1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần vật giá việt nam

62 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 336,09 KB

Nội dung

Thực trạng định hướng chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam...33 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đãchuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với cơ chếnày đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh, pháthuy được tính sáng tạo của doanh nghiệp Là một sinh viên chuyên ngành Quản trịdoanh nghiệp - Trường Đại học Thương Mại, được đào tạo cơ sở lý luận tại trường,được cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về quản trị và kinh doanh đã giúp em nângcao được khả năng tư duy cũng như trình độ hiểu biết của mình Tuy nhiên, việc vậndụng những kiến thức ấy vào thực tế vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, quá trình thực tậptốt nghiệp sẽ giúp sinh viên chúng em tập làm quen với công việc thực tế, hòa nhậpvới môi trường doanh nghiệp Từ đó kết hợp lý thuyết đã học ứng dụng vào các tìnhhuống thực tế trong doanh nghiệp, nhận thức khách quan và đi sâu hơn vào các kiếnthức quản trị kinh doanh, các công tác quản trị tác nghiệp Từ đó em đã lựa chọn Công

ty cổ phần Vật giá Việt Nam là nơi giúp em thực tế hóa hơn nữa các kiến thức đã tíchlũy được từ giảng đường

Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam đã tạo điều kiệnthuận lợi để em thực tập tốt nhất Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Phan ĐìnhQuyết đã hướng dẫn và góp ý để em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Tâm

Vũ Minh Tâm

i

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 2

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới 2

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3

3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4

5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5

5.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 5

5.4 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 6

6 Kết cấu đề tài 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 7

1.1 Các khái niệm, lý thuyết có liên quan đến phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của một Công ty 7

1.1.1 Khái niệm chiến lược 7

1.1.2 Các cấp chiến lược 7

1.1.3 Quản trị chiến lược 8

1.1.4 Định nghĩa môi trường chiến lược 8

1.1.5 Cấu trúc môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 9

1.1.6 Cấu trúc môi trường bên trong doanh nghiệp 9

1.2 Phân định nội dung phân tích môi trường chiến lược của Công ty 10

ii

Trang 3

1.2.1 Quy trình phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty 10

1.2.2 Các nội dung của phân tích môi trường chiến lược của doanh nghiệp 10

1.2.2.1 Xác định SBU chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT GIÁ VIỆT NAM 17

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam 17

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 17

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 18

2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 19

2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hường của môi trường đến chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt nam 20

2.2.1 Xác định SBU chiến lược kinh doanh hiện tại của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 20

2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài 21

2.2.3 Ảnh hưởng của môi trường bên trong 24

2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 25

2.4.1 Thực trạng đánh giá phân tích môi trường bên ngoài của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 26

2.4.2 Thực trạng phân tích, đánh giá môi trường ngành của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 30

2.4.3 Thực trạng phân tích, đánh giá môi trường nội tại của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 32

2.4.4 Thực trạng định hướng chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 33

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT GIÁ VIỆT NAM 35

3.1 Các kết luận về thực trạng phân tích môi trường chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 35

3.1.1 Những thành công đạt được 35

iii

Trang 4

3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại 353.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế 363.2 Các dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty

cổ phần Vật giá Việt Nam 373.2.1 Dự báo sự thay đổi của môi trường kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015, tầm nhìn 2020 373.2.2 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 383.3 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 393.3.1 Các đề xuất với Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 39KẾT LUẬN 43TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Vật

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công

Hình 2.2

Mức độ quan trọng của công tác phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật giá Việt Nam

26

Hình 2.3 Công cụ phân tích, đánh giá môi trường chiến

lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 28Hình 2.4 Những thời cơ và thách thức của môi trường vĩ

Hình 2.7 Điểm mạnh và điểm yếu của Công ty cổ phần

Bảng 2.2 Mô thức TOWS hiện tại của Công ty cổ phần

Bảng 3.1 Mô thức EFAS được đề xuất đối với Công ty cổ

Bảng 3.2 Mô thức IFAS được đề xuất đối với Công ty cổ

Bảng 3.3 Mô thức TOWS được đề xuất đối với Công ty

v

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Một doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì một khâu rấtquan trọng mà doanh nghiệp phải làm đó là tìm hiểu đánh giá về môi trường kinhdoanh của doanh nghiệp Môi trường đó có đặc điểm về khách hàng như thế nào, cónhững đối thủ cạnh tranh nào, phong tục tập quán của khu vực thị trường đó, nhữngkhó khăn, thử thách mà doanh nghiệp gặp phải Khi doanh nghiệp có hiểu biết đầy đủnhững vấn đề trên sẽ giúp cho doanh nghiệp có hướng kinh doanh phù hợp như kinhdoanh như thế nào, hướng tới tập khách hàng nào và thực hiện những chiến lược gì đểthu hút khách hàng

