người sử dụng lao động phải cung cấp Khoản điều 71 Chuẩn phiên bị lượng tập thể thể lao động yêu cầu họp thương thông tin tình hình kinh doanh tập Bộ luật Lao động năm 2012 10 ngày - Cơng đồn lấy ý kiến tập thể lao động đề xuất thương lượng bên Chậm 05 ngày - Thông báo văn nội dung làm việc trước bắt thương lượng cho bên 66 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực đầu phiên họp thương lượng tập thể - Tiến hành phiên họp thương lượng lần đầu phiên Thương lượng Khoản điều 71 Bộ luật Lao động - Lập biên việc thương lượng năm 2012 Trong thời gian 15 - Cơng đồn phải phổ biến rộng rãi cơng ngày kể từ ngày kết khai biên phiên họp thương lượng thúc phiên họp thương cho tập thể lao động biết Khoản điều 71 lượng Bộ Luật lao động - Cơng đồn lấy ý kiến biểu tập năm 2012 thể lao động tập thể lao động nội dung thỏa thuận kết Ký Sau bên đạt - Với phạm vi doanh nghiệp: Các bên ký thỏa thuận kết có 50% số người tập thể cơng đồn lấy ý lao động biểu tán thành nội dung kiến biểu thương lượng tập thể đạt tập thể người lao động - Với phạm vi ngành: Các bên ký kết Điều 74 Bộ Luật có 50% số đại diện BCH CĐ cấp lao động năm sở Công đoàn cấp sở 2012 biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt - Người sử dụng lao động công bố cho người lao động biết Trường hợp thương lượng không thành: Khoản điều 71 Một hai bên có quyền tiếp tục đề Bộ Luật lao động nghị thương lượng tiến hành thủ năm 2012 tục giải tranh chấp lao động tập thể 67 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực theo quy định Trong thời hạn 10 - Người sử dụng lao động đại diện ngày kể từ ngày ký người sử dụng lao động gửi kết TƯLĐTT đến quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền Gửi Thỏa ước Điều 75, khoản điều 83 Bộ Luật Sau ký kết Gửi TƯLĐTT đến cơng đồn cấp lao động năm trực tiếp sở tổ chức đại diện 2012 người sử dụng lao động mà NSDLĐ thành viên (đối với TƯLĐTT doanh nghiệp) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Điều tra tiến hành để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Quan hệ lao động công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Rất mong giúp đỡ anh (chị).Mọi thông tin anh (chị) cung cấp giữ bí mật anh (chị) có u cầu I Thơng tin chung Vị trí cơng tác anh (chị) cơng ty: Trình độ chun mơn kỹ thuật Cao đẳng, đại học trở lên Trung học chuyên nghiệp Cơng nhân kỹ thuật Chưa qua đào tạo Trình độ văn hóa Tốt nghiệp THPT 68 GVHD: TS Mai Thanh Lan Tốt nghiệp THCS SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực II Thông tin cụthể Theo anh (chị) việc biết Luật lao động Rất cần thiết Tương đối cần thiết Không cần Không quan tâm Anh (chị) đánh giá việc nắm bắt thân hệ thống văn pháp luật liên quan đến vấn đề QHLĐ cơng ty kể đến sau đây: Hồn STT Hệ thống luật, sách tồn Biết khơng biết Biết Biết Biết rõ rõ Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2007 Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012 Luật Cơng đồn Anh (chị) biết tới hệ thống luật, sách do: Doanh nghiệp phổ biến Cơng đồn phổ biến Sở phòng lao động phổ biến Trên phương tiện thông tin đại chúng Tự tìm đọc Bằng cách khác, cụ thể Hợp đồng lao động anh (chị) doanh nghiệp thỏa thuận bằng: Văn - Miệng Nếu văn thuộc loại hợp đồng Khơng xác định thời hạn Có thời hạn từ đến năm Có thời hạn năm Có thời hạn từ tháng đến năm Theo mùa vụ hay theo vụ việc Khác, cụ thể Trước vào làm anh (chị) có phổ biến nội quy lao động khơng? Có Khơng Khơng nhớ Đơn vị anh (chị) làm có ký Thỏa ước lao động tập thể khơng? Có - Khơng Khơng biết Nếu có, sau ký TƯLĐTT anh (chị) có phổ biến khơng? Có 69 GVHD: TS Mai Thanh Lan Không Không nhớ SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại - Nếu có tổ chức phổ biến? Doanh nghiệp - Khoa Quản Trị nhân lực Cơng đồn Tổ chức khác TƯLĐTT có thực nghiêm túc đơn vị anh (chị) khơng? Có Khơng Khơng biết Anh (chị) đánh giá hình thức đối