Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông đợc đồng nhất, đặc trắc không bị lỗ rỗng bên trong, rỗ bên ngoài, làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Có 2 phơng án đầm bê tông là :
+ Đầm bằng thủ công: chất lợng bê tông không đảm bảo năng suất thấp, ảnh hởng tới tiến độ thi công, chỉ áp dụng cho những công trình nhỏ và những vị trí kết cấu đặc biệt.
+ Đầm bằng máy chất lợng bê tông đợc đảm bảo, rút ngắn đợc thời gian thi công, tiết kiệm đợc 10 – 15% xi măng do sử dụng đợc vữa bê tông khô.
Với u điểm nh vậy ta chọn phơng án đầm bê tông bằng máy và sử dụng 2 loại máy đầm là :
+ Máy đầm rùi dùng để đổ bê tông cột, dầm. + Máy đầm bàn dùng để đầm bê tông sàn.
* Khi đầm bê tông cần lu ý :
Không làm sai lệch vị trí, cốt thép, ván khuôn.
Đầm bằng đầm rùi cho máy chạy trớc khi đổ bê tông và khi rút lên phải từ từ, không đợc tắt động cơ khi đầm còn đang ở trong bê tông, khoảng cách di chuyển của đầm nhỏ hơn 1,5 bán kính tác dụng của đầm, khi đầm luôn luôn để vuông góc với bề mặt bê tông.
Đầm bằng đầm bàn thì vết đầm phải ăn sâu vào 1/2 vết đầm trớc, cho đầm di chuyển chậm 0,1m/s.
Đầm luôn để vuông góc với bề mặt bê tông.
Khi đầm thì đầm phải luôn luôn cắm vào lớp bê tông bên dới (đã đổ trớc khoảng 10cm ) để hai lớp bê tông liên kết tốt với nhau.
Thời gian đầm tối thiểu từ 20 - 40 giây để tránh bê tông bị phân tầng.
Đầm xong một vi trí, di chuyển sang một vị trí khác phả nhẹ nhàng rút lên và tra xuống từ từ . Lu ý không đợc tắt máy đầm khi di chuyển và không để lại lỗ rỗng bê tông ở nơi vừa đầm xong .
Khoảng cách giữa hai vị trí đầm 1,5r0 =50cm (r0 : bán kính ảnh hởng). Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn > 2d (d:đờng kính đầm ).
Khi nhận thấy bê tông xụt lún rõ ràng và trên mặt bằng phẳng có nớc xi măng nổi lên là dấu hiệu đã đầm xong.
Do cột có tiết diện không lớn và vớng cốt thép nhiều nên ta dùng kết hợp thanh thép φ18 để chọc bê tông hỗ trợ cho việc đầm .
Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng đợc dừng lại ở đầu cột cách mép dới dầm khoảng 5cm.