Phân tích môi trường chiến lược đem lại cho công ty một cái nhìn toàn diện hơn,khách quan hơn về mọi mặt Từ những kết quả của quá trình phân tích sẽ giúp công ty

có những định hướng kinh doanh tốt hơn Công ty sẽ dựa theo những phân tích đó đểđưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế của Công ty,giúp Công ty phát triển bền vững Vì vậy các Công ty không được lơ là công tácnghiên cứu, phân tích môi trường chiến lược trong kinh doanh

Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam là một trong những công ty hoạt động tronglĩnh vực Thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam Có lợi thế là người đi đầu nhưngCông ty Vật giá vẫn luôn phải đối mặt với sự thay đổi từng ngày, từng giờ của môitrường kinh doanh Chính vì vậy những nhân tố của môi trường bên ngoài và môitrường bên trong tác động đến Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam cũng thay đổi theo.Qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam, em nhận thấy rằng côngtác quản trị chiến lược đang gặp phải một số vấn đề vướng mắc và khó khăn, đặc biệt

là trong khâu phân tích môi trường chiến lược kinh doanh Chính vì vậy em đã chọn đề

tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam”.

Trang 7

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

Phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của hoạt động quản trị trong doanhnghiệp là một hoạt động cần tiến hành thường xuyên, liên tục Mỗi thời kỳ mức độbiến động cũng như ảnh hưởng của môi trường chiến lược kinh doanh đến mỗi doanhnghiệp là khác nhau Vì thế các công trình nghiên cứu về vấn đề này cũng khá đượcchú trọng, quan tâm

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

(1) Tập bài giảng quản tri chiến lược (2011), khoa quản trị doanh nghiệp,

trường đại học Thương Mại

(2) Giáo trình quản trị chiến lược (tái bản lần 3-2011), khoa Quản trị doanh

nghiệp, Trường đại học Thương Mại

(3) Bùi Thu nguyệt (2009), báo cáo tốt nghiệp “Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật tư thiết bị Alpha” Luận văn tốt

nghiệp tham khảo đã hệ thống được những nhóm nhân tố cơ bản trong môi trườngchiến lược kinh doanh có tác động tới doanh nghiệp Bên cạnh đó, hai đề tài cũng tìmkiếm cơ hội và phát hiện ra những thách thức đặt ra cho doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp phát huy được lợi thế, tạo năng lực cạnh tranh trên thị trường.Tuy nhiên Báocáo tốt nghiệp của Bùi Thị Nguyệt chỉ nêu ra được điểm mạnh và điểm yếu của doanhnghiệp nhưng chưa có những giải pháp giúp doanh nghiệp phát huy được nội lực bêntrong, cải thiện điểm yếu để thành khả năng đặc biệt

(4) Đặng Thùy Liên (2010), luận văn tốt nghiệp “Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty TNHH liên doanh công nghiệp An Thái” Cũng giống luận văn của tác giả Bùi Thị Nguyệt đã tìm kiếm các cơ hội và phát

hiện ra những thách thức đặt ra cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy, tạo lợithế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình Tuy nhiên luận văn cũng có những hạn chếnhất định.Luận văn tốt nghiệp của tác giả Đặng Thùy Liên chỉ nêu được những cảithiện công tác phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, mà không đề xuất

Trang 8

biện pháp mới hoàn thiện được công tác phân tích môi trường chiến lược, giúp doanhnghiệp có những hướng phát triển mới hơn.

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới.

Qua tìm hiểu em có biết một số công trình nghiên cứu của các tác giả lớn trênthế giới có liên quan đến các nội dung trong quản trị chiến lược như:

(1) Michael E Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ

Chí Minh Nội dung tài liệu cơ bản nói về những vấn đề liên quan đến chiến lược cạnhtranh như: các chiến lược cạnh tranh chung, phân tích đối thủ, tín hiệu thị trường,chiến lược đối với khách hàng, môi trường ngành tổng quát, quyết định chiến lược

(2) F.R.David (2007), Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội Tác giả chủ yếu hệ thống các khái niệm chung và chiến lược cụ thể về kinhdoanh trong kinh tế như: Thiết lập chiến lược, thực thi chiến lược, đánh giá chiến lược,các vấn đề đặc biệt trong chiến lược kinh tế

(3) Simon Ramo(2010), Dự báo chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thành phố

Hồ Chí Minh Cuốn sách đã đưa ra những nguyên tắc dự báo chiến lược trong kinhdoanh có khả năng mang lại sự tăng trưởng và lợi nhuận cho doanh nghiệp như: dựbáo ngắn hạn, phép ngoại suy, khả năng và các yếu tố ngoại cảnh ngoài ra còn dựavào những khả năng trong tương lai

Như vậy những công trình nghiên cứu ngoài nước cũng vô cùng phong phú,nhưng những tác phẩm này chỉ dừng lại ở mặt lý luận, chưa tác phẩm nào nghiên cứuthực trạng phân tích môi trường chiến lược kinh doanh tại một doanh nghiệp cụ thể

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu hướng đến trả lời cho 3 câu hỏi lớn sau:

(1) Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận nào?

Trang 9

Đề tài nghiên cứu dựa trên một số cơ sở lý luận về phân tích môi trường chiếnlược Từ đó hệ thống hóa các cơ sở lý luận, làm nền tảng để đưa ra thực trạng phântích môi trường chiến lược.

(2) Công tác phân tích môi trường chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam như thế nào?

Để trả lời câu hỏi này, Đề tài sẽ đi sâu phân tích thực trạng công tác phân tíchmôi trường chiến lược tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam qua điều tra bằng bảngcâu hỏi kết hợp phỏng vấn trực tiếp Từ đó rút ra những thành công, hạn chế trongcông tác phân tích môi trường chiến lược tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

(3) Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích môi trường chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam?

Để trả lời cầu hỏi này, Khóa luận sẽ đề xuất và kiến nghị các giải pháp hoàn thiệncông tác phân tích môi trường chiến lược tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam mộtcách hiệu quả nhất

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu đề tài đã được đưa ra để hướng đến giảiquyết những công việc cụ thể, đưa ra được những phân tích cụ thể và chính xác liênquan đến môi trường chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam Đồng thời làm

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố, điều kiện của môi trường bêntrong và môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới chiến lược của Công ty Đồng thời lànhững nội dung, lý thuyết và phương pháp phân tích môi trường chiến lược kinhdoanh tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam vềwebsite: vatgia.com và các sản phẩm, dịch vụ chính là quảng cáo online Hướng tới

Trang 10

đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, đại lý bán buôn, bán lẻ, khu vực thị trường

là thị trường Việt Nam

Phạm vi về thời gian: Các thông tin, dữ liệu trong đề tài về Công ty cũng như thịtrường hoạt động được thực hiện trong 3 năm gần nhất từ 2013-2015; các giải pháp đềxuất cho 3 năm tiếp theo từ 2016-2018 và tầm nhìn 2025

Phạm vi về nội dung: Giải quyết, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phân tíchmôi trường chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Lấy cơ sở lý thuyết từ phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử làm tiền đề để tiến hành nghiên cứu và phân tích các nộidung liên quan Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật haymột hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ vớicác sự vật hiện tượng khác.Cùng với chủ nghĩa duy vật biện chứng , vận dụng chủnghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu Theo Lenin, chúng ta không được quên mốiquan hệ lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét một hiện tượng nhất định đã xuất hiệntrong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếunào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thànhnhư thế nào?

5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường mức độ thườngxuyên phân tích, đánh giá môi trường chiến lược, mức độ sử dụng các công cụ trong phântích, đánh giá môi trường chiến lược của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

5.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

5.3.1 Nguồn dữ liệu thứ cấp

Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nội bộ công ty, cụ thể là phòng Nhân sự,phòng Kinh doanh, phòng Tổ chức hành chính và phòng Kế toán tài chính Những tài

Trang 11

liệu được tham khảo như: Lịch sử hình thành phát triển công ty, Báo cáo hoạt động sảnxuất kinh doanh các năm 2013, 2014, 2015

5.3.2 Nguồn dữ liệu sơ cấp

Khóa luận tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn trực tiếpcán bộ trong Công ty và qua phiếu điều tra với các cán bộ nhân viên trong Công ty Dữliệu sơ cấp được thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao, đảm bảo tính trung thựcnhưng mất thời gian và tốn kém chi phí để thu thập

Đối với phương pháp phát phiếu điều tra:

- Mục tiêu điều tra: Nhằm thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết về công tác phân

tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

- Đối tượng điều tra: Phát ra 10 phiếu cho một số đối tượng trong Ban lãnh đạo

Công ty và một số cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

- Cách thức phát: Phát tận tay trực tiếp, sau đó thu thập lại rồi tổng hợp kết quả

điều tra và đưa ra kết luận

- Nội dung điều tra: Chủ yếu liên quan đến các thông tin về thực trạng công tác

phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty và các mặt đã làm được, chưalàm được

Đối với phương pháp điều tra phỏng vấn

- Đây là phương pháp trực tiếp đến Công ty hỏi, phỏng vấn các nhà quản trị trong

Công ty nhằm thu thập thông tin sâu hơn về vấn đề phân tích môi trường chiến lượckinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

- Mục tiêu điều tra: Nhằm tăng tính khách quan của khóa luận nên cần tìm hiểu ý

kiến của các chuyên gia trong việc phân tích môi trường chiến lược kinh doanh

- Đối tượng điều tra: Giám đốc và các trưởng phòng của Công ty cổ phần Vật giá

Việt Nam

- Nội dung điều tra: Các vấn đề liên quan đến việc phân tích môi trường chiến

lược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

5.4 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

Các phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn được thu lại sau khi phát và các thông tinthứ cấp sau khi thu thập được thường rời rạc, không trùng khớp với nhau Để tiến hànhtổng hợp, phân tích và xử lý các dữ liệu thu thập được, đề tài sử dụng phần mềm Excel

Trang 12

2010 để thống kê và mô hình hóa các số liệu đã có được.Cùng với các phần mềm chạythông tin, khóa luận còn sử dụng phương pháp quy nạp, diễn giải, xây dựng các bảngbiểu và hình vẽ để trình bày các kết quả có được từ việc nghiên cứu đề tài Đối với đề

tài khóa luận: “ Hoàn thiện phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công

ty cổ phần Vật giá Việt Nam” sử dụng ba phương pháp xử lý dữ liệu đó là: phương

pháp thổng kê, so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp

Chương 3: Đề xuất và kiến nghị giải pháp hoàn thiện phân tích môi trường chiếnlược kinh doanh của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH MÔI

TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm, lý thuyết có liên quan đến phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của một Công ty

1.1.1 Khái niệm chiến lược

Hiện nay có khá nhiều dịnh nghĩa khác nhau về chiến lược Nguyên nhân cơ bản

có sự khác nhau này là do có các hệ thống quan niệm khác nhau về tổ chức nói chung

và các phương pháp tiếp cận khác nhau về chiến lược của tổ chức nói riêng Trên thực

Trang 13

tế, chiến lược thường được định nghĩa theo hướng thực tiễn nhằm làm dễ dàng các quátrình thực hành trong tổ chức.

Theo Johnson & Scholes (1999): “ Chiến lược là định hướng và phạm vi của một

tổ chức về dài hạn nhằm giành được lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc địnhdạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường

và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan ( Nguồn: Slide học phần Quản trị chiếnlược- Đại học Thương Mại)

Theo Alfred Chandler (1962): “ Chiến lược bao hàm ẩn định các mục tiêu cơbản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như

sự phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này” ( Nguồn: Slide họcphần Quản trị chiến lược- Đại học Thương Mại)

Tóm lại, chiến lược là mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp đưa ra và cố gắng vươntới trong tương lại nhằm giành được lợi thế cạnh tranh và tạo ra sự khác biệt về giá,chất lượng sản phẩm, dịch vụ so với đối thủ bằng các nguồn lực mà công ty có được

1.1.2 Các cấp chiến lược

Chiến lược cấp Công ty: Là một kiểu mẫu được thiết lập ở cấp công ty, vạch rõcác mục tiêu, mục đích, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi cũngnhư phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh đoanh đó, tạo ra các chính sách

và các kế hoạch cơ bản để đạt được mục tiêu của công ty Như vậy, chiến lược cấpcông ty là việc chúng ta đi định hướng chiến lược và xác định phạm vi tổng thể củadoanh nghiệp

Chiến lược cấp kinh doanh (SBU): Là việc doanh nghiệp đi xác định cách thứcmỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó để góp phần hoàn thànhmục tiêu cấp công ty Nếu như công ty hoạt động đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vịkinh doanh có thể được coi là chiến lược cấp công ty Như vậy chiến lược cấp kinhdoanh là phương thức cạnh tranh của doah nghiệp trên thị trường

Trang 14

Chiến lược cấp chức năng: Là những chiến lược hỗ trợ chiến lược cấp công ty Nótập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp và những lĩnh vực kinh doanh Như vậy, chiến lượccấp chức năng là việc xác định mục tiêu và hành động tại lĩnh vực chức năng.

1.1.3 Quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược được định nghĩa là một tập hợp các quyết định và hành độngđược thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch định, thực thi và đánh giá các chiếnlược, được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức (Nguồn: Slide họcphần quản trị chiến lược – Đại học Thương mại)

Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược tổng quát

Trang 15

(Nguồn: Silde bài giảng quản trị chiến lược- Đại học Thương Mại)

Như vậy, công tác quản trị chiến lược gồm có ba bước: Thứ nhất là hoạch địnhchiến lược kinh doanh bao gồm việc chúng ta đi phân tích môi trường bên ngoài, phântích môi trường bên trong, dựa vào nhiệm vụ kinh doanh để xây dựng mục tiêu dài hạn

và lựa chọn mục tiêu theo đuổi Thứ hai là thực thi chiến lược, tại bước này chúng taphải đi xây dựng mục tiêu hàng năm, xây dựng các chính sách và phân bổ nguồn lực.Thứ ba là kiểm tra và đánh giá chiến lược, tại bước này chúng ta đi đo lường và đánhgiá hiệu quả, kết quả của công tác quản trị chiến lược

1.1.4 Định nghĩa môi trường chiến lược.

Môi trường chiến lược là tổng hòa các yếu tố bên ngoài và bên trong cùng tácđộng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp: Là một tập phức hợp và liên tục các yếu

tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại, vận hành vàhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường (Nguồn: Slide học phần quản trịchiến lược – Đại học Thương mại)

Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm các nguồn lực về con người, tàichính,công nghệ, sản phẩm, giá của doanh nghiệp Ngoài ra còn có cả văn hóadoanh nghiệp

1.1.5 Cấu trúc môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.

Trang 16

Hình 1.2: Cấu trúc môi trường bên ngoài

(Nguồn: Sinh viên thực hiện)

Môi trường ngành (môi trường nhiệm vụ): Là môi trường của ngành kinh doanh

mà doanh nghiệp đang hoạt động, bao gồm một tập hợp các yếu tố có ảnh hưởng trựctiếp đến doanh nghiệp và đồng thời cũng chịu ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp Ví dụ:Nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, (Nguồn: Slide học phần quản trịchiến lược – Đại học Thương mại)

Môi trường xã hội (môi trường vĩ mô): Bao gồm các lực lượng rộng lớn có ảnhhưởng đến các quyết định chiến lược trong dài hạn của doanh nghiệp Ví dụ : Kinh tế,chính trị, văn hoá, luật pháp, (Nguồn: Slide học phần quản trị chiến lược – Đại họcThương mại)

1.1.6 Cấu trúc môi trường bên trong doanh nghiệp.

Môi trường bên trong doanh nghiệp được hiểu là các yếu tố nguồn lực và nănglực mà doanh nghiệp có được ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ: Tài chính, công nghệ, thương hiệu, công tác quản trị, marketing, nghiên cứu vàphát triển…

Trang 17

Nhưng trong phạm vi chúng ta chỉ nghiên cứu đến các yếu tố nguồn lực củadoanh nghiệp tác động như thế nào đến công tác phân tích môi trường chiến lược củadoanh nghiệp.

1.2 Phân định nội dung phân tích môi trường chiến lược của Công ty

1.2.1 Quy trình phân tích môi trường chiến lược kinh doanh của Công ty

Mô hình nghiên cứu vấn đề phân tích môi trường chiến lược của Công ty cổ phầnVật giá Việt Nam gồm có 04 bước theo mô hình như sau:

Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu

Bước 1: Xác định SBU chiến lược kinh

doanh hiện tại

Bước 2: Phân tích môi trường bên ngoàiBước 3: Phân tích môi trường bên trong

Bước 4: Đánh giá tác động của môi trường bên ngoài và bên trong đến doanh nghiệp

Trang 18

(Nguồn: Sinh viên thực hiện)

1.2.2 Các nội dung của phân tích môi trường chiến lược của doanh nghiệp

1.2.2.1 Xác định SBU chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với các công ty đa sản phẩm, để tiến hành lập kế hoạch và quản lý có hiệuquả, người ta chia công ty thành các đơn vị sản xuất các sản phẩm chính, các nhóm sảnphẩm liên quan, hay các bộ phận thị trường Các bộ phận thị trường đó được gọi là cácđơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) của công ty

Mỗi một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể sản xuất một loại sản phẩm chínhhay một nhóm các sản phẩm liên quan Quan hệ giữa các SBU khác nhau dựa trên cơ

sở hợp động kinh doanh cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng

Trang 19

Để được gọi là một SBU, đơn vị kinh doanh phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Là một lĩnh vực kinh doanh riêng biệt

- Có sứ mệnh riêng

- Có các đối thủ cạnh tranh riêng

- Có bộ máy quản lý riêng

Cần căn cứ vào đặc thù của từng SBU để đưa ra những phân tích cũng như định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất

Hiện tại Công ty cổ phần Vật giá đang hoạt động theo 3 đơn vị kinh doanh chính

đó là: vatgia.vn, nhanh.vn, baokim.vn Mỗi đơn vị kinh doanh có những chiến lược kinhdoanh khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng là giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty

cổ phần Vật giá Việt Nam, hướng tới mục tiêu cuối cùng của cả Công ty là giúp mọingười hạnh phúc hơn với Internet, đem lại sự giàu có và tự hào cho các thành viên

Chiến lược kinh doanh hiện tại của từng đơn vị kinh doanh như sau:

(1) Vatgia.com: Vatgia.com là nơi kết nối hàng triệu người mua– người bán trên

khắp đất nước Hiện tại Vatgia.com thực hiện chiến lược là làm sao để cung cấp đúngthông tin, đúng hàng hóa cho đúng người, đúng lúc nhất, tạo ra cơ sở dữ liệu giúp đánhgiá tín dụng của người bán và người mua, giúp cho việc quyết định mua bán onlinechính xác, an toàn và hiệu quả hơn

(2) Nhanh.vn: Chiến lược kinh doanh hiện tại của Nhanh.vn là mang đến giải

pháp tối ưu thỏa mãn những nhu cầu từ việc quản lý bán hàng, vận hành kho, quản trịtài khoản đến thiết lập báo cáo chuyên nghiệp, để tiết kiệm thời gian, chi phí và nhânlực trong kinh doanh

(3) Baokim.vn: Baokim.vn là một cổng thanh toán trực tuyến với mô hình Ví

điện tử - cho phép hệ thống lưu giữ thông tin của người dùng và tiền của người dùng

Trang 20

Baokim.vn thực hiện chiến lược phát triển cho đơn vị kinh doanh của mình dựa trênliên kết bền vững với các ngân hàng, hỗ trợ gần như tất cả các thanh toán trực tuyếncho người sử dụng một cách đơn giản nhất, nhanh nhất và đảm bảo an toàn nhất.

1.2.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài

Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có vaitrò quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lược vì nó ảnh hưởng đến toàn bộ cácbước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược, đến các chiến lược được xây dựng vàlựa chọn Việc đánh giá các yếu tố bên ngoài sẽ giúp doanh nghiệp thấy được các cơhội và mối đe dọa quan trọng để doanh nghiệp có thể soạn thảo được các chiến lượcnhằm tận dụng tối đa các cơ hội và tối thiểu hóa những ảnh hưởng từ các đe dọa

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô

Theo Phillip Kotler, môi trường vĩ mô có thế bao gồm các yếu tố sau:

(1) Ảnh hưởng của nhóm lực lượng kinh tế: Nhóm lực lượng kinh tế là các yếu tố

kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp và do đó cũng ảnhhưởng trực tiếp tới sức thu hút tiềm năng của các chiến lược khác nhau Các yếu tố chủyếu thường được các doanh nghiệp quan tâm như: Đầu tư nước ngoài, lãi suất ngânhàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ…

(2) Ảnh hưởng của nhóm lực lượng văn hóa xã hội: Sự ảnh hưởng của nhóm lực

lượng văn hóa xã hội là những thay đổi về địa lý, văn hóa xã hội và nhân khẩu có ảnhhưởng quan trọng đến hầu như tất cả các sản phẩm, dịch vụ, thị trường và khách hàng

Và hiện nay, quảng cáo online đang là cầu nối giữa các doanh nghiệp và khách hàng,nhưng nội dung và cách thức quảng cáo cần phải phù hợp với những chuẩn mực vềđạo đức, phong các sống, truyền thống văn hóa và các tập tục xã hội

(3) Ảnh hưởng của nhóm lực lượng chính trị - pháp luật: Sự ảnh hưởng về lực lượng

chính trị - pháp luật là những ảnh hưởng từ hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách

Trang 21

của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của chínhphủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và toàn thế giới

(4) Ảnh hưởng của nhóm lực lượng công nghệ: Hiện nay xã hội ngày càng phát

triển và khoa học– công nghệ đang làm cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn.Ảnh hưởng về công nghệ cho thấy những cơ hội và thách thức cần được xem xét trongviệc xây dựng các chiến lược kinh doanh Nhưng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật,

sự chuyển giao công nghệ đang là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức cho các doanhnghiệp hiện nay Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thươngmại điện tử thì yếu tố công nghệ đóng vai trò rất lớn trong việc đem lại sự thành côngcho doanh nghiệp Đặc biệt, khi hình thức thanh toán điện tử ra đời và dịch vụ thanhtoán thẻ phát triển tích cực đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho các công ty thương mạiđiện tử phát triển

Trang 22

Môi trường ngành

Bao gồm các yếu tố trong ngành và có tác động quyết định đến tính chất và mức

độ cạnh tranh trong ngành Môi trường vi mô có năm yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnhtranh, khách hàng, nhà cung ứng, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế

(1) Khách hàng: Hiện nay, người tiêu dùng của Việt Nam đã quen dần với việc

mua sắm trên mạng Nhưng người dùng vẫn chưa thật sự tin tưởng vào sự an toàn củaviệc thanh toán trực tuyến Người tiêu dùng vẫn thích thanh toán bằng tiền mặt theocách truyền thống nhiều hơn Tuy nhiên thói quen mua sắm online của người tiêu dùngngày càng tăng Chính vì vậy mà hình thức thanh toán trực tuyến cũng có rất nhiều

tiềm năng để phát triển.

(2) Nhà cung ứng: Bao gồm những cá nhân hay tổ chức cung ứng cung cấp các

yếu tố đầu vào để doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất kinh doanh như: Nguyên vậtliệu, vốn, lao động, các dịch vụ cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp…Vấn đề quan trọng trong mối quan hệ này là chất lượng, giá

cả, phương thức và các dịch vụ trong tổ chức giao nhận Các nhà cung cấp có thể gây

áp lực cho công ty thông qua yêu cầu tăng giá hoặc giảm chất lượng các yếu tố đầuvào của công ty Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn kĩ nhà cung cấp cho mình, đồngthời có chiến lược cụ thể để tận dụng lợi thế từ nhà cung cấp, nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ từ phía nhà cung cấp

(3) Các đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là doanh nghiệp khác hoạt động

cùng ngành nghề thương mại điện tử với Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam Họ đangtìm cách mở rộng thị phần của doanh nghiệp họ và thu hẹp thị phần của doanh ngiệpmình Điều này gây thách thức lớn cho doanh nghiệp mình Vì vậy, doanh nghiệp cầnphải xác định rõ và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp để tìm ra điểmmạnh so với đối thủ để làm lợi thế cạnh tranh, đồng thời khắc phục những hạn chế còntồn tại Từ đó, đưa ra những định hướng chiến lược cho doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp sẽ phát triển vững mạnh trong tương lai

Trang 23

(4) Sản phẩm thay thế: Là những sản phẩm khác nhau nhưng đáp ứng cùng một

nhu cầu tiêu dùng

(5) Các nguy cơ thay thế: Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm, xu

hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng, tương quan giữa giá cả và chất lượngcủa mặt hàng thay thế

Mô thức EFAS

Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài: Tổng hợp và tómtắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá đượcmức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhậnđịnh về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty Để xâydựng được ma trận này cần thực hiện 05 bước sau:

Bước 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu cho là có

thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan trọng) đến

1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức

độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới lĩnh vực ngành nghề mà doanh nghiệp đang sản xuấtkinh doanh Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố

tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốtnhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định

điểm số của các yếu tố

Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận.

Trang 24

Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có

trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

1.2.2.3 Phân tích môi trường bên trong

Mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng trong lĩnh vựcmình kinh doanh Việc nhận ra, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanhnghiệp là điều cơ bản trong việc xây dựng chiến lược vì các chiến lược được lập ra đểtận dụng những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp Theo Fred

R David các yếu tố bên trong doanh nghiệp cần nhận định đánh giá bao gồm chủ yếucác yếu tố quản trị, marketing, tài chính kế toán, sản xuất, điều hành, nghiên cứu pháttriển, hoạt động hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

Quản trị: Là công việc bao gồm các chức năng cơ bản như hoạch định, tổ chức,

thực thi và kiểm soát Phân tích các yếu tố này giúp doanh nghiệp nắm rõ các nhà quảntrị cần thực hiện chức năng nào ở mỗi giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược

Marketing: là quá trình dự báo, thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn

của người tiêu dùng Để từ đó doanh nghiệp đưa ra những luận cứ để phân tích môitrường chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và định hướng chiến lược trong nhữngnăm tới

Tài chính – kế toán: điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh

giá vị thế cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp Để xác định điểm mạnh điểm yếu củadoanh nghiệp ở yếu tố này, cần đánh giá các yếu tố như khả năng về nguồn vốn hiệntại so với yêu cầu của việc thực hiện các kế hoạch, chiến lược, khả năng huy động từbên ngoài, tình hình phân bổ và sử dụng vốn, kiểm soát chi phí…

Nghiên cứu và phát triển (R&D): Là hoạt động nhằm phát triển sản phẩm mới

trước đối thủ cạnh tranh, cải tiến quy trình sản xuất để giảm bớt chi phí Nếu hoạt độngnày thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp dẫn đầu ngành Đối với doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại điện tử thì công tác nghiên cứu và phát triển đóng vaitrò to lớn trong sự thành công của doanh nghiệp

Trang 25

Hệ thống thông tin: Đánh giá điểm mạnh/điểm yếu trong hệ thống thông tin

trong doanh nghiệp là khía cạnh quan trọng trong việc đánh giá các yếu tố bên trongcủa doanh nghiệp vì hệ thống thông tin là nền tảng của tất cả doanh nghiệp Hệ thốngthông tin giúp thu thập các dữ liệu bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, giúp theo dõithay đổi của môi trường, nhận ra mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗ trợ cho việc raquyết định quản trị Các nội dung cần đánh giá là sự phù hợp của hệ thống thông tinvới nhu cầu, mức độ tin cậy của nguồn cung cấp thông tin…

Mô thức IFAS

Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ doanh nghiệp: Qua việcphân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp sẽ xác định được điểm mạnh vàđiểm yếu cơ bản của doanh nghiệp Việc đánh giá tổng hợp các yếu tố môi trường nội

bộ thông qua mô thức IFAS gồm 5 bước:

Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp.

Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0.0 (không quan trọng)

đến 1.0 (quan trọng nhất) cho từng yếu tố Tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu

tố cho thấy tầm quan trọng tương đối chủ yếu của yếu tố đó đối với sự thành công củadoanh nghiệp Không kể yếu tố đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong, thì các yếu

tố được xem là có ảnh hưởng càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp thì có độ quantrọng càng cao

Bước 3: Xếp loại cho từng nhân tố từ 1 (thấp nhất) đến 4 (cao nhất) căn cứ vào

đặc điểm hiện tại của doanh nghiệp đối với các nhân tố đó Việc xếp loại ở bước nàycăn cứ vào đặc thù của doanh nghiệp trong khi tầm quan trọng ở bước 2 phải căn cứvào ngành hàng

Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm xếp loại của nó nhằm

xác định số điểm quan trọng của từng yếu tố

Trang 26

Bước 5: Xác định tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp bằng cách cộng

điểm quan trọng của từng biến số Tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp xếp loại1.0 đến 4.0; với 2.5 là mức trung bình

Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có

trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

1.2.2.4 Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh.

Xây dựng mô thức TOWS

Mục tiêu chính: Thực hiện đánh giá các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh

hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó xây dựng cácchiến lược thế vị phù hợp

Quy tŕnh phân tích TOWS bao gồm 8 bước:

Bước 1: Liệt kê các cơ hội

Bước 2: Liệt kê các thách thức

Bước 3: Liệt kê các thế mạnh bên trong

Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong

Bước 5: Hoạch định chiến lược SO( Chiến lược điểm mạnh và cơ hội)

Bước 6: Hoạch định chiến lược WO( Chiến lược điểm yếu và cơ hội)

Bước 7: Hoạch định chiến lược ST( Chiến lược điểm mạnh và thách thức)

Bước 8: Hoạch định chiến lược WT( Chiến lược điểm yếu và thách thức).

Trang 27

STRENGTHSCác điểm mạnh

WESKNESSCác điểm yếuOPPORTUNITIES

Bảng 1.1: Cấu trúc mô thức TOWS

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT GIÁ

VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam

Tên công ty: Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam.

Điện thoại: 043.974.7880

Trụ sở: Số 51 Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Đăng kí kinh doanh số: 0103014047 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà

Nội cấp ngày 04/05/2007

Trang 28

Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam được thành lập theo pháp luật của nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tàichính Công ty có đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản ở Ngânhàng Được thành lập từ năm 2007, Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam đã có bước độtphá không ngừng trong thị trường với đội ngũ công nhân viên công ty nhiệt tình- yêunghề- năng động, Công ty đã nhanh chóng khẳng định được vị trí và tên tuổi của mìnhtrong nhiều lĩnh vực như:

Là nhà phân phối hàng đầu các sản phẩm bồn nước inox

Là nhà thầu thi công, lắp đặt, bảo trì uy tín

Là đại lí suất sắc phân phối các sản phẩm bình nước nóng Picenza, rossi

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

Chức năng

Chức năng chính của Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam là: Xây dựng những hệthống trên Internet để cung cấp đúng thông tin, hàng hóa cho đúng người, đúng lúc,giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn Giúp cho con người chia sẻ thông tin với chi phí rấtthấp Internet là một thế giới vẫn còn rất nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, thực hiệnước mơ phục vụ cho con người, xã hội và làm giàu, được chia sẻ đồng đều cho mọingười trẻ tuổi

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của Công ty cô phần Vật Giá Việt Nam là làm thế nào để Công ty trởthành Công ty số 01 hoạt động trong lĩnh vực Thương mại điện tử giúp cuộc sống củacon người tốt đẹp hơn Và trở thành Công ty số 01 giúp kinh doanh hiệu quả hơn quaInternet

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

Trang 29

Mỗi công ty có một cách tổ chức bộ máy quản trị riêng của mình phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của công ty Có thể thấy quy mô của công ty có ảnh hưởngtrực tiếp đến tổ chức bộ máy của công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phầnVật giá như sau:

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam

Nhìn vào Hình 2.1, ta có thể thấy cấu trúc tổ chức của Công ty cổ phần Vật giá

Việt Nam là cấu trúc tổ chức theo bộ phận Công ty được chia thành các dự án và mỗi

dự án đảm nhận thực hiện một chức năng và nhiệm vụ khác nhau Mô hình cấu chúc tổchức này giúp cho Công ty nêu bật vai trò của từng dự án, đơn giản hóa việc đào tạo,huấn luyện nhân sự và dễ kiểm soát Nhưng bên cạnh đó hạn chế của cấu trúc này làtính phối hợp giữa các dự án, bộ phận chức năng còn kém và tầm nhìn bị hạn chế

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động

Lĩnh vực kinh doanh

Trang 30

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người ngày càng được cải thiện vànâng cao Internet ngày càng trở nên quen thuộc và gần gũi với đại đa số người dânViệt Nam Chính vì dự đoán được sự phát triển của Internet mà Công ty cổ phần Vậtgiá Việt Nam đã quyết định lựa chọn ngành nghề kinh doanh là Thương mại điện tử

Thị trường hoạt động

Qua 10 năm hình thành và phát triển Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam đãtừng bước khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử cũng nhưtruyền thông– Internet ở thị trường Việt Nam

Có thể nói Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam không chỉ đặt những viên gạchđầu tiên cho ngành Thương mại điện tử ở Việt Nam mà còn để lại những dấu ấn cholĩnh vực này Song song với việc phát huy những thế mạnh sẵn có, Công ty cổ phầnVật giá Việt Nam vẫn luôn tìm tòi, học hỏi và đúc rút kinh nghiệm để có thể cho ranhững sản phẩm tốt nhất cho khách hàng

2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua

Qua Bảng 2.1 ta thấy:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đều tăng từ năm

2013 đến năm 2015, từ 88.339 triệu đồng( năm 2013) lên 127.568 triệu đồng( năm2015), tăng 44%

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng đều tăng từ năm 2013 đến năm

2015, từ 2.318,2 triệu đồng( năm 2013) lên 2.591,9 triệu đồng( năm 2015), tăng 11.8%

Trong thời kỳ kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn như hiện nay mà công ty vẫnđạt được mức lợi nhuận như vậy đủ thấy năng lực tài chính của công ty khá vững chắc

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w