Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp kỷ luật tích cực và kỷ luật không nước mắt cho học sinh Tiểu học

42 291 0
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp kỷ luật tích cực và kỷ luật không nước mắt cho học sinh Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận: giới thiệu một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật không nước mắt nhằm thay thế các hình thức trừng phạt, kỷ luật học sinh tiêu cực. Giúp học sinh tự do phát triển khả năng, chủ động trong hành vi và sáng tạo trong các hoạt động tập thể, cá nhân những vẫn đảm bảo được kỷ luật của nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm đổi mới cách quản lý học sinh một cách chủ động, khoa học, thay đổi cách xử lý sai phạm của học sinh với thái độ động viên, khuyến khích giúp học sinh có hành vi và thái độ ứng xử đúng. Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Tiểu học đồng thời giải quyết được các vấn đề thực tiễn trong trường Tiểu học

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trường đã chứng minh giáo dục có   vai trò to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giao dục khơng chỉ vạch  ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người mà còn tổ  chức dẫn dắt sự  hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo chiều  hướng đó. Thực tiễn giáo dục cũng đã chứng minh sự  phát triển tâm lý của  trẻ  em chỉ  có thể  diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của dạy  học và giáo dục. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “ Giáo dục đào tạo là   quốc sách hàng đầu, là sự  nghiệp của Nhà nước và tồn dân”. Trong điều 27  của luật giáo dục, mục tiêu giáo dục Tiểu học được xác định là “Giáo dục   Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ  sở  ban đầu cho sự  phát   triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất thẩm mỹ và các kỹ  năng cơ  bản để  học sinh tiếp tục học Trung học cơ  sở”. Chính vì thế, giáo   dục Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Do vậy,  người giáo viên Tiểu học có vị  trí, vai trò quan trọng, góp phần quyết định  trong việc thực hiện hoạt động dạy và học có chất lượng. Điều đó cho thấy,   phương pháp giáo dục có vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả của q  trình giáo dục. Xuất phát từ bối cảnh xã hội hiện nay đang có những biến đổi  mạnh mẽ, việc giáo dục học sinh  ở nhà trường đang ngày càng đặt ra nhiều   khó khăn và thách thức đối với nhà giáo dục. Đa số  phụ  huynh và giáo viên   đều mong muốn trẻ có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, tự tin, chủ động, là   “con ngoan trò giỏi”. Nhiệm vụ  quan trọng nhất hay có thể  nói là nghĩa vụ  thiêng liêng của người làm giáo dục là khơng để  học sinh thấy chán nản  trường lớp, là để  mọi trẻ  đến trường cảm thấy được khích lệ, đạt được sự  tự tin từ trường học và giáo viên. Đây là trách nhiệm của người làm giáo dục,   và việc giáo dục chỉ có thể tốt khi trẻ có hi vọng và hạnh phúc về tương lai… Tuy nhiên làm thế nào để đạt được điều đó ln là câu hỏi khiến nhiều giáo   viên trăn trở, đặc biệt với những học sinh thường hay mắc lỗi, bướng bỉnh   Trong nhiều trường hợp học sinh mắc lỗi giáo viên thường dùng các hình   phạt hà khắc như đánh đập, trách mắng để  mong muốn các em thay đổi, sửa  chữa. Song kết quả  thường khơng được như  mong muốn, thay vì làm theo ý  của giáo viên thì các em trở nên khó bảo hơn, chống đối, khép mình hơn hoặc   trầm cảm, thiếu tự tin. Kết quả các em thường học tập kém, phát triển khơng  tồn diện về  thể  chất, tinh thần và mối quan hệ  giữa giáo viên và học sinh  ngày càng trở  nên căng thẳng. Từ  thực tiễn những chú trọng gần đây của  ngành Giáo dục và Đào tạo về  sự  quan tâm đến phương pháp giáo dục cũng   như đi tìm kiếm phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả. Thì việc giáo dục   học sinh bằng phương pháp kỷ luật trách phạt khơng còn phù hợp nữa. Nó chỉ  làm các em thiếu tự tin vào giá trị của bản thân mình Thực tế hiện nay trong nhà trường đã có một số học sinh nảy sinh những   hành vi tiêu cực mà nhà giáo dục cần có biện pháp để  phòng ngừa và ngăn   chặn kịp thời nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Vậy phải làm   nào để  giáo dục học sinh một cách tồn diện mà khơng làm tổn thương  đến thể  xác và tinh thần các em đang trở  thành mối quan tâm lớn của ngành  giáo dục. “Phương pháp kỷ luật tích cực” có lẽ là một giải pháp tốt cho vấn  đế  này. Nhằm tạo điều kiện tốt nhất để  học sinh tự  giác sửa chữa khuyết   điểm và tự  giác rèn luyện mà giáo viên khơng cần dùng đến đòn roi. Xuất   phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp kỷ luật   tích cực và kỷ  luật khơng nước mắt cho học sinh tiểu học ” để  nghiên cứu.  