Kỹ thuật thi công 1) Thi công cột

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng đề tài tổ chức thi công (Trang 67)

1) Thi công cột

a) Lắp dng cốt thép cột

Trớc khi lắp dung cốt thép cột ta cần kiểm tra lại vị trí cột kiểm tra lại thép chờ. Cốt thép cột đợc thi công ngay tại hiên trờng theo đúng thiết kế và đẩm bảo các yêu cầu kỹ thuật rồi đợc vận chuyển lên sàn tầng 8 bằng thăng tải .

Từ các thép chờ ở mỗi chân cột ta tiến hành dung tong thanh một và hàn lại vào thép chờ sau đó lồng cốt đai từ trên xuống và ding thép sợi buộc thép đai cới các thanh thép dọc theo đúng khoảng cách thiết kế.

Chú ý :

+ Trong quá trình lắp dng luôn phải dùng dọi để kiểm tra độ thẳng đứng của khung thép.

+ Khi buộc cốt đai phải chú ý các mối nối của cốt đai phải đặt sole không nằm trên cùng 1 thanh chịu lực.

+ Khi nối thép tại mỗi tiết diện cột không đợc nối quá 50% cốt thép, với cột có 4 thanh thì cho phép nối trên cùng 1 tiết diện và phải đảm bảo khoảng hở giữa các thanh thép tối thiểu là 50mm .

b) Lắp dựng ván khuôn cột

Sau khi lắp dng cốt thép cột xong ta tiến hành lắp dng ván khuôn cột, ván khuôn cột đợc gia công theo đúng thiết kế đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau đó đợc vận chuyển lên tầng 8 bằng thăng tải.

Kiểm tra tim ngang dọc của cột, vạch mặt cắ cột lên mặt sàn sau đó ghim khung cố định chân cột lên mặt sàn để làm cữ dung ván khuôn. Dựng lần lợt các tấm ván từ phía trong đến phía ngoài rồi đóng đinh liên kết các tấm với nhau sau đó lắp các ghông theo khoảng cách cần thiết là 65cm rồi nêm chặt.Cuối cùng lắp các thanh chống xiên, dây leo dùng dọi dọi cho cột thẳng đứng kết hợp điều chỉnh chống xiên và dây leo cố định cột.

c) Thi công bê tông cột

Trớc khi thi công cột ta phải kiểm tra lần cuối vị trí tim trục cột, làm vệ sinh cột, tới nớc cho ván khuôn.

Bê tông đợc vận chuyển từ trạm trộn lên sàn tầng 8 bằng thăng tải sau đó dùng xe cải tiến vận chuyển tới vị trí đổ, trên sàn tầng 8 ta phải làm sàn công tác.Để đổ bê tông cột ta ding giàn giáo Minh Khai và sàn cho xe cải tiến vận chuyển bê tông.

Bố trí 2 ngời đứng trên sàn công tác, 1 ngời nhận và đổ bê tông vào cột qua máng tôn, 1 ngời dùng đầm dùi để đầm,ở phía dới bố trí 1 ngời dùng xô đa bê tông lên sàn công tác và 1 ngời dùng búa đập xung quanh cột để tăng độ nén chặt cho bê tông, 2 ngời vận chuyển bê tông bằng xe cải tiến.

Trình tự đổ: đầu tiên đổ 1 lớp vữa xi măng mác cao dáy 10 – 20 cm xuống chân cột sau đó đổ bê tông từng lớp dày 30cm rồi dừng lại đa đầm dùi vào đầm cho kỹ chú ý đầm kỹ 4 goác và kết hợp ngời ở dới dùng búa đập xung quanh cột. Lặp lại quy trình nh vậy cho tới cao trình thiết kế.

2) Thi công dầm sàn toàn khối

a) Lắp dựng ván khuôn dầm sàn

Sau khi đổ bê tông cột 5 ngày ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn.

Trình tự : Lắp ván khuôn dầm chính trớc sau đó tới ván khuôn dầm phụ và cuối cùng là ván khuôn sàn.

Ván khuôn dầm sàn đợc vận chuyển lên tầng bằng thăng tải.