thoại công ty sử dụng quan hệ lao động: STT Hình thức tương tác Đại hội cơng nhân viên chức Gặp gỡ định kỳ CĐ BGĐ Gặp gỡ trao đổi trực tiếp quản lý NLĐ Thương lượng ký TƯLĐTT Tham khảo ý kiến Không Khi phát sinh vấn đề 2năm/ 1lần 1năm/ 1lần 1năm/ 2lần Mức độ hài lòng anh (chị) hình thức đãi ngộ cơng ty: Khơng STT Các tiêu chuẩn hài lòng 1 Ít hài Tương đối hài Hài Rất hài lòng lòng lòng lòng Ngày nghỉ trả lương Nghỉ ốm trả lương Nghỉ thai sản/trợ cấp thai sản Bảo hiểm xã hội Trợ cấp tai nạn lao động Anh (chị) cho biết biểu mâu thuẫn phát sinh công ty NSDLĐ NLĐ thời gian qua: STT Biểu mâu thuẫn Khơng có 2 lần lần >3 lần Người lao động phàn nàn Người lao động lãn công Người lao động đình cơng 70 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực 10 Anh (chị) đánh giá nguyên nhân mâu thuẫn (nếu có) xuất cơng ty là: STT Nguyên nhân Mức lương tối thiểu Thời gian trả lương Trả lương tăng ca khơng luật Nợ đóng bảo hiểm Thời gian làm việc Điều kiện làm việc Không tuân thủ kỷ luật lao động Không hiểu biết pháp luật lao động Khơng quan tâm Ít quan trọng Tương đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 11 Anh (chị) đánh giá mặt hoạt động tổ chức cơng đồn công ty: STT Nội dung hoạt động Công tác tuyên truyền giáodục Tham gia xây dựng quy chế quản lý Tham gia xây dựng chế độ sách Giám sát thực chế độ sách Hướng dẫn NLĐ ký HĐLĐ Chăm sóc sức khỏe NLĐ Bảo vệ lợi ích NLĐ Tổ chức phong trào văn hóa thể thao Thăm hỏi NLĐ Rất yếu Yếu Trung bình Tốt Rất tốt 13 Anh (chị) có đề xuất với Nhà nước, Cơng đồn chủ cơng ty nhằm làm lành mạnh hóa quan hệ lao động Xin trân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 71 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý) Ơng/bà cơng tác cơng ty năm? Quan điểm ông/bà thực trạng quan hệ lao động công ty nay? Hiện cơng ty có biện pháp nhằm làm lành mạnh hóa quan hệ lao động? Những biện pháp có diễn thường xun khơng? Quy trình nào? Công ty sử dụng hình thức đối thoại, thương lượng để tiếp xúc với NLĐ? Khi áp dụng hình thức thái độ NLĐ sao? Ông/bà thấy biện pháp hiệu chưa? Còn hạn chế gì? Ơng/bà thấy cơng ty gặp phải thuận lợi khó khăn việc làm lành mạnh hóa quan hệ lao động? Với tư cách NLĐ cơng ty ơng/bà có đề xuất với lãnh đạo DN để làm hài hòa mối quan hệ lao động? Xin chân thành cảm ơn! 72 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ST T Tỷ lệ lựa chọn Phương án Theo anh (chị) việc biết Luật lao động: Rất cần thiết 40% Tương đối cần thiết Không cần Không quan tâm Anh (chị) đánh giá việc nắm bắt thân 30% 20% 10% hệ thống văn pháp luật liên quan đến vấn đề QHLĐ cơng ty kể đến sau đây: Hồn tồn Biết Biết Biết rõ khơng biết Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm Biết rõ 42% 38% 10% 3% 7% 45% 34% 11% 5% 5% 40% 30% 15% 7% 8% 15% 10% 2006 Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2007 Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012 Luật cơng đồn 38% 22% 15% Anh (chị) biết tới hệ thống luật, sách do: Doanh nghiệp phổ 20% biến Cơng đồn phổ biến 15% Sở phòng lao 15% động phổ biến 73 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Trên phương tiện thông tin đại - Khoa Quản Trị nhân lực 30% chúng Tự tìm đọc 10% Bằng cách khác 10% Hợp đồng lao động anh (chị) công ty thỏa thuận bằng: Văn 90% Miệng 10% Nếu văn thuộc loại hợp đồng: Khơng xác định thời 23% hạn Có thời hạn từ đến 20% năm Có thời hạn năm 19% Có thời hạn từ tháng đến 5% năm Theo mùa vụ hay - - - 25% theo vụ việc Khác 8% Trước vào làm anh (chị) có phổ biến nội quy khơng? Có 50% Khơng 30% Khơng nhớ 20% Đơn vị anh (chị) làm có ký TƯLĐTT khơng? Có 66% Khơng 23% Khơng biết 11% Nếu có, sau ký TƯLĐTT anh (chị) có phổ biến khơng? Có 20% Khơng 68% Khơng nhớ 12% Nếu có tổ chức phổ biến? Doanh nghiệp 30% Cơng đồn 15% Tổ chức khác 55% Thỏa ước lao động tập thể có thực nghiêm túc đơn vị anh (chị) khơng? Có Khơng Khơng biết 74 GVHD: TS Mai Thanh Lan 60% 33% 7% SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Anh (chị) đánh giá hình thức đối thoại công ty sử dụng quan hệ lao động: Khi phát Không sinh vấn 2năm/llần 1năm/1lần 1năm/2lần đề Đại hội công nhân viên chức Gặp gỡ định kỳ CĐ BGĐ Gặp gỡ trao đổi trực tiếp QL NLĐ Thương 10 lượng 5% 10% 5% 75% 5% 0% 0% 25% 45% 35% 0% 15% 10% 45% 30% lý 0% 15% 60% 20% 5% TƯLĐTT Tham khảo ý kiến 5% 0% 0% 0% 5% Mức độ hài lòng anh (chị) hình thức đãi ngộ cơng ty: Khơng Tương Ít hài Rất hài hài đối hài Hài lòng lòng lòng lòng lòng Ngày nghỉ trả 5% 15% 25% 35% 20% lương Nghỉ ốm trả 30% 25% 15% 10% 20% lương Nghỉ thai sản/trợ 5% 30% 25% 20% 20% cấp thai sản Bảo hiểm xã hội 5% 15% 25% 35% 20% Trợ cấp tai nạn lao 30% 20% 20% 15% 15% động Anh (chị) cho biết biểu mâu thuẫn phát sinh công ty NLĐ NSDLĐ thời gian qua: Không NLĐ phàn nàn NLĐ lãn cơng NLĐ đình cơng Anh (chị) đánh lần lần lần > lần có 70% 20% 10% 10% 5% 80% 20% 10% 5% 5% 100% 10% 10% 5% 0% giá nguyên nhân mâu thuẫn (nếu có) xuất cơng ty 75 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực Không quan Mức lương tối thiểu Thời gian trả lương Trả lương tăng ca khơng Luật Nợ đóng bảo hiểm Thời gian làm việc Không tuân thủ kỷ luật lao động Không hiểu biết 11 trọng 5% 3% Ít quan trọng Tương đối quan 10% 7% trọng 25% 20% 5% 7% 20% 5% 25% Quan Rất quan trọng trọng 30% 30% 30% 40% 18% 35% 25% 25% 10% 15% 35% 20% 25% 20% 25% 30% 25% 15% 5% 30% 30% 15% 15% 10% pháp luật lao động Anh (chị) đánh giá mặt hoạt động tổ chức cơng đồn cơng ty: Rất Trung Yếu Tốt Rất tốt yếu bình Công tác tuyên 0% 45% 25% 30% 0% truyền giáo dục Tham gia xây dựng 0% 37% 23% 40% 0% quy chế quản lý Tham gia xây dựng 0% 23% 44% 33% 0% chế độ sách Giám sát thực 0% 22% 60% 18% 0% chế độ sách Hướng dẫn NLĐ ký 0% 10% 35% 45% 10% HĐLĐ Chăm sóc sức khỏe 0% 45% 20% 30% 5% NLĐ Bảo vệ lợi ích NLĐ Tổ chức phong trào văn hóa thể thao Thăm hỏi NLĐ 76 GVHD: TS Mai Thanh Lan 0% 21% 40% 24% 15% 0% 0% 10% 70% 20% 0% 12% 35% 38% 15% SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực 77 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường Trường Đại học Thương mại Khoa Quản Trị nhân lực PHỤ LỤC 8: Thu nhập người lao động Công ty cổ phần mạng quảng cáo Novaon Thu nhập người lao động giai đoạn 2013 - 2015 Năm So sánh 2014/2013 Giá trị Tỉ lệ % So sánh 2015/2014 Giá trị Tỉ lệ % 10,4 2013 2014 2015 Số lao động (người) 41 45 47 10,9 Tổng lương (VNĐ) 189.223.487 216.924.390 240.442.600 27.700.903 11,5 23.518.210 11,1 4.615.207 4.820.542 5.115.800 205.335 10,5 295.259 10,6 Thu nhập bình qn (VNĐ) (Nguồn: Phòng Kế tốn) 78 GVHD: TS Mai Thanh Lan SVTT: Phạm Thị Hường ... QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Khách thể nghiên cứu khóa luận cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Nghiên cứu quan hệ lao động công ty Cổ phần. .. hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon 3.1.1 Sự hình thành phát triển cơng ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Tên công ty: Công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Tên viết tắt: NOVAON. .. QHLĐ công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon 3.2.1 Pháp luật quan hệ lao động công ty Cổ phần mạng quảng cáo Novaon Việt Nam thông qua số công ước quốc tế quan hệ lao động sách ban hành nghiên cứu

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hộp 1

  • Đề xuất mẫu đơn mời tham gia đối thoại

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

  • 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

  • 1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước

  • 1.4. Các mục tiêu nghiên cứu

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG 2

  • TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

  • QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.1. Lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan