Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ mắc bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non (ROP) nhập viện vào khu Chuyên sâu Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ MẮC BỆNH LÝ VÕNG MẠC Ở TRẺ SINH NON NHẬP VIỆN VÀO KHU CHUYÊN SÂU SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Tô Vũ Thiên Hương*, Trần Thị Hồi Thu**, Nguyễn Kiến Mậu*, Phạm Thị Thanh Tâm* TĨMTẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh lý võng mạc trẻ sinh non (ROP) nhập viện vào khu Chuyên sâu Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Phương pháp: Tiền cứu, mơ tả hàng loạt ca bệnh Có 78 trẻ sanh non thoả tiêu chí chọn mẫu Kết quả: 17/78 trẻ sinh non mắc ROP, chiếm tỷ lệ 20,5% Trẻ có tuổi thai cân nặng lúc sinh nhỏ tỷ lệ mắc ROP cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm có tuổi thai cân nặng lúc sinh lớn Tỷ lệ mắc ROP cao có ý nghĩa thống kê trẻ có tình trạng sau: bệnh màng (100%), nhiễm trùng huyết (70,6%), tim bẩm sinh (64,7%), ống động mạch (35,3%), thiếu máu (41,18%), toan chuyển hóa (17,6%), trẻ bơm surfactant (23,5%), truyền máu (64,7%), thở máy (23,5%), thở oxy kéo dài Kết luận: Tỷ lệ mắc ROP bệnh viện Nhi Đồng tương đối cao Cần ý giảm thiểu yếu tố nguy diễn tiến đến ROP, đặc biệt việc theo dõi độ bão hòa oxy để quản lý tối ưu việc cung cấp oxy cho trẻ sinh non Từ khóa: bệnh lý võng mạc trẻ sinh non, yếu tố nguy ABSTRACT THE INCIDENCE OF RETINOPATHY OF PREMATURITY ADMITTED TO NEONATAL INTENSIVE CARE CENTER OF CHILDREN’S HOSPITAL To Vu Thien Huong, Tran Thi Hoai Thu, Nguyen Kien Mau, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 43 - 47 Purpose: The incidence of retinopathy of prematurity (ROP) in Neonatal intensive care center of Children’s hospital Methods: The study design was prospective clinical case series, 78 preterm infants were enrolle in this study Results: Seventeen neonates were diagnosed with ROP (20.5%) Base on this analysis, gestational age and birth weight were significantly associated with the occurrence and progression of ROP The higher rates of ROP was significantly associated with: hyaline membrane disease (100%), sepsis (70.6%), congenital heart disease (64.7%), patent ductus arteriosus (35.3%), anemia (41.18%), acidosis (17.6%), surfactant therapy (23.5%), blood transfusion (64.7%), mechanical ventilation (23.5%), supplemental oxygen therapy Conclusions: The higher rates of ROP in preterm infants was observed in Children’s hospital To prevent or limit the progression of ROP the oxygen saturation levels must be monitored and kept at less than 95% Key words: retinopathy of prematurity, risk factor * Bệnh viện Nhi Đồng ** Bộ môn Nhi, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Tô Vũ Thiên Hương ĐT: 0935050188 Email: thienhuong2012@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 43 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶTVẤNĐỀ Bệnh lý võng mạc trẻ sinh non bệnh tăng sinh mạch máu võng mạc bất thường trẻ sinh thiếu tháng Bệnh để lại di chứng trầm trọng nguyên nhân hàng đầu gây mù phòng tránh trẻ em(1).Với phát triển y học đại thập niên gần đây, tỷ lệ trẻ sinh non cứu sống ngày nhiều(3) Hậu song song tất yếu tần suất mắc bệnh lý võng mạc trẻ sinh non (ROP) tăng theo Do đó, bệnh lý trở thành vấn đề kinh tế xã hội đáng quan tâm Riêng Việt Nam, hiểu biết ROP phát triển gần Chính tỷ lệ bệnh nước ta cao so với nước phát triển nên vấn đề nghiên cứu đặc điểm trẻ sinh non có liên quan đến diễn tiến ROP để hạn chế tối đa khả mắc ROP cho trẻ sinh non có giá trị Với số lượng bệnh nhi đông đúc, mặt bệnh đa dạng, phương tiện, máy móc điều trị đại đầy đủ BV Nhi Đồng 1, thực nghiên cứu với mục tiêu xác định tỷ lệ mắc bệnh lý võng mạc trẻ sinh non nhập viện vào khu Chuyên sâu Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1, đồng thời làm rõ tỷ lệ số đặc điểm trẻ sinh non liên quan đến ROP ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả hàng loạt ca bệnh Dân số nghiên cứu Trẻ sinh non nhập viện khu chuyên sâu Sơ sinh BV Nhi Đồng TPHCM từ 1/12/2013 đến 31/07/2014 Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ sinh non < 34 tuần Trẻ có CNLS < 1800g Trẻ sinh non 34-37 tuần điều trị oxy ngày, có tiền nhiễm trùng huyết, thở máy… Tiêu chuẩn loại trừ Trẻ nhập viện để điều trị ROP 44 Trẻ điều trị tuyến trước >24h, không ghi nhận xác phương thức điều trị Trẻ tử vong trước lần khám ROP Trẻ có bệnh lý bẩm sinh mắt gây mờ đục môi trường suốt không soi đáy mắt như: đục thủy tinh thể bẩm sinh, đục giác mạc bẩm sinh… Khơng có đủ thông tin lưu trữ kết cần đánh giá, hồ sơ thất lạc Tiến trình thực Ghi nhận bệnh án thỏa tiêu chí chọn mẫu Thu thập biến số có ban đầu dựa bệnh án mẫu Theo dõi tiếp tục ghi nhận biến số xuất dựa bệnh án mẫu đến thời điểm trẻ khám mắt lần đầu Trẻ khám mắt lần đầu vào lúc:(2) tuần trẻ >30 tuần tuổi thai tuần trẻ 29-30 tuần tuổi thai tuần trẻ 27-28 tuần tuổi thai tuần trẻ < 26 tuần tuổi thai Tiếp tục ghi nhận biến số trẻ có định tái khám mắt lần 2, lần 3… theo y lệnh bác sĩ nhãn khoa Thời điểm kết thúc nghiên cứu: trẻ có kết luận có ROP khơng ROP (khơng tái khám) Thu thập xử lý số liệu Số liệu thông tin BN thu thập chi tiết qua bảng thu thập số liệu cách ghi lại liệu hồ sơ bệnh án Phân tích xử lý số liệu phần mềm R 3.2.1 KẾTQUẢ Từ 01/12/2013 đến 31/07/2014, thu thập 78 trường hợp trẻ sinh non nhập viên khu Chuyên sâu sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng thỏa tiêu chí chọn mẫu nghiên Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 cứu Trong đó, nam chiếm tỷ lệ 58%, nữ 42% Trẻ mắc ROP chiếm tỷ lệ 20,5% mẫu nghiên cứu BV Nhi Đồng 1, đa số ROP giai đoạn (>70%), ROP giai đoạn có 29,4% trẻ khơng có trẻ mẫu nghiên cứu ROP từ giai đoạn trở lên Tuổi thai lúc sinh cao 36 tuần (có trẻ), thấp 27 tuần (có trẻ) Trung vị tuổi thai lúc sinh 32 tuần Nghiên cứu Y học Sự khác biệt yếu tố tuổi thai lúc sinh ROP có ý nghĩa thống kê (p