Lắp ván khuôn dầm chính dựng sàn công tác dùng giàn giáo Minh khai.

Xác định tim của dầm chính rồi đánh dấu vào nẹp trên ván khuôn cột hoặc cột sau khi đã tháo dỡ ván khuôn.

Dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình xác định tim trục dầm và cao độ ghép ván đáy dầm.Dầm chính cao 40cm do đó cao trình ghép ván đáy là 29.9 m tính đến mép trên ván đáy.

Đánh dấu trung điểm của ván đáy, gác 2 đầu ván đáy lên nẹp đã đóng sẵn trên ván khuôn cột điều chỉnh sao cho trung điểm ván trùng với vạch dấu trên nẹp sau đó dựng các cột chống theo thiết kế là 60cm, các cột chống đợc đặt trên ván lót bằng gỗ dày 5 cm, ở than cột có kích vít điều chỉnh, giằng tạm thời các cột chống bằng các thanh giằng ngang và chéo dùng máy thủy bình kết hợp với điều chỉnh kích vít để điều chỉnh cao độ ván khuôn dầm rồi dùng đinh cố định ván đáy dầm vào các thanh đỡ của cột chống và cố định chắc chắn các cột chống, sau đó dựng cán thành dầm đóng đinh liên kết với ván đáy. Cố định ván thành bằng các thanh chống xiên, các thanh giằng và thanh văng tạm. Nếu đã tháo dỡ cốppha cột ta dùng 2 côt chống LENEX có liên kết ngang nh cột chống chữ T dựng ở sát 2 cột sau đó gác ván đáy dầm lên cố định tạm thời 2 cột chống đó bằng các thanh giằng ngang và chéo rồi dựng các cột chống còn lại theo thiết kế cuối cùng điều chỉnh và cố định các cột chống.

Sau khi cố định ván khuôn dầm chính ta tiến hành lắp ván khuôn dầm phụ. Ván khuôn dầm phụ đợc gác lên nẹp đã đóng sẵn trên dầm chính sau đó dựng các cột chống theo thiết kế, tiến hành lắp dựng điều chỉnh giống nh dầm chính.

Lắp dầm phụ xong ta tiến hành lắp ván khuôn sàn. Ván sàn đợc gia công theo từng tấm có kích thớc cho phù hợp với đặc điểm công trình. Từ cao độ của ván dầm ta đo lên 35 cm xác định cao độ đặt ván sàn rồi đánh dấu vào thép chờ cột. Dựng 2 hàng cột chống LENEX sát với 2 dầm chính theo khoảng cách thiết kế 80cm cố định lại bằng các thanh giằng ngang và chéo rồi đa đà dọc lên sau đó gác các đà ngang lên trên đà dọc khoảng cách các đà ngang 80cm cố định đà ngang với đà dọc bằng đinh sau đó dựng tiếp các cột chống vào vị trí giao của 2 đà theo thiết kế. Tiếp đến, ta cố định hệ thống cột chống bằng các thanh giằng ngang và chéo. Cuối cùng, ta dải ván sàn lên trên các đà ngang và cố định vào đà ngang bằng đinh sau đó dùng nivo kiểm tra và điều chỉnh độ phẳng cho sàn kết hợp với điều chỉnh kích vít trên chống cột.

b) Lắp dựng cốt thép dầm sàn

Sau khi lắp dựng ván khuôn xong, ta tiến hành lắp dựng cốt thép dầm chính rồi đến dầm phụ cuối cùng là sàn.

Cốt thép đợc gia công theo từng thanh và đợc vận chuyển lên sàn bằng thăng tải. Ta tiến hành lắp thành khung thép dầm tại sàn sau đó đa vào ván khuôn dầm, dùng các con kê bê tông kê lên khung thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, lắp cốt thép dầm phụ tơng tự nh dầm chính. Sau khi lắp dựng cốt thép các dầm xong, ta tiến hành lắp dựng cốt thép sàn. Dải các thanh lớp dới trớc sau đó dải các thanh lớp trên rồi dùng thép sợi buộc tại 2 vị trí giao nhau giữa 2 lớp cốt thép, dùng các con kê bê tông có chiều dày bằng chiều dày của lớp bê tông bảo vệ kê lên lới thép khoảng cách giữa các con kê là 1m ta kê trên toàn bộ diện tích sàn. Tiếp theo dải các thép mũ theo thiết kế rồi dùng các con kê bê tông kích thớc lớn kê phía dới sao cho khoảng cách từ mép thép mũ cho đến cao trình đổ bê tông sàn bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Cuối cùng đánh dấu cao độ đổ bê tông sàn trên các thanh thép chờ cột.

Để xác định khoảng cách các thanh trong lới thép sàn ta dùng dây gai căng theo chu vi ô sàn rồi dùng mực đổ vạch trên dây gai khoảng cách các thanh theo thiết kế.

c) Thi công bê tông dầm sàn

Trớc khi thi công bê tông dầm sàn ta kiểm tra lại vị trí cốt thép, ván khuôn, dọn vê sinh, tới ẩm ván khuôn.

Bê tông dầm sàn đợc thiết kế đổ liên tục và có khối lợng lớn nên ta sử dụng bê tông thơng phẩm để thi công nhằm đảm bảo tiến độ, chất lợng bê tông tốt và giảm vị trí các mạch ngừng.

Do công trình chạy dài nên ta tổ chức đổ bê tông từ 2 đầu vào giữa, bố trí 2 thăng tải ở hai bên công trình.

Xe chở thơng phẩm đợc đặt phía dới chân công trình.Trên sàn ta bố trí 2 ngời điều khiển vòi bơm bê tông, 4 ngời bơm bê tông, 8 ngời san gạt và làm phẳng.

Đổ bê tông dầm trớc sau đó mới đổ bê tông sàn, hớng đổ bê tông là từ 2 đầu vào giữa.Dầm chinh cao 40cm nên ta đổ làm 2 lớp mỗi lớp 20 – 20cm đổ xong lớp 1 đầm chặt rồi mới đổ lớp 2, lớp 2 đổ liền với sàn, tiến hành đổ từ 2 đầu dầm vào giữa. Đổ bê tông theo tong dải 1m, đổ cao hơn cốt thiết kế 1-2cm, đổ đến đâu dùng đầm bàn đầm đến đó, cho đầm đi với vận tốc trung bình 0,1m/s, vệt đầm sau trùng lên vệt đầm trớc 3-5cm, cuối cùng dùng bàn xoa và thớc để làm nhẵn và phẳng bê tông sàn.

3. Tháo dỡ ván khuôn

Tháo dỡ ván khuôn ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ thi công công trình và chất l- ợng bê tông.

Tháo dỡ ván khuôn nhằm đẩy nhanh tién độ thi công và tiết kiệm ván khuôn. Phơng pháp và thời gian tháo phải đợc cân nhắc kỹ lỡng .

Khi tháo dỡ phải tuân theo các nguyên tắc sau đây : + Cấu kiện lắp sau thì tháo trớc, lắp trớc thì tháo sau.

+ Tháo các cấu kiên ít và không chịu lực trớc sau đó tháo các cấu kiện chịu lực. + Tháo theo trình tự phải đảm bảo cho phần còn lại vẫn giữ ổn định.

+ Khi tháo tránh làm h hỏng để có thể tiếp tục dùng lại.

a) Các quy định khi tháo ván khuôn, cột chống

Căn cứ TCVN 4453-95 :

+ Điều 361: Cốt pha, đà giào đợc tháo dỡ khi bê tông đạt đợc cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc tải trọng bản thân và tác động thi công tiếp theo, khi tháo tránh gây va chạm vào bê tông.

+ Điều 362 : Cốppha đà giáo chịu lực nếu không có chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì chỉ đợc tháo khi bê tông đạt cờng độ thiết kế.

+ Điều 365 : Khi tháo dỡ ván khuôn ở nhà nhiều tầng phải thực hiện nh sau : . Giữ lại toàn bộ đà giáo, cột chống phía dới sàn sắp đổ bê tông.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng đề tài tổ chức thi công (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w