Đứng trên cương vị  là một giáo viên tương lai em hi vọng có thể  đóng góp  được một phần nhỏ trong việc tìm kiếm các phương pháp giáo dục học sinh  một cách hiệu quả và phù hợp Mục đích nghiên cứu ­ Giới thiệu một số  kiến thức và kỹ  năng cơ  bản của phương pháp kỷ  luật tích cực, kỷ  luật khơng nước mắt nhằm thay thế  các hình thức trừng  phạt, kỷ luật học sinh tiêu cực ­ Giúp học sinh tự do phát triển khả năng, chủ động trong hành vi và sáng  tạo trong các hoạt động tập thể, cá nhân những vẫn đảm bảo được kỷ  luật  của nhà trường ­ Giúp giáo viên chủ nhiệm đổi mới cách quản lý học sinh một cách chủ  động, khoa học, thay đổi cách xử  lý sai phạm của học sinh với thái độ  động   viên, khuyến khích giúp học sinh có hành vi và thái độ ứng xử đúng đắn ­ Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học đồng thời  giải quyết được các vấn đề thực tiễn trong trường tiểu học Đối tượng nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu các biện pháp giáo dục học sinh tiểu học  bằng hình thức “kỷ luật tích cực” và “kỷ luật khơng nước mắt” Nhiệm vụ nghiên cứu Để  đạt được mục đích nghiên cứu, đề  tài cần thực hiện những nhiệm  vụ sau: ­ Nghiên cứu cơ sở  lý luận về phương pháp kỷ  luật tích cực và kỷ  luật  khơng nước mắt cho học sinh tiểu học ­ Nghiên cứu đặc điểm của học sinh tiểu học ­ Đề  xuất một số  phương pháp kỷ  luật học sinh tiểu học tích cực và  khơng nước mắt ­ Tiến hành thực nghiệm sư  phạm đánh giá tính hiệu quả  của việc áp  dụng các phương pháp kỷ  luật tích cực và kỷ  luật khơng nước mắt cho học   sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp phân tích­tổng hợp ­ Phương pháp thực nghiệm ­ Phương pháp so sánh ­ Phương pháp tổng hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP  KỶ LUẬT TÍCH CỰC, KỶ LUẬT KHƠNG NƯỚC MẮT  CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I. Phương pháp giáo dục 1.1.  Khái niệm chung về phương pháp giáo dục ­ Phương pháp giáo dục là những cách thức, biện pháp tác động của giáo   viên đến học sinh, là những con đường hợp lý về  mặt sư  phạm để  tổ  chức  cuộc sống cho học sinh, nhằm mục đích hình thành ý thức, bồi dưỡng tình  cảm , rèn luyện thói quen, hành vi của con người mới về chính trị, tư  tưởng,   đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động Phương pháp giáo dục là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên   và học sinh, được thực hiện trong sự  thống nhất với nhau nhằm thực hiện   các nội dung giáo dục để đạt được mục đích giáo dục + Phương pháp giáo dục là một thành tố  quan trọng của q trình giáo  dục.Nó có mối quan hệ với các thành tố khác của q trình giáo dục + Phương pháp giáo dục thể  hiện sự  thống nhất biện chứng giữa cách   thức hoạt động của giáo viên và học sinh + Tác động của giáo viên là tác động chủ  đạo, còn tự  giáo dục của học   sinh được thực hiện dưới tác động chủ đạo của giáo viên 1.2 Đặc điểm của phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cũng như bản thân q trình giáo dục diễn ra hết  sức phức tạp và nó có những đặc điểm sau: ­ Qúa trình giáo dục về  bản chất là q trình tổ  chức cuộc sống, hoạt   động và giao lưu cho học sinh, vì vậy, phương pháp giáo dục chính là cách  thức tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và giao lưu cho trẻ theo mục đích  giáo dục ­ Qúa trình giáo dục được diễn ra theo ba khâu, bắt đầu từ  nhận thức,   thái độ  đến hành vi.Như  vậy, phương pháp giáo dục phải là cách thức tác  động đến từng khâu đồng thời đến tất cả các khâu của q trình giáo dục ­ Đối tượng của giáo dục là con người, mỗi con người có những nét độc  đáo về mặt tâm lý, ý thức, điều kiện sống, hồn cảnh giáo dục, trình độ nhận   thức Do đó, phương pháp giáo dục phụ  thuộc vào từng đối tượng cụ  thể,   từng tình huống cụ thể, mỗi cá nhân có một cách giáo dục, mỗi tình huống có   một phương pháp giáo dục, khơng thể  có phương pháp chung, hiệu quả  đối  với tất cả mọi học sinh 1.3. Phân loại phương pháp giáo dục Xung quanh vấn đề phân loại phương pháp giáo dục, có nhiều cách phân  loại khác nhau. Tuy nhiên, cách phân loại dựa trên lý thuyết Tâm lý học về  hoạt động là phù hợp hơn cả Theo lý thuyết này, bất kỳ hoạt động nào cũng có bốn yếu tố: ý thức về  q trình hoạt động; tổ  chức hoạt động; kích thích, điều chỉnh hoạt động và  kiểm tra; đánh giá hoạt động Hoạt động giáo dục là một dạng hoạt động đặc biệt của con người, nó    có   bốn   yếu   tố       Tương   ứng   với   bốn   yếu   tố   có   bốn   nhóm   phương pháp tương ứng ­ Nhóm 1: Nhóm các phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhân ­ Nhóm 2: Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động để  hình thành kinh  nghiệm ứng xử và kĩ năng, kĩ xảo ­ Nhóm 3: Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi  ứng   ­ Nhóm 4: Nhóm phương pháp đánh giá hành vi và hoạt động của học   xử sinh 2. Tìm hiểu hệ thống các phương pháp giáo dục 2.1. Tìm hiểu nhóm phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá  nhân (Phương pháp thuyết phục) a. Khái niệm Ý thức cá nhân là một tổng thể  thống nhất giữa tri thức và niềm tin cá   nhân về những chuẩn mực đã được quy định Thuyết phục là phương pháp tác động trực tiếp đến nhận thức và tình  cảm của học sinh thơng qua việc phân tích, so sánh, dẫn chứng, kết luận,  khiến cho người được giáo dục hiểu , đồng tình, chấp nhận, biết nhận xét,  phân biệt, có tình cảm tích cực và mong muốn thể hiện trong cuộc sống Vấn   đề         thuyết   phục     làm   cho   học   sinh   hình   thành   và  chuyển biến về  ý thức, tư  tưởng, tình cảm, từ  chưa biết đến biết, từ  biết ít  đến biết nhiều, từ  biết đến tin và có tình cảm, xúc cảm tích cực để  hành   động đúng b. Các phương pháp thuyết phục cụ thể ­ Phương pháp đàm thoại Đàm thoại là phương pháp trò chuyện, trao đổi giữa nhà giáo dục và học   sinh, hoặc giữa các học sinh về các chủ dề đạo đức, thể chất, thẩm mĩ và lao  động, có tác dụng hình thành và củng cố nhận thức, tình cảm và niềm tin cho   học sinh Mục đích của đàm thoại nhằm lơi cuốn học sinh vào các sự  kiện, các  hiện tượng và tình huống trong cuộc sống, trên cơ sở đó mà hình thành ý thức  và thái độ  đúng đắn đối với hiện thực cuộc sống. Nội dung của đàm thoại  càng gắn với kinh nghiệm sống của học sinh thì càng có hiệu quả Việc sử dụng phương pháp đàm thoại cần bảo đảm các u cầu sau: + Xác định mục tiêu, u cầu đàm thoại +  Chuẩn bị  những chủ  đề  sinh động, hấp dẫn, sâu sắc và có ý nghĩa giáo  dục + Đề tài phải được thơng báo trước để học sinh chuẩn bị đàm thoại + Khi đàm thoại phải biết khêu gợi, tạo tình huống có vấn đề  để  lơi   cuốn học sinh tham gia + Cuối buổi đàm thoại nên hướng dẫn cho học sinh tự  rút ra các kết   luận, có đánh giá tổng kết để  chốt lại những quan điểm, những giải pháp  đúng đắn để học sinh hiểu đúng các vấn đề đàm thoại ­Phương pháp kể chuyện: Kể chuyện là phương pháp giáo viên dùng lời nói, điệu bộ và nét mặt để  kể  lại, thuật lại một cách sinh động một câu chuyện nào đó có ý nghĩa giáo   dục Phương pháp này có tác dụng đặc biệt với học sinh lứa tuổi nhỏ Qua nội dung câu chuyện và cách thức kể  chuyện của nhà giáo dục, có  thể  hình thành và phát triển được   học sinh khả  năng nhận thức thế  giới   xung quạh, tình cảm, xúc cảm tích cực và niềm tin đúng đắn. Học tập được   những gương tốt và tránh được những gương xấu với óc phê phán, nhận xét  và đánh giá Sử dụng phương pháp này cần lưu ý các điểm sau: + Lựa chọn những câu chuyện sinh động, hấp dẫn, chứa đựng nhiều tình  huống giáo dục cần thiết + Khối lượng câu chuyện phải phù hợp với thời gian và đặc điểm tâm  sinh lí, trình độ nhận thức của học sinh + Lời nói phải sinh động, diễn cảm, giọng nói, nét mặt phải ln ln  thay đổi cho phù hợp với tình tiết của cốt truyện, gây được sự chú ý và những  cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc ở học sinh + Khi kể chuyện phải kèm theo tranh ảnh để minh họa cho hấp dẫn, gây  ấn tượng người nghe + Cần phải theo dõi nét mặt, thái độ  của người nghe để  kịp thời điều   chỉnh cách kể chuyện ­ Phương pháp giảng giải và khuyên răn: Giảng giải là phương pháp giáo viên dùng lời nói để  giải thích, chứng   minh các chuẩn mực xã hội đã được quy định, nhằm giúp học sinh hiểu và  nắm được ý nghĩa, nội dung và quy tắc của việc thực hiện các chuẩn mực  này. Nhờ đó mà học sinh có thể lĩnh hội một cách tích cực những chuẩn mực  xã hội, hình thành được tình cảm, niềm tin để có thể tự giác thực hiện những  chuẩn mực này với thái độ và động cơ đúng đắn Những lưu ý: + Chuẩn bị  nội dung về  những chuẩn mực nào đó để  giảng giải phải   đầy đủ, chính xác + Khi giảng giải phải dùng lời nói rõ ràng, khúc chiết, khơng dài dòng, lan   man + Lập luận phải chính xác, logic, dễ hiểu + Có thể minh họa bằng tranh ảnh, bằng những ví dụ thực tế + Cần phải thu hút học sinh tham gia vào q trình giảng giải Nên tạo điều kiện để học sinh có thể liên hệ thực tế, với bản thân ­Phương pháp nêu gương Nêu gương là dùng phương pháp dựa trên cơ sở tâm lí hay bắt chước của  người được giáo dục, nhất là trẻ  em, dùng những tấm gương sáng của cá  nhân hay tập thể để kích thích người được giáo dục học tập và làm theo Điều cần nhấn mạnh khi nói đến phương pháp giáo dục này là tầm quan  trọng, có ý nghĩa quyết định đó chính là tấm gương của chính bản thân nhà  giáo dục. Vì vậy trong q trình giáo dục học sinh nhà giáo dục khơng chỉ nêu  gương mà còn cần phải làm gương cho học sinh Song để phát huy được tác dụng của phương pháp này cần lưu ý: + Phải lựa chọn những tấm gương sáng, gương phản diện phù hợp với  mục tiêu, mục đích giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học   sinh + Những gương được lựa chọn phải có tính khả  thi để  học sinh có thể  học tập được Thơng qua các buổi sinh hoạt lớp, giáo viên giúp học sinh học    những kỹ năng quan trọng sau đây:  Tơn trọng lẫn nhau  Khích lệ lẫn nhau  Để học sinh cùng thảo luận cách áp dụng hệ quả logic Các bước để tổ chức một buổi sinh hoạt lớp:  Bắt đầu bằng sự khích lệ, khen ngợi để giảm thái độ  im lặng của lớp  và tăng tính hợp tác của học sinh  Nêu vấn đề cả lớp muốn thảo luận ( giáo viên có thể đề nghị )  Giải quyết vấn đề  ( trực tiếp hỏi học sinh, lắng nghe ý kiến của học   sinh )  Lập kế hoạch thực hiện ( chú ý cho học sinh được lựa chọn thời gian  bao giờ các em sẽ thực hiện đề xuất đã được thơng qua, nhất trí ) ­ Một số lưu ý khi thiết lập nội quy: + Việc thiết lập nội quy lớp học không làm phức tạp hơn nội quy nhà  trường mà chỉ làm rõ hơn nội quy và mang lại hiệu quả cao + Học sinh được tham gia thiết lập nội quy, sẽ làm cho các em thể hiện   trách nhiệm của bản thân tốt hơn + Hướng dẫn: hướng dẫn phải rõ ràng, cụ thể + Nhắc nhở: là lời nhắc để các em suy nghĩ, nhớ lại và quyết định hành  động + Cho các em biết hệ quả với hành vi lựa chọn + Cảnh cáo: khơng phải là đe dọa, mà nhắc nhở các em nghĩ về một hậu   quả xấu của một hành vi nào đó có thể xảy ra + Giáo viên thể hiện mong muốn: khích lệ các em có một hành vi cụ thể  nào đó Tóm lại, thiết lập nội quy , nề  nếp trong lớp học là một phương pháp  quan trọng để duy trì trật tự, nề nếp trong lớp học, rộng hơn là ngồi xã hội.  Khi thiết lập nội quy cả  giáo viên và học sinh đều được tham gia và cùng  cảm thấy mình thoải mái, hài lòng vì đã góp phần đưa ra các quyết định đó. Vì  thế xác suất làm theo các quyết định được thống nhất đó cao hơn là việc bị áp   đặt c. Thời gian tạm lắng ­ Phương pháp dùng thời gian tạm lắng là một phương pháp kỷ  luật có  hiệu quả nhưng cũng dễ gây tranh cãi. Bởi nếu khi áp dụng phương pháp thời   gian tạm lắng mà khơng tn thủ theo ngun tắc thì nó sẽ trở thành hình thức  trừng phạt ­  Thời gian tạm lắng  là thời gian học sinh đang hoặc có nguy cơ  thực   hiện hành vi khơng mong muốn( như  trêu chọc, đánh bạn ) bị  tách ra khỏi   hoạt động mà học sinh đang tham gia. Trong lúc “ tạm lắng ” các em phải   ngồi một chỗ, khơng được trò chuyện hay tham gia hoạt động như  những   người khác. Việc này diễn ra trong một khơng gian và thời gian nhất định  (cách ly) để  cho học sinh bình tĩnh trở  lại, suy nghĩ về  hành vi khơng đúng  mực của mình và tiếp tục tham gia các hoạt động đang diễn ra ­ Đặc biệt, chỉ áp dụng phương pháp này khi học sinh đang hoặc có nguy    làm tổn thương đến người khác hoặc chính bản thân mình. Khơng nên  dùng thời gian tạm lắng như  là biện pháp  ưu tiên khi trẻ  có hành vi khơng  mong muốn    Một số  ngun tắc cơ  bản( để  thời gian tạm lắng khơng trở  thành  trừng  phạt )  Thời gian tạm lắng khơng được mang tính chất nhục mạ học sinh: làm  cho học sinh thấy sợ hãi, bị làm trò cười  Thời gian tạm lắng khơng được dài hơn khoảng thời gian học sinh bình  tĩnh trở  lại: khi các em đã bình tĩnh lại rồi hãy giải thích hành vi nào là phù  hợp, hành vi nào là khơng phù hợp hay khơng thể chấp nhận được   Khơng đe dọa : đừng nói với học sinh những lời đe dọa.Học sinh sẽ  nhầm lẫn đây là kỷ luật tiêu cực, và tỏ thái độ khơng hợp tác. Vì thế thời gian   tạm lắng sẽ khơng có hiệu quả Nếu các em rất lo lắng, bối rối hay khó chịu thì hãy giúp các em bình tĩnh  lại một chút trước khi dùng thời gian tạm lắng. Phương pháp này thường  hiệu quả nhất với trẻ 6­9 tuổi. Thời gian ngắn dài tùy theo tuổi( lấy số  phút   ứng với số  tuổi cho dễ  nhớ, tùy theo tính chất hoặc mức độ  mắc lỗi, miễn  sao cho trẻ hiểu được thơng điệp của giáo viên) Phương pháp kỷ luật khơng nước mắt 2.1 Khái niệm ­ Nước mắt: là một dạng dung dịch lỏng (nước) được tiết ra từ bộ phận   mắt trên cơ thể thơng qua tuyến lệ + Về mặt tâm lý: nước mắt của con người là những biểu hiện sinh sộng  cho trạng thái tâm lý đặc biệt là khi người ta khóc (có thể khóc do buồn, đau  khổ, sợ hãi hoặc có thể khóc do hạnh phúc, vỡ òa trong sung sướng ). Những   giọt nước mắt được gọi là giọt lệ, được tiết ra và thơng thường được tiết ra   rất nhiều ­ Phương pháp kỷ  luật khơng nước mắt là một hình thức giáo dục đưa  con trẻ  vào khn khổ  theo u cầu người lớn mà khơng cần dùng đến đòn  roi, khơng cần qt mắng và khơng làm tâm lý con trẻ phải sợ hãi, khơng làm   các em rơi nước mắt 2.2 Đặc điểm ­ Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ  luật tự  giác  của học sinh ­ Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh ­ Tạo tâm lý thoải mái, không áp lực cho học sinh, tăng sự  tự  tin và tinh  thần tốt cho các em ­ Nói “khơng” với bạo lực ­ Giup học sinh thực hiện u cầu của giáo viên một cách tự  nguyện, tự  giác thơng qua phương pháp giáo dục nhẹ  nhàng, khơng ép buộc và cưỡng  2.3 Các phương pháp kỷ luật khơng nước mắt Tùy từng hồn cảnh và tính cách của học sinh mà chúng ta lựa chọn các   hình thức kỷ  luật khác nhau sao cho phù hợp. Dưới đây là một số  phương  pháp kỷ luật khơng nước mắt để giáo dục học sinh một cách khoa học và tự  chủ a Quy tắc thưởng phạt Khi muốn áp dụng phương pháp này thì giáo viên và học sinh phải thảo   luận và đưa ra luật. Giao viên cần dùng lời lẽ  để  thuyết phục học sinh và  cùng nhau đưa ra 1 bộ luật cho lớp học để  cả  lớp cùng thực hiện (buổi sinh   hoạt lớp). Luật đó sẽ  là cơ  sở  để  thưởng phạt học sinh một cách hiệu quả   Và chỉ  áp dụng luật cho những lỗi thường xun, khi mắc lỗi thường xun  thì giáo viên mới phạt được. Đối với những lỗi mới thì việc đầu tiên là cần  có luật mới còn muốn phạt học sinh cần có 2 điều kiện đó là luật và “ thường  xun” để  những hành vi khơng đúng mực của học sinh khơng tiếp tục nữa   Vậy, chúng ta đặt ra câu hỏi là “Mấy lần là thường xun?”.  Việc đó còn tùy   thuộc vào khả năng của từng học sinh.  Một học sinh có trí nhớ tốt thì 2­3 lần  là thường xun, còn học sinh có trí nhớ  khơng tốt thì 20­30 lần là thường  xun vì khả năng mỗi người là khác nhau. Đối với học sinh Tiểu học thì quy   tắc thưởng phạt phải dựa trên kết quả, thái độ của học sinh. Vì vậy giáo viên  cần khéo léo, linh hoạt khi sử dụng quy tắc này Đặc điểm của quy tắc thưởng phạt là: ­ Kết hợp giữa nghiêm khắc và mềm mỏng ­ Thưởng phạt trên cái muốn, khơng thưởng phạt trên cái cần Vậy muốn là gì, cần là gì? Chúng ta ai cũng có phần con và phần người ­ Phần con, cần: ăn, uống, ngủ, thở, vệ sinh, an tồn, hoạt động… ­ Phần người, cần: u thương, học hành, lắng nghe, tơn trọng, phát  triển, cảm thơng, phát biểu, suy nghĩ Trên đây tạm gọi là 1 nhu cầu căn bản của một con người, là những cái  gọi là cái cần. Vậy, phạt trên cái muốn là sao? Ví dụ: ­ Chơi:chơi vui, an tồn là đủ rồi  cái này là cái cần Khơng em muốn chơi trò này cơ  đây là cái muốn ­ Học bài: ghi bài, ngồi ngoan ngỗn là được rồi  cái này là cái cần Khơng em muốn được phát biểu   đây là cái muốn ­ Các em có quyền học hỏi, quyền được vui chơi nên một ngày các em  cần sử dụng internet, truyện tranh…  cái đó là cái cần Trên thời gian bao lâu là cái học sinh muốn Do đó, nếu học sinh khơng nghe lời chúng ta sẽ lấy đi cái các em muốn   chứ khơng phải cái các em cần. Điều giáo viên cần là phải sáng suốt và hiểu   được tâm lý của học sinh để biết các em muốn điều gì để dùng lời khen đúng  chỗ, động viên mỗi khi trẻ có hành vi đúng, thưởng cho các em mỗi khi làm  điều tốt. Đồng thời cũng có những hình thức xử  phạt hợp lý và khơng dùng  đến bạo lực Một cơng cụ hỗ trợ trong quy tắc thưởng phạt là: Bảng điểm Trên bảng điểm ghi rất rõ các việc nên làm sẽ  được cộng điểm và các  việc khơng nên làm sẽ  bị trừ điểm. Đặc biệt là Bảng điểm sẽ  có 2 cột dành  cho giáo viên và học sinh. Và chúng ta sẽ tổng kết cuối mỗi tuần 1 điểm sẽ là   phần thường nhỏ, 2  điểm phần thưởng to hơn…Nếu khơng thực hiện sẽ  phạt theo luật. Và phải thường xun khích lệ, khuyến khích các em vì thế  giáo viên cần kiên nhẫn và linh hoạt để thưởng phạt học sinh hợp lý và hiệu  Khơng khí của lớp học được bắt nguồn từ  người đứng đầu. Khi có sự  mềm mỏng của giáo viên bao gồm phần thưởng và sự  kiên quyết bao gồm   hình phạt, học sinh sẽ thấy bối rối và sợ hãi trước những đánh giá về chúng   Nhưng khi giáo viên vừa mềm mỏng vừa kiên quyết, giáo viên giúp các em  trở  nên có trách nhiệm, tin cậy, kiên cường, tháo vát, có năng lực, biết quan  tâm và tự tin b Nghệ thuật khen chê Lời khen và tiếng chê ln là gia vị khơng thể nào thiếu trong cuộc sống   Con người ta dù   lứa tuổi nào cũng thường  ưa những lời nói dễ  nghe. Đặc   biệt đối với học sinh Tiểu học, những lời khen ngợi ln là động lực, là vũ  khí mà giáo viên cần thường xun sử dụng nhằm đạt được những mục đích   giáo dục nhất định. Tuy nhiên, khen chê nếu khơng đúng cách sẽ trở nên phản  tác dụng và giảm giá trị, thậm chí gây hậu quả khơng tốt đối với sự phát triển   nhân cách của trẻ Mục đích của việc khen chê đối với học sinh Tiểu học: ­ Hiểu được phương thức khen đúng cách và khích lệ tinh thần học sinh ­ Thầy cơ sẽ  hiểu được phương pháp và cách thức chê con trẻ  để  trẻ  khơng thấy mình bị  chỉ  trích nặng nề  mà lại sẵn sàng sửa lỗi mỗi khi sai   phạm ­ Thầy cơ hiểu được những sai lầm khi khen chê con trẻ  và biết được   cách khắc phục khiến con trẻ tâm phục khi phạm lỗi và khiến con biết lắng  nghe khi thầy cơ nói   Nghệ thuật khen   Khen cần sự  trung thực (nếu khơng trung thực sẽ  khuyến khích hành  động đáng chê)  Khen cần sự chân thành (nếu khơng sẽ là hối lộ tinh thần)  Khen cần chi tiết (nên khen những chi tiết nhỏ, khơng cần phải chọn   những cái vĩ đại để khen)  Khơng vừa khen vừa chê các em   Cơng thức để khen: HỌC SINH + HÀNH ĐỘNG Vì nếu khơng làm như  thế  học sinh sẽ khơng biết mình tốt   điểm nào  để cố gắng cho những lần sau   Nghệ thuật chê:   