Kết thúc công việc ép xon g1 cọc.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng đề tài tổ chức thi công (Trang 42)

- Ghi lực ép nh trên và tới độ sâu mà lực ép tác động lên đỉnh cọc có giá trị bằng 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại giá trị lực ép tại độ sâu đó

8,Kết thúc công việc ép xon g1 cọc.

- Cọc đợc coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện

+ Chiều dài cọc ép sâu trong lòng đất tới độ sâu thiết kế.

+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều dài xuyên lớn hơn 3 lần cạnh cọc trong khoảng 3d vận tốc xuyên không quá 1cm/s .

- Trờng hợp không đạt 2 điều kiện trên ngời thi công phải báo cho chủ công trình và thiết kế để xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận xử lý.

9, Thiết kế ép cọc trên toàn móng

*) Giải quyết sự cố : Đối với những cọc bị gãy , h hỏng , không đạt tiêu chuẩn trong quá trình ép ta phải nhổ lên hoặc bổ sung 1 cọc mới ngay bên cạnh cọc không đạt yêu cầu .

+ ) Khi ép cọc cha đến độ sâu thiết kế mà áp lực đã đạt , khi đó phải giảm bớt tốc độ ép , tăng lực ép lên từ từ nhng không đợc > Pép max . Nếu cọc vẫn không xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lí . Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc này một thời gian chờ cho độ chặt của lớp đất giảm dần rồi ép tiếp .

+ ) Khi ép cọc đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn cha đạt yêu cầu theo tính toán . Trờng hợp này xảy ra thờng là do đầu cọc vẫn cha đến lớp cát pha hoặc gặp các thấu kính đất yếu ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế để kiểm tra xử lí . Biện pháp xử lí trong trờng hợp này là ta nối thêm cọc khi đã kiểm tra và xác định rõ lớp đất bên dới là lớp đất yếu sau đó ép cho đến khi đạt áp lực thiết kế .

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng đề tài tổ chức thi công (Trang 42)