Khảo sát tỉ lệ thiếu cơ và các mối liên quan ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện (bao gồm suy tim, bệnh mạch vành, sau phẫu thuật tim gồm phẫu thuật bắc cầu mạch vành, thay van tim hai lá hoặc van động mạch chủ).
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TỈ LỆ THIẾU CƠ VÀ CÁC MỐI LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH TIM MẠCH NỘI VIỆN Trần Đăng Khương*, Nguyễn Văn Tân*,** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu (Sarcopenia) trình giảm khối lượng giảm hoạt động khối diễn cách khắp xương thể Hậu làm tăng tỉ lệ tàn phế, giảm chất lượng sống tăng tỉ lệ tử vong Tuy nhiên, nghiên cứu dịch tể thiếu Việt Nam chưa khảo sát bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ thiếu mối liên quan bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện (bao gồm suy tim, bệnh mạch vành, sau phẫu thuật tim gồm phẫu thuật bắc cầu mạch vành, thay van tim hai van động mạch chủ) Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 168 bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nhập viện từ tháng 12/2018 đến tháng 04/2019 bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Kết quả: Tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch 33,3% với độ tuổi trung bình 73,6±8,3 Trong đó, suy tim bệnh có tỉ lệ thiếu cao 43,6%, bệnh mạch vành 30,3% cuối sau phẫu thuật tim 22,2% Các bệnh nội khoa kèm yếu tố nguy tim mạch làm tăng tỉ lệ thiếu là: đái tháo đường (OR = 3,1; KTC 95%: 1,3–7,1; p < 0,01), bệnh thận mạn (OR = 4,3; KTC 95%: 1,4–13,1; p = 0,011), tuổi > 80 (OR = 3,1; KTC 95%: 1,3–7,5; p = 0,01) BMI < 19 (OR = 12,9; KTC 95%: 3,3–50,4; p < 0,01) Trong đó, rối loạn lipid máu làm giảm tỉ lệ thiếu (OR = 0,4; KTC 95%: 0,15–0,8; p = 0,017) Kết luận: Bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh tim mạch có tỉ lệ thiếu cao 33,3% BMI < 19, tuổi > 80, đái tháo đường bệnh thận mạn làm tăng tỉ lệ thiếu Rối loạn lipid máu làm giảm tỉ lệ thiếu Từ khóa: thiếu cơ, cao tuổi, bệnh tim mạch, nội viện ABSTRACT SARCOPENIA PREVALENCE AND RELATED FACTORS IN HOSPITALIZED ELDERLY WITH CARDIOVASCULAR DISEASE Tran Dang Khuong, Nguyen Van Tan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No - 2019: 59 - 64 Background: Sarcopenia is a condition characterized by loss of skeletal muscle mass and function, which is a high risk predisposition for health disabilities such as falls, disability, increased hospitalizations and even death However, research on this syndrome with cardiovascular disease has not been done in Vietnam Objectives: To survey sarcopenia prevalence and related factors in the hospitalized elderly with cardiovascular disease (including heart failure, coronary artery disease, post cardiac surgery such as coronary artery bypass graft, mitral and aortic valve replacement) in Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City Methods: Descriptive and cross-sectional studies in 168 elderly patients with cardiovascular disease to hospitalize from December 2018 to April 2019 at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City Results: The overall sarcopenia prevalence was 33.3%, with average age 73.6 ± 8.3 years The prevalence rates of sarcopenia across diagnostic categories were as follows: heart failure, 43.6%; coronary artery disease *Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trần Đăng Khương **Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ĐT: 0352731868 Email: dangkhuong1310@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2019 59 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 30.3% and post – cardiac surgery 22.2% Factors were associated with higher sarcopenia include: diabetes (OR=3.1; CI 95%: 1.3–7.1; p < 0.01), chronic kidney disease (OR = 4.3; CI 95%: 1.4–13.1; p = 0.011), > 80 years (OR = 3.1; CI 95%: 1.3–7.5; p = 0.01) and BMI < 19 (OR = 12.9; CI 95%: 3.3–50.4; p < 0.01) Meanwhile dyslipidemia was associated with lower sarcopenia rate (OR = 0.4; CI 95%: 0.15–0.8; p=0.017) Conclusions: Sarcopenia prevalence in elderly patients with cardiovascular disease was 33.3% > 80 years, chronic kidney disease, diabetes, and BMI < 19 were factors associated with higher sarcopenia rate Dyslipidemia was associated with lower sarcopenia rate Keywords: sarcopenia, elderly, cardiovascular disease, hospitalization nguy tim mạch kèm ĐẶTVẤNĐỀ Thiếu trở thành vấn đề sức khỏe ngày phổ biến người cao tuổi Lối sống tĩnh tại, hoạt động nguyên nhân quan trọng đối tượng này, có vai trò yếu tố viêm tăng lên theo tuổi, bệnh kèm theo, thay đổi hormone, thay đổi phân bố thần kinh Tác giả Kamiya thực nghiên cứu Nhật Bản, đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nội viện có bệnh tim mạch độ tuổi từ 65 trở lên, tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu lấy theo AWGS, kết cho thấy tỉ lệ thiếu 26,8%(6) Tác giả Volpato cộng tiến hành nghiên cứu 730 bệnh nhân Italia cho thấy tỉ lệ thiếu bệnh nhân có suy tim (12,73 %) cao so với bệnh nhân khơng có suy tim (6,21%) p