Khơng làm tổn thương học sinh mà chỉ để xây dựng  Trong lời chê, chủ  ngữ  phải là hành động, lời nói, hay sự  việc, đừng  bao giờ  là “học sinh” để  các em bị  chê khơng cảm thấy bị  tấn cơng và có   những cảm xúc tồi tệ  Nói tên hành động rõ ràng, cụ thể  Giải thích cho những hành động khơng đúng chuẩn mực của học sinh là  đúng/sai, nên/khơng nên để giúp học sinh nhận ra lỗi lầm  Ý nghĩa của nghệ thuật khen chê:  Khen ngợi giúp đẩy lùi những hành vi khơng tốt   Khen ngợi là phần thưởng tinh thần to lớn với học sinh: Nhiều khi  chúng ta chỉ cần một lời khen để trao thưởng cho hành vi hay kết quả tốt mà   học sinh đạt được. Lời khen chính là nguồn khích lệ tinh thần lớn với các em  Khen ngợi tạo động lực để  học sinh làm những điều tốt hơn nữa: Trẻ  con cũng như người lớn, đều mong muốn nhận được những phản hồi tốt từ  người khác. Khi nhận được phản hồi là những lời khen, các em sẽ cảm thấy   hào hứng và muốn thực hiện hành vi được khen đó vào lần sau   Khen ngợi giúp học sinh tự  tin hơn về  bản thân: Khi học sinh khơng  chắc chắn mình có làm tốt hay khơng, hoặc tự  ti về  khả  năng của mình, thì  một lời khen của giáo viên sẽ khiến học sinh củng cố được niềm tin và phấn  đấu hơn  Bên cạnh những lời khen ngợi, cần có những lời chê để học sinh nhận   ra được hành động sai lệch của mình. Tự  bản thân thấy có lỗi và cần sửa   chữa  Nghệ thuật chê cũng làm cho học sinh biết được khuyết điểm của bản   thân và dần dần khắc phục, hồn thiện c. Quy tắc ứng xử ­ Khái niệm Ứng xử  là một biểu hiện của giao tiếp,  là sự  phản ứng của con người  trước sự  tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định  được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm   đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau Mục đích cuối cùng của quy tắc  ứng xử  này là để  cả  giáo viên và học  sinh có thể  cùng trải nghiệm nhiều hơn những niềm vui, sự  hợp tác, sự  tơn   trọng và tình u thương trong cuộc sống và trong các mối quan hệ. Qua cách  ứng xử khơn khéo của người giáo viên, học sinh sẽ tránh khỏi được những sai   lầm và dễ dàng khun nhủ, giáo dục các em. Điều giáo viên làm khơng bao   quan trọng bằng cách giáo viên làm. Cảm xúc và thái độ  đằng sau việc  chúng ta làm sẽ  quyết định cách chúng ta làm. Cảm xúc đằng sau những từ  chúng ta nói thường thể hiện rõ nhất trong giọng điệu khi nói. Vì vậy những  cảm xúc hay suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến chúng ta khơng nhận được sự hợp tác  từ  học sinh. Bằng việc xóa bỏ  những thái độ  như  vậy, giáo viên cần cư  xử  một cách lý trí và đầy tình u thương ­Dấu hiện về sự hài lòng trong giao tiếp với học sinh: + Cảm giác thoải mái, dễ chịu + Thấy mình được tơn trọng + Cảm thấy người khác lắng nghe mình + Thấy tự tin và phát huy khả năng của bản thân + Muốn được tiếp tục  Ngun tắc khi sử dụng cách thức ứng xử:   Làm gương cho nhau: học sinh cũng có rất nhiều điều hay và điều  tuyệt vời mà giáo viên chúng ta cần noi gương  Chuẩn bị tinh thần cho học sinh: đừng hành động và kỷ  luật đột ngột,  khơng có thơng báo trước vì làm vậy học sinh sẽ  cảm thấy uất  ức và căng  thẳng  Luôn luôn đặt câu hỏi mở: điều này khiến cho mối quan hệ giữa giáo   viên và học sinh tốt hơn rất nhiều  1 lần/1 bài học: khi học sinh vi phạm, giáo viên sẽ chỉ dạy cho học sinh   rút ra được 1 bài học qua 1 hành động của trẻ ­Ý nghĩa của quy tắc ứng xử: +  Đối với giáo viên Ứng xử tốt sẽ làm giúp học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật, nhờ  đó giáo viên giảm được áp lực quản lý lớp học, được học sinh tin tưởng, tơn  trọng. Chính trong mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh mà mơi  trường tâm lý trong dạy học và giáo dục được cải thiện, hiệu quả  các hoạt  động do giáo viên thiết kế, tổ chức sẽ cao hơn. Đây là điều kiện quan trọng   để  thực hiện mục tiêu dạy học và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục   trong nhà trường + Đối với học sinh Ứng xử tích cực sẽ khiến học sinh thấy tự tin trước đám đơng, chủ động  hơn trong thực hiện các nhiệm vụ  học tập và giáo dục. Do đó mà phát huy  được khả năng của bản thân. Điều quan trọng là các em thêm nhiều cơ hội để  chia sẻ với thầy cơ và bạn học, cảm nhận được giá trị của mình vì thấy mình  được người khác quan tâm, tơn trọng và lắng nghe ý kiến CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH  CỰC VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I.  Bối cảnh và quan điểm 1. Thực trạng ­ Các biện pháp kỷ luật đang áp dụng trong trường học hiện nay là nhắc   nhở, phê bình, thơng báo với gia đình, cảnh cáo,  được các trường tiểu học  thực hiện nghiêm túc và cơng khai, đảm bảo cơng bằng cho học sinh trong   việc khen thưởng và kỷ  luật. Tuy nhiên, các biện pháp kỷ  luật này còn khá   “khơ cứng” đối với một số  học sinh có biểu hiện chậm tiến về  đạo đức.  Khơng ít giáo viên hiện nay vẫn quan niệm khi học sinh mắc lỗi thì chỉ  có  cách giáo dục duy nhất, hiệu quả nhất là trừng phạt + Trừng phạt thân thể: là những hành vi gây ra thương tích, đau đớn trên   cơ thể trẻ em, làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thân thể của trẻ em(đánh,  véo, kéo tai, giật tóc ) + Trừng phạt về  tinh thần: là những hành vi gây ra tổn thương về  mặt   tâm lý, tình cảm, tinh thần của trẻ em( la mắng, dọa nạt, làm bẽ mặt ) Gây hậu quả  nghiệm trọng tới chất lượng giáo dục, đặc biệt là  ảnh  hưởng sâu sắc tới các em học sinh ­Kỷ luật tích cực là một biện pháp giáo dục hồn tồn khác với lối giáo  dục truyền thống theo kiểu “trừng phạt”. Hình thức này đã được các nhà  trường quan tâm chỉ đạo thay thế hình thức kỷ luật cũ. Nhưng vẫn chưa thực   sự thay đổi và còn nhiều hạn chế bất cập 2. Ngun nhân của hiện tượng trừng phạt ­ Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến ­ Nhận thức hạn chế của người lớn ­ Giáo viên có phương pháp giáo dục học sinh chưa phù hợp, thiếu kinh   nghiệm, áp lực từ cơng việc, gia đình ­ Do đạo đức nghề nghiệp ­ Do học sinh có những khó khăn và rào cản trong học tập, những khó   khăn về xã hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, nên các em còn mắc lỗi   khi ở trường 3. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp trừng phạt học sinh Biện pháp trừng phạt học sinh là hình thức kỷ  luật mang tính bạo lực,   khiến học sinh bị  tổn thương khơng chỉ  về  thể  xác mà cả  tinh thần. Nó gây  ảnh hưởng xấu đến: ­ Sự  phát triển của học sinh( sức khỏe, tâm lý, tính cách, trí tuệ, đạo  đức ) ­ Mối quan hệ  giữa giáo viên với học sinh( học sinh mất niềm tin, xa   lánh, khơng hợp tác với giáo viên ) ­ Chất lượng giáo dục( học sinh chán học, học tập sa sút, bỏ học ) ­ Trật tự, an tồn xã hội( học sinh có những hành vi lệch lạc, phạm  pháp ) 4. Một số kỹ năng giúp giáo viên ứng xử tích cực  Lắng nghe tích cực  Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở   Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói   Hiểu rõ được cảm xúc của học sinh   Những điều cần tránh khi lắng nghe tích cực:  Khơng chú ý, sao nhãng, gây mất hứng thú của học sinh  Phán xét, chỉ trích, trách mắng học sinh  Đổ lỗi cho học sinh mà khơng xem xét rõ vấn đề  Hạ thấp, xem thường học sinh  Ngắt lời khi học sinh đang nói   Đồng tình kiểu thương hại  Ra lệnh, đe dọa II. Tình huống sư phạm Dưới đây là các tình huống sư phạm mà giáo viên Tiểu học sẽ gặp phải   và gợi ý cách xử lý phù hợp khi áp dụng Phương pháp kỷ luật tích cực và kỷ  luật khơng nước mắt: Tình huống 1: Kiên, 11 tuổi, sang lớp bên cạnh chơi cùng những bạn  khác và sơ ý đánh vỡ chiếc bình hoa  Giao viên nên bình tĩnh và nói với học sinh “Cơ biết là em đã đánh vỡ  chiếc bình hoa của lớp bạn. Gio em định làm thế nào đây? Cơ giáo phải sử dụng giọng nói nhẹ nhàng nhưng cương quyết. Khun  bảo em sang lớp bạn để  xin lỗi và sửa chữa lỗi lầm. Tuy trẻ mắc lỗi nhưng  điều quan trọng là để  trẻ  biết tự  nhận trách nhiệm khắc phục lỗi  đó mà  khơng làm lòng tự trọng, tính tự tin của trẻ bị tổn hại Tình huống 2:  Một số  em học sinh lớp 5 vì mải chơi nên khơng nghe  tiếng chng reo và vào lớp muộn  Cơ giáo nên đề cập chuyện này vào giờ sinh hoạt lớp, cùng các em xem  lại nội quy của lớp và thực hiện. Sau đó u cầu các em tìm ra các giải pháp   để giúp bạn mải chơi vào lớp đúng giờ và nhắc nhở nhẹ nhàng với các em Tình huống  3:  Trong giờ  học, khi đang giảng bài một học sinh đã làm  mất trật tự  Tạm ngưng bài giảng, nghiêm nét mặt, hướng mắt về phía có học sinh  làm mất trật tự, đợi lớp ổn định rồi tìm hiểu ngun nhân vì sao em mất trật  tự trong giờ học, sau đó nhắc nhở em nhẹ nhàng Tình huống 4: Vinh, 7 tuổi, đang chơi chiếc ơ tơ bằng nhựa màu đỏ trong   lớp, bỗng nhiên bạn Ngọc tới lấy và chạy ra chỗ khác định chơi vì Ngọc cũng  rất thích chiếc ơ tơ này. Vinh thấy thế lao đến giằng lại. Hai bạn giằng nhau,  xơ đẩy, Vinh đã cắn Ngọc rất đau làm cho Ngọc khóc. Vinh cũng khóc theo   Nguy cơ xung đột vẫn còn   Giáo viên phải cẩn thận để  dùng phương pháp tạm lắng đúng cách   Vinh cần tạm lắng để  học cách bình tĩnh trở  lại, giải tỏa cơn tức giận và   khơng phá đồ chơi. Khi Vinh đã bình tĩnh trở lại giáo viên có thể giải thích lí   do tại sao và nói với em rằng tức giận là chuyện bình thường nhưng làm hỏng   đồ  chơi hoặc làm bạn đau thì khơng được. Lần sau có thể  gợi ý cho Vinh  chọn một món đồ  chơi khác để  trao đổi với Ngọc, hoặc gợi ý cả  hai cùng   chơi chung Tình huống 5: Trong khi chấm bài kiểm tra cuối kì, giáo viên thấy có một  trường hợp học sinh mức học chỉ    mức độ  trung bình nhưng bài kiểm tra  xuất sắc. Với trường hợp như  vậy giờ  trả  bài kiểm tra giáo viên nên xử  lý  như thế nào?    Khen ngợi em đó có nhiều cố  gắng trong học tập và mời em đó lên  bảng trình bày lại cho cả  lớp nghe. Nếu bài làm tốt thì cần tun dương về  sự cố gắng của em đó, nếu khơng làm được thì khun bảo em và khích lệ em   cần cố  gắng hơn nữa. Sau đó nhắc nhở  cả  lớp cần có tính trung thực trong   học tập, nhất là trong kiểm tra Tình huống 6: Bước vào lớp, giáo viên nhận thấy tổ trực nhật chưa làm  vệ  sinh, lớp rất bẩn, bàn ghế  khơng ngay ngắn. Lúc đó, giáo viên nên xử  lý   như thế nào?  Tìm hiểu ngun nhân vì sao tổ trực nhật chưa làm vệ sinh, nghiêm túc  nhắc nhở tổ thực hiện đúng nội quy (phê bình nhưng có nghệ thuật). Và dành  ít thời gian để cả lớp cùng với tổ trực nhật sắp xếp, dọn dẹp lại lớp học rồi   bắt đầu vào bài học CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Làm giáo viên khơng phải là một cơng việc dễ dàng, nhất là việc rèn kỷ  luật cho các em, đòi hỏi nhiều sức lực, thời gian và tâm huyết. Vì thế  mà  chúng ta cần có những phương pháp đúng đắn và cụ  thể  để  có thể  uốn nắn  các em từ  khi còn nhỏ. Với phương pháp kỷ  luật tích cực và kỷ  luật khơng  nước mắt, đây sẽ là biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến các hình  thức bạo lực, trừng phạt. Trong đó giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng  các hình thức kỷ  luật phù hợp để  giúp học sinh giảm thiểu những hành vi  chưa đúng chuẩn mực, củng cố  các hành vi tích cực và phát triển nhân cách  học sinh một cách tồn diện, bền vững. Đó cũng là mục tiêu giáo dục trong  nhà trường Tiểu học. Do đó, muốn vận dụng tốt kỷ  luật tích cực trong nhà   trường thì trước hết giáo viên cần nhận thức rằng biện pháp kỷ luật học sinh   bằng sự  trừng phạt cần được chấm dứt và thay thế  bằng phương pháp kỷ  luật tích cực và kỷ  luật khơng nước mắt. Để  làm được điều này, giáo viên   cần phải có suy nghĩ sâu sắc hơn nữa về nghề dạy học, ln u nghề, u   trẻ. Hiểu và nắm bắt được tâm lý của từng học sinh,   từng độ  tuổi. Đồng  thời, giáo viên đặt mình vào các em, cùng chơi, cùng tâm sự, lắng nghe và tơn  trọng các em. Để khi học sinh mắc lỗi thầy cơ sẽ là những người bạn, người   chị, người mẹ  khun bảo các em. Tạo cho các em nguồn năng lượng tích   cực, hứng thú khi đến trường. Đặc biệt là trẻ em cần sự khích lệ như cây cần  nước. Trẻ  khơng thể  tồn tại và phát triển nếu khơng có sự  khích lệ. Để  các  em cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Mặt khác, giáo viên cần phải xác định phương pháp kỷ  luật tích cực và  kỷ luật khơng nước mắt khơng phải là chiếc chìa khóa vạn năng. Do vậy bên  cạnh việc sử  dụng nó như  một giải pháp chủ  cơng thì giáo viên phải linh  hoạt, mềm dẻo, áp dụng các phương pháp một cách khéo léo TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Nguyễn Thị Quy ­ TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh ,Giáo dục học, NXB  Giáo dục 2007 Trịnh Trúc Lâm – Nguyễn Văn Hộ,  Ứng xử  sư  phạm, NXB Đại học  Quốc gia Hà Nội 2007 Jane Nelsen, Bình Max dịch, Kỷ luật tích cực, Nhà xuất bản phụ nữ Jane Nelsen, Lynn Lott H.Stephen Glenn, Bình Max dịch, Kỷ luật tích cực   trong lớp học, Nhà xuất bản phụ nữ Trang web: 123doc.org ... luật tích cực và kỷ luật khơng nước mắt cho học sinh tiểu học ­ Nghiên cứu đặc điểm của học sinh tiểu học ­ Đề  xuất một số phương pháp kỷ luật học sinh tiểu học tích cực và khơng nước mắt. ..  Dành thời gian thường xun cho học sinh,  giúp học sinh III. Phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật khơng nước mắt cho học   sinh tiểu học Phương pháp kỷ luật tích cực 1.1 ­ Khái niệm Kỷ luật:  là những quy tắc, quy định, luật lệ... dụng các phương pháp kỷ luật tích cực và kỷ luật khơng nước mắt cho học   sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp phân tích tổng hợp ­ Phương pháp thực nghiệm ­ Phương pháp so sánh

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Phương pháp giáo dục

    • 1.1. Khái niệm chung về phương pháp giáo dục

    • 1.3. Phân loại phương pháp giáo dục

    • 2. Tìm hiểu hệ thống các phương pháp giáo dục

    • 2.1. Tìm hiểu nhóm phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhân (Phương pháp thuyết phục)

    • 2.2. Tìm hiểu nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động

    • 2.3. Tìm hiểu nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động

    • 2.4. Tìm hiểu nhóm phương pháp đánh giá hành vi và hoạt động của học sinh

    • II. Một số đặc điểm của học sinh tiểu học

    • III. Phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học

    • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH

    • CỰC VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

    • I. Bối cảnh và quan điểm

    • 1. Thực trạng

    • 2. Nguyên nhân của hiện tượng trừng phạt

    • 4. Một số kỹ năng giúp giáo viên ứng xử tích cực

    • II. Tình huống sư phạm

    • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan