Luận văn Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật thời hậu chiến tranh lạnh (1992-1999) trình bày về các nội dung: sơ lược về mối quan hệ an ninh Mỹ-Nhật trong thời Chiến tranh lạnh, tình hình quan hệ quốc tế ở châu Á -Thái Bình Dương thời hậu Chiến tranh lạnh, Mỹ - Nhật thay đổi phương châm phòng vệ mới thời hậu Chiến Tranh lạnh, phân tích Phương châm phòng vệ mới Mỹ - Nhật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ … o0o… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ AN NINH MỸ - NHẬT THỜI HẬU CHIẾN TRANH LẠNH (1992-1999) Thầy hướng dẫn: Lê Phụng Hoàng Sinh viên: Trần Ngọc Anh Thư Khố học 1996-2000 Thành phố Hồ Chí Minh, 05/2000 LỜI CẢM ƠN Xin ghi ơn quý thầy cô khoa tận tuỵ giảng dạy năm học qua thầy Lê Phụng Hồng tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn Xin quý thầy nhận nơi lòng biết ơn sâu sắc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình trạng vấn đề Cấu trúc nội dung Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ AN NINH MỸ-NHẬT TRONG THỜI CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Quan hệ Mỹ-Nhật trước ký hiệp ước an ninh 1.2 Quan hệ an ninh Mỹ-Nhật từ ký hiệp ước an ninh tới năm 1992 10 Chương 2: TÌNH HÌNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG THỜI HẬU CHIẾN TRANH LẠNH 16 2.1 Nhật Bản lo ngại mối đe dọa Bắc Triều Tiên ý đồ thật Mỹ khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên 16 2.1.l Nhật Bản lo ngại mối đe dọa Bắc Triền Tiên.(l) .16 2.1.2 Ý đồ thật Mỹ khủng hoảng hạt nhân Tiều Tiên .18 2.2 Sự có mặt quân Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương vấn đề an ninh Đông Bắc Á 22 2.2.1 Những thay đổi chiến lược an ninh quân Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh 22 2.2.2 Những Nhân tố tác động đến có mặt quân Mỹ châu Á – Thái Bình Dương 25 2.2.3 Sự có mặt quân Mỹ Châu Á-Thái Bình Dương 27 2.2.4 Vấn đề an ninh Đông Bắc Á 30 Chương 3: MỸ - NHẬT THAY ĐỔI PHƯƠNG CHÂM PHÒNG VỆ MỚI THỜI HẬU CHIẾN TRANH LẠNH 43 3.1 Hợp tác phòng thủ Nhật – Mỹ thời đại 43 3.1.1 Hợp tác phòng thủ Nhật – Mỹ góp phần ngăn chặn tranh chấp khu vực 43 3.1.2 Mỹ Nhật cần có nỗ lực ngoại giao để loại bỏ mối nghi ngờ .46 3.1.3 Mỹ - Nhật tăng cường hợp tác quốc phòng 48 3.2 Lực lượng phòng vệ Nhật Bản với phương châm phòng thủ 56 3.2.1 Phương hướng tuyên bố chung an ninh 1996 .57 3.2.2 Vai trò mở rộng lực lượng phòng vệ 59 3.2.3 Lập trường Trung Quốc việc mở rộng lực lượng phòng vệ Nhật Hàn 63 3.2.4 Triển vọng cho cấu an ninh Đông Bắc Á tương lai 69 Chương 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG CHÂM PHỊNG VỆ MỚI NHẬTMỸ 71 4.1 Sự thay đổi hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ 71 4.2 Ảnh hưởng việc Mỹ, Nhật Bản sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ 74 PHẦN KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, ngoại giao vấn đề quan trọng tất nước giới Sau thời kỳ Chiến tranh lạnh chấm dứt, vấn đề ngoại giao nước đặc biệt quan tâm thập kỷ gần loài người chuẩn bị bước sang kỷ Trong đó, đặt biệt Mỹ -Nhật hai nước cường quốc hàng đầu giới Mỹ sức mở rộng mối quan hệ ngoại giao, ngấm ngầm thực sách "tồn cầu phản cách mạng" Nhật Bản từ nước bại trận nhờ giúp đỡ Mỹ trở thành siêu cường thứ hai kinh tế Liên minh an ninh Mỹ - Nhật hình thành (thời kỳ Chiến tranh lạnh xuất phát từ lợi ích chiến lược hai bên Sau Chiến tranh giới thứ II, Nhật Bản bị áp đặt hiến pháp hòa bình theo Nhật Bản phép trì khả phòng vệ hạn chế Nhật Bản coi Liên Xô Trung Quốc hai mối đe dọa an ninh trực tiếp tìm kiếm ô an ninh phía Mỹ Đối với Mỹ, trì lực lượng mạnh "chiếc tàu sân bay khơng thể bị đánh chìm" có ý nghĩa chiến lược tối quan trọng kiềm chế siêu cường Cộng Sản kiểm soát an ninh khu vực chiến lược an ninh tồn cầu Từ Chiến tranh lạnh chấm dứt, quan hệ an ninh Mỹ- Nhật ngày củng cố phát triển cao Các dự luật liên quan đến Phương châm hợp tác phòng thủ Mỹ -Nhật thơng qua, đánh dấu bước cụ thể hóa nội dung tuyên bố chung an ninh năm 1996, coi Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật "cơ sở ổn định phồn vinh khu vực châu Á _Thái Bình Dương kỷ 21"quan hệ hợp tác phòng thủ Nhật-Mỹ bước sang giai đoạn Bởi tầm quan trọng hai siêu cường nên nhiều biến đổi quan hệ hai nước nhiều cỏ ảnh hưởng đến khu vực chí giới Chính vậy, để nhằm làm rõ thay đổi ảnh hưởng hai nước nước khu vực nào? Nên em chọn đề tài "Quan hệ an ninh Mỹ-Nhật thời hậu Chiến tranh lạnh" (1992-1999) Bước đầu thực đề tài tốt nghiệp, khả thân hạn chế nên phần nội dung phương pháp trình bày nhiều thiếu sót Rất mong dược giúp đỡ, góp ý thầy bạn cho viết hồn thiện Cũng qua em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch Sử giảng dạy cho em suốt năm học Trường Em xin cảm ơn thầy Lê Phụng Hoàng nhiệt tình hướng dẫn cho em hồn thành tốt luận văn Xin q thầy nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc Tình trạng vấn đề "Quan hệ an ninh Mỹ-Nhật thời hậu Chiến tranh lạnh" (1992-1999) - Đây khơng đề tài có khơng nhà nghiên cứu nhiêu hình thức khác báo tạp chí Lần đầu tiên, PTS Ngơ Xn Bình - cán nghiên cứu trung râm nghiên cứu Bắc Mỹ cho đời sách "Quan hệ Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh" - Nhà xuất khoa học Xã hội Hà Nội 1995 Quyển sách đề cập đến mối quan hệ Mỹ-Nhật thời kỳ lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh quân Thực chất nội dung sách tổng kết khái quát xác thực đặc điểm, triển vọng tác động quan hệ Mỹ-Nhật phạm vi toàn cầu đặc biệt phạm vi khu vực châu Á -Thái Binh Dương Luận văn khơng có tham vọng nghiên cứu mối quan hệ Mỹ Nhật Bản sau kỷ nguyên Chiến tranh lạnh chấm dứt Ở đây, tập trung đề cập vào mối quan hệ an ninh Mỹ-Nhật ảnh hưởng khu vực châu ÁThai Bình Dương Do hạn chế điều kiện khách quan nên có khiá cạnh quan trọng khác chưa xem xét có vấn đề xem xét song chưa trình bày cách cặn kẽ Dù người thực Luận văn nghĩ trang tư liệu ỏi giúp bổ ích cho quan tâm nghiên cứu vấn đề quốc tế đặc biệt quan hệ Mỹ-Nhật Bản Quá trình học lập Đại Học trình tiếp thu tri thức, đồng thời trình học tập phương pháp nghiên cứu tập nghiên cứu, đặc biệt môn Lịch Sử Việc tập nghiên cứu khơng có ích thời gian học, mà hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy sau Công tác nghiên cứu phục vụ cho giảng người giáo viên lịch sử tốt qua giáo viên nắm thơng tin để truyền đạt cho học sinh Khó khăn thực đề tài, nhiều lý (khả cá nhân hạn chế, trị, ngun tắc bảo quản mật văn kiện ngoại giao ) Người thực Luận văn khó tiếp xúc trực tiếp với hiệp định (những gốc liên quan đến việc ký kết quan ngoại giao hai nước) Tuy nhiêu với mong muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ hai nước mà thời Chiến tranh giới thứ II Mỹ kẻ thù nhân dân Nhật bản, lại trở thành người bạn giúp đỡ, hợp tác hòa bình với Người thực viết hy vọng nhận thông cảm, giúp đỡ ủng hộ thầy cô bạn cho viết hồn chỉnh để gửi đến người tham khảo thơng tin xác chọn lọc tổng hợp mối quan hệ hai nước Mỹ-Nhật Bản thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Cấu trúc nội dung Chương : Sơ lược mối quan hệ an ninh Mỹ-Nhật thời Chiến tranh lạnh 1.1 Quan hệ Mỹ-Nhật trước ký Hiệp ước an ninh 1.2 Quan hệ Mỹ-Nhật từ ký Hiệp ước an ninh tới năm 1992 Chương : Tình hình quan hệ quốc tế châu Á -Thái Bình Dương thời hậu Chiến tranh lạnh 2.1 Nhật Bản lo ngại mối đe dọa Bắc Triều Tiên ý đồ Mỹ khủng hỏang hạt nhân Triều Tiên 2.1.1 Nhật Bản lo ngại mối đe dọa Bắc Triều Tiên 2.1.2 Ý đồ Mỹ khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên 2.2.Sự có mặt quân Mỹ châu Á _Thái Bình Dương vấn đề an ninh Đông Bác Á 2.2.l Những thay đổi chiến lược an ninh Mỹ châu Á -Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh a Tinh hình an ninh đặt cho Mỹ ỏ châu Á -Thái Bình Dương b Chiến lược an ninh quân Mỹ c Những đặc điểm chiến lược an ninh quân Mỹ 2.2.2 Những nhân tố tác động tới có mặt quân Mỹ châu Á -Thái Bình Dương a Những điều kiện có lợi b Những điều kiện khơng lợi 2.3 Sự có mặt quân Mỹ châu -Thái Bình Dương 2.4 Vấn đề an ninh Đông Bắc Á Hàn Quốc quan hệ với cường quốc bao quanh a Quan hệ với Mỹ b Quan hệ với Trung Quốc c Quan hệ với Nga d Quan hệ với Nhật Bản Chương : Mỹ -Nhật thay đổi phương châm phòng vệ thời hậu Chiến Tranh lạnh 3.1 Hợp tác phòng thủ Mỹ-Nhật thời đại 3.1.1 Hợp tác phòng thủ Mỹ - Nhật góp phần ngăn chặn tranh chấp khu vực 3.1.2 Mỹ-Nhật cần có nỗ lực ngoại giao để loại bỏ mối nghi ngờ 3.1.3 Mỹ-Nhật tăng cường hợp lác quốc phòng 3.2 Lực lượng phòng vệ Nhạt Bản với phương chân phòng thủ 3.2.1 Phương hướng tuyên bố chung an ninh 1996 3.2.2 Vai trò mở rộng lực lượng phòng vệ , 3.2.3 Lập trường Trung Quốc việc mở rộng lực lượng phòng vệ Nhật Bản 3.2.4 Triển vọng cho cấu an ninh Đông Bắc Á tương lai Chương : Phân tích Phương châm phòng vệ Mỹ-Nhật 4.1 Sự thay đổi nong hợp tác phòng vệ Nhật Bản - Mỹ 4.2 Ảnh hưởng việc Mỹ -Nhật Bản sửa đổi Phương châm hợp tác phòng vệ Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ AN NINH MỸ-NHẬT TRONG THỜI CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Quan hệ Mỹ-Nhật trước ký hiệp ước an ninh Chiến tranh giới thứ II kết thúc, nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản quan niệm rằng, chiến tranh kết thúc có nghĩa mở đầu thời kỳ chiếm đóng Mỹ Nhật Bản Điều phản ánh thực trạng hai nước sau chiến tranh, bên thắng trận, bên bại trận Kẻ bại trận bị nhiều điều khoản ràng buộc quốc tế bị kiệt quệ kinh tế cộng với đói nghèo đặt Nhật Bản vào phải nghe theo gậy huy Mỹ sách đối ngoại quan hệ quốc tế Nhiều tư liệu lịch sử lưu lại cho thấy cơng chúng Nhật Bản bất bình tổ chức nhiều biểu tình chống lại đội quân chiếm đóng Mỹ Song điều cần nhấn mạnh chiếm đóng Mỹ diễn đồng thời với việc Mỹ giúp đỡ Nhật Bản phục hồi kinh tế phát triển văn hóa Phong cách lối sống Mỹ xâm nhập vào xã hội Nhật Chính hội nhập mang lại cho Nhật Bản nhiều lợi sở để Nhật Bản phát triển vượt bật vài thập kỷ Chính sách Mỹ quan hệ với Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh giới thứ II phản ánh chiến lược toàn cầu Mỹ thực chiến tranh lạnh nhằm cô lập tiến tới xóa bỏ hệ thống xã hội chủ nghĩa Việc chiếm đóng Nhật Bản sau chiến tranh, giúp Nhật khơi phục phát triển kinh tế nằm tính tốn chiến lược Washingtơn dùng Nhật Bản tiền tiêu để khống chế hai siêu cường cộng sản Liên Xơ Trung Quốc Còn lựa chọn đồng minh Nhật ? Trong sách đối ngoại Nhật Bản buộc phải lựa chọn ủng hộ khối Liên Xô đồng minh Kỹ chống lại Liên Xô Sự lựa chọn thứ không thực tế, chiếm đóng sau chiến tranh với giũp đỡ toàn diện để phục hồi đất nước Mỹ cho Nhật Bản đặt dấu chấm hết cho lựa chọn Mặc dù suốt thập niên sau chiến tranh, tâm lý thù hận Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản sơi sục tầng lớp người Nhật Bản Tất nhiên lựa chọn đồng minh Mỹ, người Nhật Bản tìm cách để xoa dịu mối quan hệ với nhiều nước khối Liên Xô cũ Trung Quốc luôn nhắc nhở nhà hoạch định sách đối ngoại Nhật cần phải có đối sách họ Giống Mỹ với Mỹ, Nhật Bản nhận thức Liên Xô Trung Quốc, rộng khối Liên Xơ kẻ thù Sự đe dọa hai nước cộng sản lớn tới an ninh nước Nhật Bản vừa trực tiếp vừa lâu dài Nguy lớn hai nước có vũ khí ngun tử Đây lý chủ yếu để mặt Mỹ thuyết phục Nhật Bản cần thiết phải có mặt quân Mỹ Nhại Bản Và mặt khác, để người Nhật tự lí giải chấp nhận đảm bảo an ninh Mỹ Nhật để đề phòng nguy "xâm lược" họ Trong gần năm thập niên qua, Nhật Bản luôn xác định đồng minh chiến lược chủ yếu Mỹ Nhật coi quan hệ với Mỹ đá tảng sách đối ngoại Chính việc dựa vào Mỹ, Nhật Bản có nhiều cư hội để khơi phục vị trí trường quốc tế 1.2 Quan hệ an ninh Mỹ-Nhật từ ký hiệp ước an ninh tới năm 1992 Một số nhà nghiên cứu cho thất bại Nhật Bản chiến tranh giới thứ II kết thúc, đồng thời mở đầu thời kỳ chiếm đóng Hoa Kỳ nước Ít cách hiểu có lý khoảng thời gian từ sau chiến tranh trước hai nước ký hiệp ước "an ninh Mỹ - Nhật " (8.9.1951) hiệp ước phòng thủ vào năm 1960 Có thể nói thời kỳ Hoa Kỳ gây sức ép toàn diện quân với Nhật Bản, khái niệm hợp tác quốc phòng vắng bóng Cần nhắc lại đầu năm 50, chiến tranh đo Mỹ đồng minh phương Tây phát động để chống lại khối Xô Viết thực tiến hành, với tính tốn chiến lược mình, Hoa Kỳ với Nhật Bản thỏa thuận ký kết hiệp ước phòng thủ chung vào năm 1960 Washingtơn (Ja Pan – U.S Mutual Securiy Treaty) Việc ký hiệp ước này, hai nước xuất phát từ mục đích khác nhau: Đối với Hoa Kỳ học thuyết quân họ thời kỳ tìm cách giành ưu quân phạm vi toàn cầu, bao vây, cô lập Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Xây dựng khối quân để vừa kiểm soát đồng minh vữa tạo sở cho hoạt động quân cần thiết Ở Tây Âu họ xây dựng khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), loạt quân Mỹ xây dựng Tây Đức, Hy Lạp số nước Tây Âu khác Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mặt quân Mỹ coi việc xây đựng hiệp ước phòng thủ với Nhật Bản lâu dài cần thiết chí coi Nhật Bản NATO Phương Đơng Sự đời hiệp ước phòng thủ Mỹ - Nhật chịu nhiều chiến tranh xâm lược Nhật Bản trước chiến tranh giới thứ II, Trung Quốc rút học đau đớn từ bất hạnh bán đảo Triều Tiên kiểm soát Nhật, học hình thành ngun tắc sách Trung Quốc bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc: trường hợp cho phép lực lượng thù địch có chung biên giới đường với Trung Quốc Vì chiến tranh Triều Tiên, Trung Quốc tình hình nội gặp khó khăn hậu nội chiến tận phá, cử số lượng lớn "chí nguyện qn" tới Triều Tiên để ngăn khơng cho Bắc Triều Tiên bị chiếm đóng hồn tồn Thậm chí sau chiến tranh, Trung Quốc coi mối quan hệ với Bắc Triều Tiên biện pháp trì Bắc Triều Tiên nhà nước đệm Khi Hàn Quốc Nhật Bản đề xướng hiệp định cho việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao ngày 20/2/1965, Trung Quốc tố cáo khả xuất liên minh quân Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ, buộc tội Washington tìm cách thành lập khối quân châu Á Vào lúc ký thức hiệp định ngày 22/6/1965, Trung Quốc trích hiệp định này, nói hiệp định "một âm mưu nghiêm trọng Mỹ hòng chia cắt vĩnh viễn Triều Tiên, chiếm đóng trái phép Nam Triều-Tiên dùng Nhật phục vụ cho tiến công xâm lược Mỹ "Sau đó, Trung Quốc tiếp lục chiến dịch chống lại "chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản" Tuy nhiên, việc Trung Quốc tố cáo liên minh Mỹ - Nhật khả can thiệp hai nước vào bán đảo Triều Tiên lắng xuống Thứ nhất, sách ngoại giao Trung Quốc tổng thống Mỹ Richard Nixon hình thành hòa hỗn Mỹ -Trung chống lại Liên Xô Thứ hai, Mỹ bắt đầu quan tâm tới tiềm thị trường Trung Quốc Trong quan hệ Trung Quốc với Nhật Bản bình thường hóa, Bắc Kinh phát triển thuyết "ba giới" Nói cách khác, theo quan điểm Trung Quốc đối đầu nước đế quốc phương Tây tiên tiến khối XHCN tập trung vào Liên Xô, Trung Quốc công nhận Nhật châu Âu thực thể độc lập với Mỹ Cuối cùng, Trung Quốc bắt đầu ni dưỡng quan niệm chia rẽ mối quan hệ Mỹ - Nhật lợi dụng va chạm hai nước Tiếp theo việc bình thường hóa quan hệ với Seoul năm 1992, Bắc Kinh bất đầu áp dụng sách linh hoạt bán đảo Triều Tiên, giảm bớt phản đối có mặt quân Mỹ Hàn Quốc Xác định chạy đua Bắc Nam Triều Tiên ngã ngũ, Trung Quốc chấp nhận Hàn Quốc mơ hình phát triển kinh tế từ chối năm 1980 bắt đầu tăng cường hợp tác kinh tế với Hàn Quốc Tuy nhiên việc làm dịu tình hình căng thẳng chiến tranh lạnh khu vực Đông Á lại bị thất bại thêm Mỹ bắt đầu coi Trung Quốc mối đe dọa an ninh khu vực, sau kiện Thiên An Môn năm 1989 Việc Trung Quốc tố cáo chủ nghĩa bá quyền Mỹ, Mỹ tỏ ý lo ngại tình trạng lạm dụng nhân quyền Trung Quốc, vụ tranh chấp thương mại tăng lên Mỹ quan niệm Trung Quốc mối đe dọa an ninh khu vực dẫn đến mối quan hệ căng thẳng hai nước Tinh hình xấu quan hệ Trung Quốc - Mỹ thời kì sau chiến Hanh lạnh lên đến đỉnh cao hồi năm 1994, vấn đề Đài Loan dẫn tới việc Nhật Bản Mỹ gây sức ép ngoại giao Trung Quốc với hình thức tuyên bố an ninh chung Mặt trái liên minh khiến Trung Quốc phẫn nộ Khi tuyên bố chung công bố ngày 17/04/1996, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói Nhật Mỹ, vượt phạm vi chia sẻ gánh nặng an ninh, đưa nhân tố gây bất ổn định cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nói thêm Trung Quốc hy vọng Nhật cư xử cách thận trọng với suy nghĩ lịch sử Trong ghi nhận hệ thống an ninh Nhật - Mỹ mở rộng chức để bảo đảm ổn định khu vực châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh kết thúc, nhà cầm quyền Trung Quốc nói nhiên họ lo ngại hợp tác Mỹ - Nhật xa đến đâu vượt qua tình hình an ninh trước mắt Nhật liệu thỏa thuận song phương can thiệp vào vấn đề Đài Loan hay không? Nhà cầm quyền Trung Quốc bày tỏ mối quan ngại tuyên bố chung an ninh Mỹ - Nhật nhằm tăng cường kiềm chế Trung Quốc Một quan chức ngoại giao cấp cao Trung Quốc cảnh báo chẳng cần thiết phải cầu khẩn tới hệ thống an ninh chung, trừ Nhật bị đe dọa Nếu (Nhật) can thiệp vào vấn đề khu vực vấn đề Đài Loan, vượt cấu hiệp ước hai nước, dẫn tới tình trạng phức tạp Nếu Nhật Bản chìa tay với nước Mỹ bá quyền, chất hiệp ước an ninh bị thay đổi điều khơng phục vụ lợi ích Nhật Bản Bình luận việc mở rộng hợp tác Nhật Mỹ thông qua hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc nêu tuyên bố chung, Zhao Chieqi, phó giám đốc Viện Nhật Bản thuộc Viện hàn lâm khoa học xã hội Trung Quốc, nói phải bàn khơng phải hợp tác Mỹ - Nhật hoạt động gìn giữ hòa bình nước ngồi tương lai, mà vấn đề đặt sở cho khả sửa đổi hiến pháp "hòa bình" Nhật Trong đó, cần phải ghi nhận trái với cảnh giác Trung Quốc, Đài Loan hoan nghênh tuyên bố an ninh, ngày 17/4/1996, Bộ ngoại giao Đài Loan nói việc bắt đầu nghiên cứu tình hình khẩn cấp ghi tuyên bố chung bước quan trọng mà Đài Loan ủng hộ Báo ChungYang JihPao Đài Loan ngày 17/4 nói Nhật trở nên quan tâm, việc Trung Quốc phống lên lửa qua eo biển Đài Loan cần thiết phải mở rộng hợp tác quân Mỹ Nhật để khống chế tình bất trắc phạm vi rộng châu Á Trả lời vấn báo Ashahi Shimbun Nhật, Vang Zhiheng, nhà nghiên cứu cấp cao Viện nghiên cứu sách quốc gia Đài Bắc, nói việc bắt đầu vạch kế hoạch để đối phó với tình trạng khẩn cấp tiềm tàng Viễn Đông mô tả tuyên bố chung điều quan trọng với tình hình an ninh Đài Loan Yang nói điều làm n lòng người Đài Loan nói thêm hoạt động Mỹ Nhật Bản nhằm ngăn chặn tập trận Trung Quốc vào thời điểm điều tra bầu cử Tổng Thống Đài Loan tháng 3/1996 dùng để giảm bớt mưu đò Trung Quốc đe dọa Đài Loan Trong bối cảnh có phản ứng đối ngược từ phía Trung Quốc Đài Loan tuyên bố chung, Trung Quốc phản đối phương châm an ninh Mỹ - Nhật, bất chấp nỗ lực thủ tướng Hashhttoto giải thích ý định hai nước thăm ông Trung Quốc tháng 9/1997 Vì lý đó, phản đối Trung Quốc phải phản ánh phương châm mới., Nhật, đồng minh Mỹ, không muốn bị lôi kéo vào tranh giành bá quyền Trung Quốc Mỹ, nhận thấy căng thẳng tăng lên Đông Bắc Á hội phía trước thành kinh tế Trung Quốc Thậm chí chiến tranh lạnh Nhật cảnh giác chống lại kịch tồi tệ họ trở thành mục tiêu công hạt nhân từ Liên Xô Sự tính tốn mang tính chiến lược Nhật giải pháp hai mặt thận trọng, Nhật mặt gây sứ ép Trung Quốc trừ phong tỏa toàn chắn hành quân khu vực chung Nhật Mỹ kêu gọi khỏi phương châm an ninh Mỹ-Nhật mặt khác, tiếp tục quan hệ hợp tác tiềm tàng với Trung Quốc giới hạn định 3.2.4 Triển vọng cho cấu an ninh Đơng Bắc Á tương lai Chính sách Mỹ Trung Quốc theo đuổi hai mục tiêu khơng thích hợp với nhau: Kiềm chế ảnh hưởng mở rộng Trung Quốc khu vực đồng thời tăng cường quan hệ kinh tế với Trung Quốc Nhật chấp nhận cách thận trọng vai trò ngày tăng với Mỹ bảo đảm tiếp cận an toàn tuyến đường biển quan trọng Hơn nữa, Nhật tăng cường vai trò yểm trợ hậu cách giúp Mỹ ngăn chặn Trung Quốc áp đảo Đài Loan, hành động khu đệm quan hệ Trung Nhật; không cho Trung Quốc làm gián đoạn đường hàng hải Đông Nam Á kiềm chế ảnh hưởng mở rộng Trung Quốc khu vực Đặc biệt, Nhật ủng hộ vai trò mở rộng cho hải qn lực lượng phòng vệ khu vực khác phạm vi lãnh thổ Nhật với niềm tin phục vụ cho lợi ích Nhật bổ sung khả chiến đấu lực lượng hải quan khơng qn Mỹ tình xuất khoảng trống quyền lực khu vực việc triển khai lại lực lượng Mỹ tới Trung Đơng điểm rối ren khác Vì góp phần tăng cường phát triển sức mạnh tồn cầu tính linh hoạt lực lượng Mỹ Điều báo trước xuất giám sát khu vực phối hợp, lực lượng chung tạo bổ sung khả yểm trợ hậu Nhật vai trò phụ trợ hải quân lực lượng phòng vệ Nhật Bản hải quân Mỹ trường hợp lúc nổ xung đột khu vực nhiều địa điểm Mỹ hy vọng điều tăng cường'chiến lược họ nuôi dưỡng môi trường "cam kết ", dẫn đến "mở rộng" hội dân chủ, kinh tế thị trường Tây Thái Bình Dương Nói cách khác, Nhật tăng cường hỗ trợ cho lực lượng Mỹ đóng Nhật Bản theo hiệp ước an ninh sau chiến tranh qui chế thỏa thuận lực lượng tới mức mà hỗ trợ mở rộng chí đến lực lượng Mỹ đưa tới khu vực khác Như vậy, nỗ lực để khơng phương hại đến lợi ích quốc gia cụ thể kiềm chế mối đe dọa an ninh an ninh khu vực quan hệ kinh tế họ Trung Quốc, Nhật tìm cách xét lại sách an ninh khu vực cách chấp thuận yêu cầu Mỹ, trừ việc thiết lập hệ thống phòng thủ chung theo kiểu NATO làm cho Trung Quốc tức giận Chương 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG CHÂM PHỊNG VỆ MỚI NHẬTMỸ Sau năm rưỡi trù tính đàm phán, ngày 23/9/1997 phủ Mỹ phủ Nhật Bản công bố "Phương châm đạo hợp tác phòng vệ Nhật-Mỹ" sau sửa đổi Do phương châm ngược lại với trào lưu thời đại, thiếu sở dân ý, khiến hợp tác phòng vệ Nhật- Mỹ có thay đổi to lớn, mang lại ảnh hưởng tiêu cực cho an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương , làm cho nước chung quanh Nhật Bản; nước Nhật Bản lo lắng phê phán mạnh mẽ 4.1 Sự thay đổi hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ Trong q trình sửa đổi sau công bố phương châm mới, Nhật Bản nhiều lần giải thích nhằm xoa dịu lời trích tâm trạng lo lắng nhân dân nước nước xung quanh, phương châm không thay đổi "Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ" khung mà hiệp nghị hữu quan xác định, tuân thủ nguyên tắc "Chuyên phòng vệ" Nhận xét nội dung phương châm phòng vệ này, thấy nhiều mặt phá vỡ hạn chế nói Mở rộng khu vực phòng vệ Nhật - Mỹ Theo qui định "hiệp ước bảo an Nhật -Mỹ" năm 1960, khu vực phòng vệ chung Nhật Bản Mỹ giới hạn nghiêm ngặt phạm vi 200 hải lý lấy lãnh thổ Nhật Bản làm trung tâm eo biển Tsugaru, Tsushima Soya; "Phương châm hợp tác phồng vệ Nhật -Mỹ" công bố năm 1978 qui định vùng "Viễn Đông" không bao gồm Trung Quốc Triều Tiên Nhưng lần sửa đổi mở rộng khu vực phòng vệ chung đến "khu vực xung quanh Nhật Bản" Chính phủ Nhật Bản tuyên bố, "khu vực xung quanh Nhật Bản "biến đổi theo tình hình quốc tế, bao gồm khu vực châu Á-Thái Bình Dương, chí bao gồm cá Ấn Độ Dương, vịnh Ba Tư Cần đặc biệt rằng, trình sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ, quan chức cao cấp chánh văn phòng nội ngoại trưởng Nhật Bản nhiều lần tuyên bố phạm vi hợp tác phòng vệ Nhật- Mỹ bao gồm Đài Loan, Sau bị trích mạnh mẽ dư luận ngồi nước, phủ Nhật Bản thay đổi cách nói, phương châm khơng hoạch định phạm vi phòng vệ "kh niệm địa lí", mà "quan tâm tới tính chất việc", thực chất, phương châm hợp tác phòng vệ đưa Đài Loan - vào phạm vi hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ Đây hành động can thiệp vào công việc nội nước khác trên: danh nghĩa hợp tác quân song phương Thử hỏi rằng, hai nước Mỹ , Nhật Bản cho khu vực "xung quanh Nhật Bản" xuất "tình hình khẩn cấp", khu vực trở thành ''khu vực phạm vi phòng vệ" hai nước Nhật -Mỹ ,thì làm có chuẩn tắc quốc tế Quân đội Nhật Bản chuyển từ loại hình chuyên phòng thủ sang hướng bên ngồi Hiến pháp Nhật Bản qui định rõ ràng Nhật Bản vĩnh viễn từ bỏ biện pháp "sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế" 'phương châm hợp tác phòng vệ Nhật-Mỹ" năm 1978 qui định hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ sử dụng Nhật bị công vũ trang, tình hình khu vực Viễn Đơng bên ngồi Nhật Bản có ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh Nhật Bản, Nhật Bản cung cấp điều kiện cho quân Mỹ Còn phương châm qui định hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ khơng sử dụng phù hợp Nhật Bản bị tiến công vũ trang, mà sử dụng xung quanh Nhật Bản có vấn đề xảy Khi tình hình xung quanh có ánh hưởng lớn Nhật Bản, quân đội Nhật Bản làm nhiệm vụ gỡ mìn, trinh sát theo dõi, cứu viện nhân đạo, dị chuyển kiều dân viện trợ cho quân đội Mỹ Điều hiển nhiên phá vỡ phương châm hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ năm 1978 hiến pháp Nhật Bản, làm cho trọng điểm hợp tác phòng vệ hai nước chuyển từ hợp tác phòng vệ lãnh thổ Nhật Bản sang hợp tác phòng vệ xung quanh Nhật Bản "có kiện", làm cho quân đội Nhật Bản chuyển từ phòng vệ lãnh thổ sang phát huy vai trò quân "ỏ khu vực ngồi biên giới", chuyển từ loại hình chun phong thủ sang hướng bên Phá vỡ nguyên tắc "chuyên phòng vệ" Sau Chiến tranh giới thứ II, quân đội Nhật Bản tuân thủ nguyên tắc " chuyên phòng vệ" đánh trả bị tiến công tác chiến lãnh thổ Nhật Bản tác chiến biển gần , tác chiến không gần biên giới , không công đối phương, khơng phản kích chiến lược trinh sát chiến lược đối phương Thông qua sửa đổi lần này, quân Nhật làm nhiệm vụ chi viện quân Mỹ tác chiến khu vực châu Á Thái Bình Dương, từ phá vỡ nguyên tắc "chuyên phòng vệ" Vi phạm hiến pháp Nhật Bản việc cấm thi hành quyền tự vệ tập đoàn Lần sửa đổi này, xung quanh vấn đề hợp tác quân Mỹ - Nhật khu vực xung quanh Nhật Bản "có vấn đề", đưa 40 hạng mục hợp tác, từ phá vỡ qui định việc cấm thi hành quyền tự vệ tập đồn Chính phủ Nhật Bản nêu rõ, đưa luật định hoàn thiện pháp luật giải vấn đề Được biết Đảng Tự Do Dân Chủ dự định trình lên quốc hội luật "khi Nhật Bản có vấn đề Ngày 29/9, tai hội nghị đảm bảo an ninh, phủ Nhật Bản thức định sửa đổi luật đội tự vệ Hiện , quốc hội Nhật Bản , bầu khơng khí lập pháp vấn đề xung quanh Nhật Bản tăng lên nguyên nhân Mỹ - Nhật sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Về vấn đề sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ, hai bên Mỹ Nhật có nhu cầu riêng cửa Về phía Mỹ, có mục tiêu chủ yếu sau: Một là, ngăn chặn khuynh hướng ly tâm Nhật Bản Sau chiến tranh lạnh kết thúc, vai trò biện pháp quân cơng việc quốc tế giảm xuống, người hồi nghị tính tất yếu hợp lác phòng vệ Mỹ -Nhật, khuynh hướng ly tâm Nhật Bản tăng lên, lời kêu gọi đòi giảm bớt quân Mỹ Nhật Bản ngày tăng lên Trong tiến hành diễn tập mô quản lí khủng hoảng lĩnh vực đảm bảo an ninh Nhật Bản, Sở nghiên cứu Nhật Bản trường đại học vật lí Massachuset / Mỹ rút kết luận sau: Sau năm 2008, nước Mỹ bị buộc phải thực sách bảo đảm an ninh khơng có đồng minh Mỹ - Nhật Do vậy, Mỹ muốn thông qua sửa đổi "phương châm hợp tác phòng vệ Mỹ - Nhật" để củng cố quan hệ đồng minh quân với Nhật Bản, ngăn chặn khuynh hướng ly tâm nước này, tiếp tục trì lực lượng quân to lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhằm "có vấn đề" châu Á -Thái Bình Dương kéo Nhật vào can thiệp quân với Mỹ, lấy để ngăn chặn đe dọa nước châu Á -Thái Bình Dương Hai là, để Nhật Bản chia sẻ nhiều chi phí cho qn Mỹ đóng Nhật Bản Thông qua sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ, Mỹ yêu cầu Nhật Bản tăng thêm chi phí cho qn Mỹ đóng đất Nhật nhiều hình thức Ba là, mượn lực lượng Nhật Bản để bảo vệ quyền lợi Mỹ châu Á- Thái Bình Dương Sau chiến tranh lạnh, Châu Âu trọng điểm chiến lược Mỹ, khu vực châu Á -Thái Bình Dương ngày trể nên quan trọng Mỹ, tổng kim ngạch mậu dịch Mỹ khu vực chiếm 40% tổng kim ngạch mậu dịch Mỹ Để củng cố mở rộng lợi ích trị, kinh tế Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, nước Mỹ coi trọng vai trò biện pháp qn Bộ trưởng quốc phòng Mỹ W COHEN nói, trọng tâm kinh tế giới chuyển dần sang khu vực châu Á -Thái Bình Dương lợi ích kinh tế Mỹ khu vực này, nên ông đặt trọng điểm công tác vào mối quan hệ an ninh Mỹ khu vực châu ÁThái Bình Dương, trọng sách dùng sức mạnh qn để trì có mặt Mỹ khu vực Có thể thấy rằng, nước Mỹ muốn thơng qua sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Mỹ-Nhật để Nhật Bản phát huy vai trò to lớn quân sự, nhờ Nhật Bản bảo vệ lợi ích trị, kinh tế khu vực châu ÁThái Bình Dương Bốn nhằm thi hành chiến lược toàn cầu chủ nghĩa bá quyền Đối với Mỹ, sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Mỹ-Nhật, khơng đơn nhằm bảo vệ lợi ích họ khu vực châu Á-Thái Bình Dương, mà khâu quan trọng chiến lược tồn cầu Mỹ sau chiến tranh lạnh Nước Mỹ mưu toan thông qua "sửa đổi" khu vực châu Á-Thái Bình Dương, mở rộng sang phía Đơng châu Âu, để tăng cường khống chế khu vực khác công việc quốc tế, tổ chức quốc tế, củng cố địa vị siêu cường mình, thiết lập giới đơn cực lãnh đạo Mỹ Về phía Nhật Bản, sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Nhật Mỹ nâng cao vị quốc tế Nhật Bản Nhật mưu tính thơng qua việc sửa đổi này, bước thay đổi quan hệ chủ tớ (trong quan hệ với Mỹ) vị trị nước bại trận trước họ, nâng cao ảnh hưởng quốc tế để phát triển kinh tế, dành vị trí nước lớn trị, từ đặt sở cho việc thực nước lớn quân Hai là, tạo sở cho Nhật sử dụng lực lượng quân can thiệp vào công việc quốc tế Ba lợi dụng Mỹ để kìm chế, ngăn chặn Triều Tiên, Trung Quốc, Nga 4.2 Ảnh hưởng việc Mỹ, Nhật Bản sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình trị khu vực châu Á- Thái Binh Dương tương đối ổn định, kinh tế phát triển nhanh chóng, cục diện an ninh cải thiện đáng kể Mưu cầu hòa bình, phát triển ổn định trở thành xu hướng chủ yếu khu vực Cơ chế an ninh châu Á - Thái Bình Dương thiết lập sở hiệp thương bình đẳng, giai đoạn mò mẫm hình thành Năm lực lượng lớn chủ yếu Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc , Nga ASEAN kìm chế lẫn nhau, có lợi cho việc nhanh chóng hình thành cục diện khu vực đa cực hóa, ổn định Trong tình này, đồng minh quân Mỹ - Nhật - sản phẩm thời kỳ chiến tranh lạnh tất yếu không tồn tại, hai nước Mỹ, Nhật giữ tư chiến tranh lạnh, mưu toan thơng qua việc sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ để nhấn mạnh đồng minh quân giữu hai nước, điều rõ ràng ngược lại với trào lưu thời đại Việc sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ đem lại ảnh hưởng tiêu cực cho an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khơng có lợi cho việc hòa bình ổn định khu vực Trong trình sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ, hai nước Mỹ, Nhật Bản ngầm nhấn mạnh ngăn chặn Trung Quốc, Triều Tiên, Nga, tuyên bố "xảy vấn đề" Mỹ, Nhật Bản phải can thiệp quân Cách làm đầu độc bầu khơng khí hòa dịu khu vực châu Á- Thái Bình Dương, phá hoại hòa bình ổn định khu vực Sửa đổi phương châm hợp lác phòng vệ bất lợi cho việc xây dựng chế an ninh châu Á - Thái Bình Dương sở nguyên tắc hợp thương bình đẳng Thơng qua sửa đổi phương châm phòng vệ, Mỹ, Nhật Bản nhấn mạnh đồng minh quân hai nước, làm cho hợp tác phòng vệ song phương bước vào thời kỳ Đồng minh quân mà hai nước nhấn mạnh, mang tính cường quyền, tính can thiệp tính xích rõ rệt bất lợi cho việc thiết lập quan hệ hiệp thương bình đẳng, tin tưởng lẫn nước châu Á- Thái Bình Dương, khơng có lợi cho việc thiết lập chế an ninh khu vực sở nguyên tắc Sau Chiến tranh lạnh, để thực mục tiêu lớn trị, Nhật Bản tăng cường coi trọng vị trí vai trò lực lượng quân sự, nhấn mạnh việc xây dựng lực lượng quân tương xứng với địa vị nước lớn kinh tế, nhằm phát huy vai trò to lớn trường quốc tế Phương châm hợp tác phòng vệ tạo sở cho Nhật Bản phát huy vai trò quân ngày lớn vũ đài quốc tế, sử dụng lực lượng quân can thiệp vào công việc quốc tế, nuôi dưỡng khuynh hướng chủ nghĩa quân phiệt cửu Nhật Việc Nhật Bản Mỹ sửa đổi "phương châm hợp tác phòng vệ" vấp phải phản đối gay gắt nước xung quanh Nhật Bản Đại sứ nước ASEAN yêu cầu Nhật làm rõ phạm vi địa lí mà "phương châm hợp tác phòng vệ" sau sửa đổi đảm nhiệm Một quan chức ngoại giao Thái Lan nói, Thái Lan khơng muốn thấy vai trò Nhật Bản có thay đổi Ơng nhấn mạnh: "Nhật muốn phát huy vai trò châu Á vượt qui định hiến pháp nước mình, cần phải thơng qua định diễn đàn nước ASEAN, diễn đàn nơi thông qua đối thoại để giải tranh chấp vũ trang khu vực" Báo chí Singapore nêu rõ, hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ sản phẩm thời kỳ chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh kết thúc, hợp tác phòng vệ Nhật – Mỹ mở rộng, để Nhật đóng vai trò có tầm quan trọng tất gây phản đối dư luận quốc tế Sự khác biệt lớn phương châm hợp tác phòng vệ cũ là; phương châm cũ qui định "Nhật gặp phải vấn đề" hành động Nhưng phương châm lại qui định "xung quanh Nhật Bản có vấn đề" Nhật tham gia hành động hiệp đồng, hành động quân Nhật mở rộng nước Do nguyên nhân lịch sử, Nhật mở rộng vai trò qn mình, tất gây nên ý nước khu vực, đặc biệt sau phương châm phòng vệ mở rộng sang eo biển Đài Loan, lẽ đương nhiên gây phản đối gay gắt Trung Quốc Điều lợi cho ổn định hồ bình khu vực Nếu Nhật Bản muốn thiết lập hệ thống phồng ngự riêng cho chẳng phản đối làm Thế nhưng, Nhật mở rộng hệ thống phòng ngự bên ngồi lãnh thổ khơng thể khơng gây cảnh giác nước xung quanh, nước bị Nhật xâm lược, vật hy sinh chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, điều tất nhiên phải quan tâm ngày chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản có xu hướng ngóc đầu dậy ASEAN tổ chức tập thể khu vực, có quyền quan tâm đến hành động Nhật, đồng thời muốn biết rõ ràng động hướng ý đồ Nhật Thơng xã Hàn Quốc bình luận, nước châu Á nhớ rõ khổ đau mà Nhật gây cho họ chiến tranh giới lần II, họ lo ngại Nhật mở rộng vai trò lực lượng vũ trang Một báo đăng từ Rodong Shimbun Triều Tiên viết, hai nước Nhật, Mỹ biến liên minh Nhật - Mỹ thành cơng cụ để đối phó với khu vực nước khác Báo chí Nga đăng nêu rõ, cần phải cảnh giác liên minh quân Nhật - Mỹ trở thành NATO Thái Bình Dương, hy vọng thủ tướng Nhật Bản Hashimoto coi trọng cảnh cáo nước chịu đau khổ mà chủ nghĩa quân phiệt Nhật gây cho họ chiến tranh giới thứ II Người phát ngôn ngoại giao Trung Quốc nêu rõ, việc nhấn mạnh đồng minh quân sự, mở rộng hợp tác quân ngược lại với trào lưu thời đại Trong vấn dề hợp tác an ninh, Nhật, Mỹ nên hành động thận trọng, nghiêm khắc hạn chế phạm vi hai bên, không gây việc làm cho nước xung quanh phải lo ngại, hy vọng Nhật rút học kinh nghiệm chiến tranh giới lần thứ II, kiên định theo đường phát triển hòa bình Phương châm hợp tác bị dư luận nước Nhật Bản lên án mạnh mẽ Được biết, sau phương châm đời, số đồn thể đảng Nhật rầm rộ diễn thuyết tổ chức mít tin phản đối phương Họ cho bước mà Nhật dấn thân vào nguy hiểm Đảng Xã Hội Dân Chủ Nhật Bản tỏ lấy làm tiếc phương châm không rõ ràng việc gạt bỏ Đài Loan ngồi phạm vi thích hợp phương châm hợp tác phòng vệ Đảng cho không hạn chế phạm vi địa lý có nguy hiểm mở rộng vơ hạn "phạm vi thích hợp'' phương châm hợp túc phòng vệ Tờ Rodong Shimbun viết, thực chất phương châm hợp tác phòng vệ kéo Nhật vào chiến lược châu Á- Thái Bình Dương Mỹ, khiến đội tự vệ Nhật Bản tham gia vào hành động nhằm vào nước thứ chiêu chi viện cho quân Mỹ Một số tổ chức xã hội khác tiến hành mít tinh, phản đối phương châm hợp tác này, ngày 23/09 có tới 1200 diễu hành, kháng nghị xung quanh Cục phòng vệ Nhật Bản Một số đoàn thể nhân dân thành Naha, Nugasaki, Kobe rầm rộ phản đối việc Nhật Bản cung cấp số bến cảng sân bay cho quân Mỹ làm quân sư Theo kết thăm dò dư luận tờ Mainichi Shimbun/ Nhật tiến hành tháng năm Cho thấy có 37% số người phản đối việc sửa đổi "phương châm hợp tác phòng vệ Nhật - Mỹ", số người ủng hộ chiếm 18%, có nhiều người nói "khơng biết" khơng trả lời Điều cho thấy, Nhật Bản, việc sửa đổi phương châm hợp tác phòng vệ khơng đồng tình đơng đảo quần chúng nhân dân PHẦN KẾT LUẬN Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương thay đổi to lớn, cục diện xuất tình an ninh quân Quan hệ Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, ASEAN bắt đầu điều chỉnh tòan diện Mỹ cho loạt thách thức đối lợi ích an ninh cửa Mỹ tồn Hai vấn đề lớn hai mối đe dọa lớn mà Washington quan tâm vụ rối ren mang tính chất khu vực chạy đua phổ biến hạt nhân Họ cho mối đe dọa chạy đua phổ biến hạt nhân tồn Nam Á bán đảo Triều Tiên, họ lo ngại Trung Quốc va Nga xuất vũ khí ạt Tình hình căng thẳng tăng lên quanh biển Nhật Bản TôKyô lo lắng, Sách trắng hàng năm Cục phòng vệ, xuất hồi tháng năm 1993 nhấn mạnh đến mối đe dọa Bắc Triều Tiên mối lo ngại an ninh khác với giọng điệu chưa thấy trước Trong khứ, cục chủ yếu tập trung vào mối đe dọa lực lượng Liên Xô cũ Vụ thử tên lửa tầm trung Rodong - vào cuối tháng 5, Bình Nhưỡng gây sửng sốt Cục phòng vệ Tên lửa Rodong-2, sử dụng vào năm 1995, với tầm xa 1300km, khống chế tồn nước Nhật Cả hai cho có khả mang đầu đạn hạt nhân hay vũ khí vi trùng Bắc Triều Tiên mối đe dọa Nhật Bản công nhận Vụ nổ hạt nhân gần Trung Quốc nhắc nhở đến sức mạnh họ Sách trắng Cục phòng vệ lưu ý Bắc Kinh đại hóa lực lượng vũ trang họ lực lượng không quân hải quân Sách trắng cho biết "nhịp độ từ từ, hút ý nước láng giềng" Chính từ mối đe dọa lợi ích Nhật Mỹ mà hai nước hợp tác chặt chẽ với để có lợi Dựa vào liên minh với Mỹ, Nhật Bản Mỹ bảo vệ quân sự, viện trợ kinh tế, thâm nhập vào thị trường Mỹ, Như vậy, Nhật Bản việc với Mỹ có lợi nhiều so với tự lực phát triển, nước thiếu nguyên liệu lại bị chiến tranh tàn phá, Nhật Bản tự lực phát triển đạt tiến trở thành cường quốc kinh tế Chính sách Mỹ quan hệ với Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ II phản ánh chiến lược toàn cầu Mỹ thực Chiến tranh lạnh nhằm cô lập tiến tới xóa bỏ hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa Đối với Mỹ, trì lực lượng mạnh " tàu sân bay bị đánh chìm" có ý nghĩa chiến lược tối quan trọng kìm chế các; siêu cường Cộng Sản kiểm soát an ninh khu vực Năm 1996, Clinton thủ tướng Nhật Hashimoto ký kết tuyên bố chung xác nhận tầm quan trọng liên minh quân hai nước để bảo đảm an ninh thịnh vượng cho khu vực châu Á Thái Bình Dương Hai bên cam kết hợp tác chặc chẽ lĩnh vực quốc phòng, đặc biệt chế tạo máy bay chiến đấu Mỹ - Nhật kiểu F-2 Mở đầu cho tun bố chung liên kết cho hòa bình, an ninh kỷ 21, Hoa Kỳ Nhật Bản cho biết hai nước hãnh diện trước đóng góp sâu xa tích cực mà mối quan hệ hai nước mang đến cho hòa bình giới ổn định thịnh vượng khu vực Hai phủ Mỹ Nhật tăng cường trao đổi lĩnh vực công nghệ trang thiết bị; đồng thời ngăn ngừa việc phát triển loại vũ khí có sức phá hủy qui mơ lớn Tổng thống Mỹ nhấn mạnh đến lời cam kết Hoa Kỳ bảo vệ Nhật Bản bảo vệ hòa bình an ninh khu vực châu Á - Thái Binh Dương Ngoai ra, Mỹ- Nhật nhấn mạnh đến vai trò Trung Quốc ổn định thịnh vượng khu vực - bối cảnh Mỹ Nhật cần phát triển hợp tác với Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh kết thúc, khu vực châu Á- Thái Bình Dương trở thành khu vực sôi động giới với tập trung lực lượng quân sự, kể kho vũ khí nguyên tử với tranh chấp lãnh thổ chưa dược giải tranh chấp khu vực ngấm ngầm Trên sở đó, Mỹ - Nhật phối hợp đường lối, phối hợp kiểm soát việc trang bị giải trừ vũ khí, kể việc thúc đẩy thảo luận hiệp ước cấm toàn vụ thử nghiệm nguyên tử TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách Quan hệ Mỹ- Nhật sau thời kỳ Chiến tranh lạnh - PTS Ngơ Xn Bình" Cán Bộ nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ- Nhà xuất khoa học Xã hội năm 1995 Tài liệu tham khảo dặc biệt ngày 19/12/94 Tài liệu tham khảo dặc biệt ngày 25/06/99 Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/11/98 Tài liệu tham khảo đặc biệl ngày 22/04/96 Tạp chí "quân giới" /Trung quốc 12/97 Tài liệu tham khảo đặc biệt 03/11/93 Tạp chí Korea Pocus 11/11/97 Tài liệu tham khảo đặc biệt 27/05/99 Tài liệu tham khảo đặc biệt 24/12/94 Tài liệu tham khảo đặc biệt 14/10/94 Tài liệu tham kháo đặc biệt 14/04/97 Tài liệu tham khảo dặc biệt 17/09/94 Tài liệu tham khảo đặc biệt 18/07/94 Tài liệu tham khảo đặc biệt 22/12/94 Tài liệu tham khảo đặc biệt 09/11/96 Tài liệu tham khảo đặc biệt 20/07/90 Tài liệu tham khảo đặc biệt 10/12/93 Tài liệu tham khảo đặc biệt 23/11/94 Tài liệu tham kháo dặc biệt 19/04/94 Tài liệu tham khảo đặc biệt 19/07/90 Tài liệu tham khảo đặc biệt 21/07/94 ... mối quan hệ hai nước M - Nhật Bản thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Cấu trúc nội dung Chương : Sơ lược mối quan hệ an ninh M - Nhật thời Chiến tranh lạnh 1.1 Quan hệ M - Nhật trước ký Hiệp ước an ninh. .. 1: SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ AN NINH MỸ-NHẬT TRONG THỜI CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Quan hệ M - Nhật trước ký hiệp ước an ninh 1.2 Quan hệ an ninh M - Nhật từ ký hiệp ước an ninh tới năm 1992... Quốc quan hệ với cường quốc bao quanh a Quan hệ với Mỹ b Quan hệ với Trung Quốc c Quan hệ với Nga d Quan hệ với Nhật Bản Chương : Mỹ -Nhật thay đổi phương châm phòng vệ thời hậu Chiến Tranh lạnh