Khảo sát rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện

7 101 0
Khảo sát rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát các biến chứng rối loạn nhịp ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP BẰNG HOLTER ECG TRONG VÒNG 24H SAU NHẬP VIỆN Tơn Thất Minh*, Nguyễn Tấn Khang** TĨM TẮT Mở đầu: Ngày có nhiều tiến điều trị bệnh động mạch vành, nhiên tỉ lệ tử vong bệnh cao Tử vong bệnh động mạch vành chủ yếu rối loạn nhịp Mục tiêu: Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát biến chứng rối loạn nhịp bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) Holter ECG vòng 24h sau nhập viện Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu Từ tháng 09/2012 – 06/2013 Viện Tim, thu thập 61 bệnh nhân chẩn đoán HCMVC đủ tiêu chuẩn nghiên cứu gồm nhồi máu tim ST chênh, nhồi máu tim không ST chênh đau thắt ngực không ổn định Tất bệnh nhân khảo sát rối loạn nhịp Holter ECG vòng 24h sau nhập viện Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy đo ECG thông thường phát 32,8% bệnh nhân có rối loạn nhịp, Holter ECG cho thấy có đến 98,4% bệnh nhân có rối loạn nhịp Trong đó, chiếm nhiều ngoại tâm thu thất (93,4%) Thứ ngoại tâm thu thất chiếm 90, 1% Các loại rối loạn nhịp nguy hiểm ( bao gồm ngưng tim, rung thất, nhịp nhanh thất kéo dài, block A-V độ II – III) chiếm 9,9% Kết luận: Đa phần bệnh nhân HCMVC bị rối loạn nhịp tim vòng 24h sau nhập viện Hầu hết rối loạn nhịp xảy bệnh nhân có nhồi máu tim Sử dụng Holter ECG 24h hữu ích việc phát rối loạn nhịp bệnh nhân HCMVC vòng 24h sau nhập viện Từ khóa: Hội chứng mạch vành cấp, nhồi máu tim cấp, rối loạn nhịp, bệnh động mạch vành ABSTRACT EVALUATE CARDIAC ARRHYTHMIAS IN ACUTE CORONARY SYNDROME PATIENTS BY ECG HOLTER WITHIN 24 HOUR AFTER ADMISSION Ton That Minh, Nguyen Tan Khang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 174 - 180 Background: Though the management of coronary artery disease is more advanced now a days It is still having higher incidence, morbidity, and mortality The mortality and morbidity are mainly due to the development of arrhythmias Objective: Our studyto evaluate arrhythmic complications in ACS patients by ECG Holter within 24 hour after admission Material and Method: From 09/2012 to 06/2013 at Heart Institute HCMC, we studied 61 consecutive patients who presented with ACS including ST elevationmyocardial infarction (STEMI), non-ST elevation myocardial infarction (NSTEMI) and unstable angina (UA) All patients were evaluated arrhythmic complications by ECG Holter within 24 hour after admission Results: In our study, only 32.8% of patients showed arrhythmias on common ECG, while 98.4% of * Bệnh Viện Tim Tâm Đức TP HCM Tác giả liên lạc: TS Tôn Thất Minh 174 ** Khoa Nhịp Học, BV Nhân Dân 115 ĐT: 0903946253 Email:tonthat_minh@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học patients showed some kind of arrhythmias on 24-hour ECG Holter monitoring Supraventricular premature beats (93.4%) was the most common arrhythmia Ventricular premature beats being the second most common (90.1%) The incidence of serious cardiac arrhythmias (include cardiac arrest, ventricular fibrillation, sustained ventricular tachycardia, second or third degree AV block) was 9.9% Conclusion: Most of the patients with ACS develop some kind of arrhythmias within 24 hour after admission Most of the arrhythmias developed in patients with acute myocardial infarction Use 24-hour ECG Holter monitoring is more useful in evaluating arrhythmias in ACS patients within 24 hour after admission Key words: Acute coronary syndrome, acute myocardial infarction, arrhythmias, coronary artery disease ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Hội chứng mạch vành cấp (HCMVC), cấp cứu bệnh lý động mạch vành (ĐMV), thuật ngữ bệnh học dùng để nhóm bệnh lý có liên quan chặt chẽ với chế bệnh sinh, biểu lâm sàng, hướng xử trí tiên lượng, bao gồm: đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKƠĐ), nhồi máu tim không ST chênh lên (NMCT KSTC) nhồi máu tim ST chênh lên (NMCT STC)(2,1,10) Các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu HCMVC choáng tim, phù phổi cấp, vỡ tim…trong loạn nhịp tim nguyên nhân hay gặp, đặc biệt đột tử nhanh thất, rung thất ngưng tim Rối loạn nhịp tim với nhiều dạng khác xảy khoảng 75 - 90% trường hợp HCMVC khoảng 25% rối loạn xảy 24 đầu Theo dõi nhịp tim liên tục Holter điện tim 24 nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhiều nơi giới để chẩn đoán theo dõi rối loạn nhịp tim nhiều bệnh tim mạch khác nhau, tăng huyết áp (THA), đái tháo đường, bệnh tim thiếu máu cục bộ…(5,7) Sử dụng Holter ECG bệnh nhân HCMVC để theo dõi, phát biến cố loạn nhịp tim, 24-48 đầu sau NMCT giúp bác sĩ lâm sàng có thêm thơng tin hỗ trợ điều trị, tiên lượng có biện pháp can thiệp, phòng ngừa đột tử thích hợp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát dạng loạn nhịp bệnh nhân HCMVC Holter ECG vòng 24h sau nhập viện” Viện Tim TP HCM từ 9/2012-6/2013 Đối tượng nghiên cứu Tim Mạch Dân số nghiên cứu Bệnh nhân (BN) nhập viện khoa Cấp cứu Hồi sức Tim (USIC) khoa Nội tim mạch, Viện Tim Tp Hồ Chí Minh Đối tượng chọn mẫu Các BN chẩn đoán HCMVC theo tiêu chuẩn chẩn đoán ESC/ACC/AHA/WHO 2007(4) có thời gian đeo Holter đạt 100% (thời gian phân tích từ 22 trở lên) theo dõi điều trị khoa không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi… đồng ý tham gia nghiên cứu không nằm tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn loại trừ BN không đồng ý tham gia nghiên cứu (NC) BN có kết Holter khơng đạt tiêu chuẩn: thời gian phân tích điện tim không đủ (0,05 Nhận xét: tổng số 61 đối tượng NC, BN Nam chiếm tỷ lệ 70,5 %, Nữ 29,5% Tuổi trung bình hai giới 64±11 tuổi.Tương đồng với kết Hồng Quốc Hồ có tuổi trung bình khoảng từ 60-69(3) Đặc điểm loạn nhịp tim bệnh nhân HC MVC Đặc điểm nhịp tim ĐTĐ thông dụng Holter điện tim 24 Bảng So sánh loạn nhịp tim ĐTĐ thông dụng Holter điện tim Loại loạn nhịp Block nhĩ thất độ II Mobitz Block nhĩ thất độ III Chậm xoang Block xoang nhĩ Ngưng xoang Nhịp nhanh xoang Nhịp nhanh nhĩ Nhịp nhanh thất không kéo dài Nhịp nhanh thất kéo dài Rung nhĩ Rung nhĩ dai dẳng NTT thất NTT thất Loạn nhịp chung ĐTĐ (%) (3,3%) (6,6%) (1,6%) 0 (4,9%) (3,3%) (*) (3,3%) (3,3%) (4,9%) 32,8% Holter (%) (3,3%) (6,6%) (1,6%) (1,6%) (3,3%) (6,6%) (9,8%) (8,2%) (1,6%) (3,3%) 57 (93,4%) 55 (90,1%) 98,4% (*): Nhịp nhanh thất kéo dài đo ĐTĐ thường quy lúc BN vào cấp cứu xử trí chổ, BN khơng xuất lại nhịp nhanh thất lúc gắn Holter Nhận xét: Tỷ lệ loạn nhịp ĐTĐ thường quy 32,8 %, Holter điện tim 24 98,4% Kết phân tích Holter điện tim 24 NC cho thấy dạng loạn Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 nhịp tần suất xảy loạn nhịp Holter điện tim 24 cao đáng kể so với ĐTĐ thường quy ghi thời điểm, nhìn chung điều tương đồng với kết NC khác(9) Qua theo dõi Holter điện tim 24 phát 98,4% HC MVC có rối loạn nhịp, 57 BN có NTT thất chiếm tỷ lệ 90,1%, NTT thất có tỷ lệ cao tương đương 93,4%, nhanh nhĩ 9,8%, nhịp nhanh thất ngắn 8,2% Ngồi Holter nhịp tim phát vài BN có block nhĩ thất độ II Mobitz type (3,3%), khoảng ngừng tim giây (3,3%)(6) Đặc điểm dạng loạn nhịp tim Holter điện tim 24 Bảng Đặc điểm chi tiết NTT thất (n = 57) Số NTT trênthất Số lượng / 24 Số lượng/giờ (NTT thất nhịp đôi (bigeminy): nhịp NTT sau nhát xoang bình thường; NTT thất nhịp ba (trigeminy): nhịp NTT sau nhát xoang bình thường)(11) Nhận xét: Số lượng NTT thất trung bình 804 nhịp/24giờ hay 33,5 nhịp/giờ Trên 10 NTT thất/giờ chiếm 34,5%, NTT thất nhịp đôi chiếm 38,1% NTT thất Lown chiếm tỷ lệ cao 61,8 %, Lown chiếm tỷ lệ 12,7%.Nghiên cứu NTT thất dày ≥ 10 NTT/giờ 34,5% NTT thất đa dạng 12,7%, đối tượng BN có nguy cao diễn tiến đến loạn nhịp nguy hiểm(3) Bảng Liên quan dạng rối loạn nhịp chẩn đoán Loạn nhịp ĐTNKÔĐ (n = 15) NMCT KSTC (n = 22) NMCT STC (n=24) p tb ± đlc Số NNT/giờ Số BN (%) Block AV độ III 0 (6,6%) 242,82± 54,82 10,11± 2,3 < 10 NTT thất/giờ ≥10 NTT thất/giờ 40 (70,2%) BAV độ II típ 2 (3,3%) 17 (29,8%) Bolck xoang (1,6%) nhĩ Chậm xoang (1,6%) F =28,8 p>0,05 Ngưng (1,6%) (1,6%) xoang Nhanh (6,6%) xoang Nhanh nhĩ (1,6%) (4,9%) (3,3%) Nhanh thất (1,6%) (1,6%) (4,9%) Rung nhĩ (1,6%) 0 NTT =1,83 14 (22,8%) 22 (35,8%) 22 (35,8%) thất p>0,05 Nhận xét: Số lượng NTT thất trung bình 242,8/24 giờ, gần 30% BN có NTT thất >10 lần/phút Khi so sánh tỷ lệ NTT thất BN HCMVC NC chúng tơi nhóm khơng có bệnh lý tim mạch nội khoa NC Huỳnh Văn Minh gần tương đương nhau, số lượng NTT thất trung bình NC Huỳnh Văn Minh 9,0±5,01(5) Bảng Đặc điểm chi tiết NTT thất (n = 55) Dạng Tần suất %) Số lượng NTT tb±đlc NTTthất Không NTT Số lượng NTT/24 804±270,6 (9,8%) Đơn độc 23 (41,8%) Số NTT tb/giờ 33,5±11,3 Nhịp đôi Phân độ theo Tần suất (%) 21 (38,1%) Lown Nhịp ba 18 (32,73%) (không NTT) (10,9%) Nhịp bốn 14 (25,45%) (≤30 nhịp/giờ) 34 (61,82%) ≥ 10 nhịp (9,1%) ( 30nhịp /giờ) 19 (34,5%) (đa dạng) (12,7%) 4a (2NTT liên tiếp) (7,27%) 4b (3NTT liên tiếp) (9,1%) (R T) Tim Mạch Nghiên cứu Y học =0,37 p>0,05 p NTT thất 14 (22,8%) 20 (32,6%) 21 (34,2%) Lown Lown Lown Lown Lown 4a Lown 4b Phân độ Lown NTT thất (1,6%) (3,2%) (4,9%) (13,4%) 13 (21,2%) 13 (21,2%) (1,6%) (4,9%) (1,6%) F2=3,6 (3,3%) (3,3%) (4,9%) p>0,05 (1,6%) (1,6%) (3,3%) (3,3%) (1,6%) (3,3%) Nhận xét: Hầu hết tỷ lệ dạng loạn nhịp tim hai thể NMCT STC NMCT KSTC cao thể ĐTNKƠĐ Nhìn chung theo kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ loại loạn nhịp tim xảy BN NMCT cao ĐTNKÔĐ 177 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Bảng Tỷ lệ dạng loạn nhịp tim theo Vị trí NMCT (n=24) Dạng loạn nhịp Block AV độ III Ngưng xoang Nhanh nhĩ Nhanh thất ngắn NTT Trên Thất Thành trước 0 (3,3%) (3,3%) Thành (5,6%) (1,6%) (1,6%) 11 (45,8%) 11 (45,8%)  =0,38 NTT Thất 11 (45,8%) 10 (41,7%)  =0,01 Phân độ Lown NTT Thất Lown Lown Lown Lown Lown 4a Lown 4b (1,6%) (14,7%) (1,6%) (1,6%) Nhận xét: Tỷ lệ NTT thất, NTT thất BN NMCT thành trước tương đương thành dưới, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân độ Lown hai vị trí p F =6,4 p=0,048 p>0,05 p>0,05 2 (3,3%) (5,6%) (1,6%) (3,3%) (3,3%) (1,6%) F =5,5 p>0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ block nhĩ thất độ III, ngưng xoang, nhanh nhĩ nhanh thất ngắn với vị trí nhồi máu (F2=6,4, p=0,048) Bảng Tỷ lệ NTT thất NTT thất theo Phân độ Killip NTT thất Số NTTtrên thất/giờ NTT thất Số lượng NTT thất/giờ Phân độ Lown Khơng Có (tb± đlc) Khơng Có (tb± đlc) 3, 4a, 4b Killip n=44 I n=29 II n=11 (2,2%) (2,2%) 28 (63,3%) 10 (22,7%) 7,5± 14,3± 10 (11,3%) 24(54,5%) 11(25%) 7± 71± 44 (11,3%) 16 (59%) (18%) (2,2%) 8(18,1%) (4,5%) Nhận xét: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (F2=11,2, p=0,036) BN có phân độ Killlip khác với phân độ Lown tương ứng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê III n=4 (9%) 23± 10,3 (9%) 89± 66 1(2,2%) (4,5%) (2,2%) p p>0,05 F =1,48 p=0,05 p>0,05 p>0,05 F =11,2 p=0,036 số lượng NTT thất/giờ với phân độ Killip BN (p=0,06) Bảng Tỷ lệ NTT thất NTT thất theo tiền sử can thiệp ĐMV NTT thất Số NTT thất/giờ NTT thất Số NTT thất/giờ Tiền sử can thiệp ĐMV n=61 Đặc điểm Khơng n=42 Khơng (4,8%) Có 40 (95,2%) (tb± đlc) 6,5±2 Khơng (14,3%) Có 36 (85,7%) (tb± đlc) 24± 11 Nhận xét: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình số NTT thất/giờ nhóm 178 Có n=19 (5,3%) 18 (94,7%) 18± 19 (100%) 51±25 p  =0,07 p>0,05 t=2,4  =3,0 p=0,019 p>0,05 t=1,19 p>0,05 BN có tiền sử can thiệp ĐMV khơng can thiệp với t=2,4, p=0,019 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Bảng Phân độ Lown NTT thất theo số nhánh ĐMV tổn thương Số nhánh ĐMV tổn thương p n=3 n=16 n=15 n=16 0 (6,25%) (25%) F =15, 1 10 (60%) (37,5%) (33,3%) (62,5% p=0,03 Phân ) độ 0 (25%) Lown (33,3%) 3, 4a, (40%) (31,25%) 4b (33,3%) (12,5% ) Nhận xét: Từ kết NC chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê số nhánh ĐMV tổn thương kết chụp ĐMV cản quang với độ nặng phân độ Lown NTT thất Dựa vào kết chụp ĐMV cản quang, chia BN khơng có tổn thương mạch vành, có tổn thương nhánh (RCA LAD Cx), nhánh (2 nhánh trên) nhánh thân chung Theo đó, khoảng 60% BN có tổn thương nhánh ĐMV có phân độ Lown 1-2 40% BN tổn thương nhánh mạch vành 60% bệnh nhánh mạch vành thân chung có phân độ Lown từ 2-4b với p=0,03 Điều cho thấy số lượng tính chất NTT thất có liên quan đến tình trạng hẹp hay tắc động mạch vành tổn thương tim thiếu máu nuôi Bảng 10 Sự tương quan tăng nồng độ hs Troponin T số lượng NTT hs cTnT Số NTT thất/giờ n 61 57 Số NTTthất/giờ 55 tb ± đlc Hệ số r, p 3835,8±1166,67 r=0,415 10 ± 4,1 p=0,001 r=0,747 33,5±9,1 p=0,000 Nhận xét: Qua kết NC, nhận thấy có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê nồng độ hs Troponin T với số lượng NTT thất NTT thất trung bình với hệ số tương quan r= 0,415, p=0,001 (cho NTT thất) r=0,747, p=0,00 (cho NTT thất) Điều cho thấy NTT thất thất có liên quan với kích thước nhồi máu đánh Tim Mạch Nghiên cứu Y học giá tăng cao men tim Kết tương đồng với kết nghiên cứu Thai Acute Coronary Syndrome Registry dạng loạn nhịp nguy hiểm có tương quang với tăng nồng độ hs Troponin T huyết thanh(7) KẾT LUẬN Qua khảo sát dạng loạn nhịp tim Holter điện tim 24 61 bệnh nhân HCMVC sau nhập viện Khoa Nội tim mạch Khoa Hồi sức cấp cứu tim Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận sau: Tỷ lệ loạn nhịp tim xuất BN HCMVC phát Holter điện tim 24 98,4%, hai loại loạn nhịp chiếm tỷ lệ cao NTT thất 93,4%, NTT thất 90,1% Tỷ lệ NTT thất dày ≥ 10/giờ 29,8% NTT thất dày≥ 10/giờ 90% Tỷ lệ BN NTT thất có phân độ Lown từ trở lên 26,2% Tỷ lệ loạn nhịp nguy hiểm (gồm ngưng tim, rung thất, nhịp nhanh thất kéo dài, block nhĩ thất độ 2-3) 9,9%.Vị trí nhồi máu thành sau gây rối loạn nhịp chậm, ngưng xoang, block nhĩ thất nhịp nhanh thất không kéo dài cao thành trước có ý nghĩa thống kê Số NTT thất/giờ, số nhịp nhanh thất nhanh thất BN NMCT cao BN ĐTNKÔĐ Có khác biệt có ý nghĩa thống kê số nhánh ĐMV tổn thương với độ nặng phân độ Lown NTT thất Có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê nồng độ hs Troponin T số lượng NTT thất/giờ NTT thất TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson JL, Adams CD, Antman EM, et el (2007) “ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non ST-Elevation Myocardial Infarction” Circulation 116 pp 148-304 Đặng Vạn Phước, Trương Quang Bình (2006) Hội chứng mạch vành cấp -Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng NXB Y học TpHCM, trang 209-226 Gheeraert PJ, De Buyzere ML, Taeymans YM, et al (2006) “Risk factors for primary ventricular fibrillation during acute myocardial infarction: a systematic review and meta-analysis” European Heart Journal 2006 ( 27), pp 2499–2510 Hoàng Quốc Hoà (2010), “Khảo sát thiếu máu tim tồn lưu sau nhồi máu tim cấp”, Tạp chíY học Tp HCM, Vol 14, tr.153-160 179 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Bích Thuận,Nguyễn Tá Đơng (2005), “Nghiên cứu rối loạn nhịp tim người 60 tuổi Holter điện tim 24 giờ”, Tạp chí Tim mạch học số 41/2005, tr 12-23 Mc Clements BM, Adgey AA (1993), “Value of signal-averaged electrocardiography, radionuclide ventriculography, Holter monitoring and clinical variables for prediction of arrhythmic events in survivors of acute myocardial infarction in the thrombolytic era” Journal of American College of Cardiology 1993; Vol 21, pp.1419-1427 Ngarmukos T, Sriratanasthavorn C, et al (2007) “Cardiac Arrhythmias in Thai Acute Coronary Syndrome Registry” Journal of Medical Association Thai Volume 90, pp 58-64 Nguyễn Tá Đông (2007), “Nghiên cứu liên quan thiếu máu cơtim, rối loạn nhịp tim giảm biến thiên nhịp tim bệnh nhân đái tháo đường típ qua Holter điện tim”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 30 47-2007: tr 20- 29 180 Nguyễn Thị Thêm, Lê Thị Thanh Thái, Đặng Vạn Phước (2002) “Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp điện tâm đồ Holter 24 giờ” Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam 2002; 29:308-313 10 Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Thị Kim Chi, Phạm Thu Linh (2006) Hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên: Đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên Bệnh học tim mạch Nhà xuất Y học TPHCM, tập trang 99-112 11 Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Thu Linh (2003), Sổ tay Điện Tâm Đồ, NXB Y Học, trang 10-77 Ngày nhận báo: 20/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 27/11/2015 Ngày báo đăng: 15/02/2016 Chuyên Đề Nội Khoa I ... Qua khảo sát dạng loạn nhịp tim Holter điện tim 24 61 bệnh nhân HCMVC sau nhập viện Khoa Nội tim mạch Khoa Hồi sức cấp cứu tim Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận sau: Tỷ lệ loạn. .. loạn nhịp bệnh nhân HCMVC Holter ECG vòng 24h sau nhập viện Viện Tim TP HCM từ 9/2012-6/2013 Đối tượng nghiên cứu Tim Mạch Dân số nghiên cứu Bệnh nhân (BN) nhập viện khoa Cấp cứu Hồi sức Tim (USIC)... từ 60-69(3) Đặc điểm loạn nhịp tim bệnh nhân HC MVC Đặc điểm nhịp tim ĐTĐ thông dụng Holter điện tim 24 Bảng So sánh loạn nhịp tim ĐTĐ thông dụng Holter điện tim Loại loạn nhịp Block nhĩ thất

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan