1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề kinh tế: Du lịch Đồng Tháp cơ hội và thách thức

30 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Chuyên đề kinh tế: Du lịch Đồng Tháp cơ hội và thách thức được nghiên cứu nhằm giúp ta nhìn lại những thành tựu đạt được trong những năm qua, đồng thời giúp đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế, và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành du lịch Đồng Tháp. Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho khách du lịch muốn ghé thăm Đồng Tháp, cho những ai quan tâm đến du lịch Đồng Tháp. Đồng thời cũng là một phương tiện quảng bá về du lịch miệt vườn sông nước Cửu Long. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

GVHD: Phạm Quốc Hùng LỜI CẢM TẠ  Em xin chân thành cảm ơn tập thể q thầy (cơ) khoa KT­QTKD trường đại học  Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em hồn thành chun đề kinh tế Và em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Hùng, giáo viên trực tiếp hướng dẫn  và giúp đỡ em hồn thành chun đề kinh tế này Với thời gian thực hiện chun đề hơn hai tuần, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng  bước đầu còn bỡ ngỡ, do vậy khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng  góp của q Thầy. Và đây cũng là kinh nghiệm q giá giúp em bổ sung, hồn thiện và   củng cố kiến thức để có thể hồn thành tốt hơn chun đề chun ngành QTKD Sau cùng em xin kính chúc q thầy(cơ) ln dồi dào sức khỏe và niềm vui để  tiếp  tục truyền đạt kiến thức cho chúng em và thế hệ mai sau.  Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện                         (ký và ghi họ tên) Chun đề kinh tế Trang 1 GVHD: Phạm Quốc Hùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …. tháng …. năm … Giáo viên hướng dẫn (ký và ghi họ tên) Chun đề kinh tế Trang 2 GVHD: Phạm Quốc Hùng TRANG CAM KẾT Tơi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tơi  và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác Cần Thơ, ngày …  tháng …  năm … Người thực hiện Chuyên đề kinh tế Trang 3 GVHD: Phạm Quốc Hùng MỤC LỤC Chương1: Giới thiệu .4 1.1 Lý do chọn đề tài .4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .5   1.2.1 Mục tiêu chung   1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu   1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .5   1.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.4  Phương pháp nghiên cứu   1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .6   1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu .6 Chương 2: Phân tích về du lịch Đồng Tháp 2.1 Khái quát về thực trạng du lịch Đồng Tháp    2.1.1 Giới thiệu du lịch Đồng Tháp   2.1.2 Phân tích những thành quả đạt được (2012­2015) 2.2 Phân tích Swot cho du lịch Đồng Tháp .9   2.2.1 Điểm mạnh và cơ hội   2.2.2 Điểm yếu và thách thức 15 Chương 3: Một số  giải pháp nâng cao hiệu quả  và chất lượng du lịch Đồng   Tháp 17 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả 17 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng 18 Chương 4: Kết luận và kiến nghị 20 Chun đề kinh tế Trang 4 GVHD: Phạm Quốc Hùng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài: Đồng Tháp có trên 10 cồn lớn, nhỏ nằm rải rác ở các huyện và nhiều di tích lịch  sử văn hóa, cách mạng như khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, khu di tích Xẻo Qt, tượng đài  Gò Quản Cung­Giồng Thị Đam. Hơn thế, nơi đây còn có sự giao thoa của nhiều sắc thái  văn hóa được thể hiện rõ nét qua những di tích Gò Tháp, chùa Bửu Lâm, dinh Ơng Đốc  Vàng, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, nhà cổ ở thị xã Sa Đéc và huyện Hồng Ngự, chùa Kiến An  Cung, chùa Hương, chùa Bà, chùa Tổ, đình Thần Tân Phú Trung, miếu Ơng Bà Chủ chợ  Cao Lãnh Ngồi ra, Đồng Tháp còn khá nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như Chiếu  Định n, Nem Lai Vung, Dệt Chồng Long Khánh và các khu cửa khẩu quốc tế Thường  Phước, Dinh Bà  có thể phát triển loại hình du lịch tham quan kết hợp mua sắm Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 9 đã đề ra nhiệm vụ phát triển du lịch  trong những năm tới: “Nâng cấp mở rộng khu di tích Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, xây  dựng các sự kiện, lễ hội văn hóa, tín ngưỡng kết hợp với du lịch, phát huy các khu bảo tồn  sinh thái và di tích lịch sử­văn hóa ở Đồng Tháp Mười trở thành những điểm du lịch đặc  trưng đủ điều kiện gắn kết với các tuyến du lịch trong và ngồi nước, xúc tiến thực hiện  quy hoạch ngành du lịch, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, tạo điều kiện thuận lợi  thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch”.  Để phát huy được tiềm năng sẵn có, tỉnh đã xác định tập trung cơ sở hạ tầng và  nguồn nhân lực là hai điểm yếu của du lịch Đồng Tháp, vì vậy cần phải phát huy hơn nữa  hai lĩnh vực này để du lịch phát triển. Cơng tác đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản  phẩm du lịch; trong đó ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các khu điểm du lịch trọng  yếu của tỉnh như: khu di tích Gò Tháp, khu du lịch Xẻo Qt, khu du lịch sinh thái Gáo  Giồng, khu di tích Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, vườn quốc gia Tràm Chim, làng hoa  kiểng Sa Đéc theo mục tiêu cuốn chiếu, khơng dàn trải, nâng dần giá trị và sức thu hút  khách đến các khu điểm du lịch Chun đề kinh tế Trang 5 GVHD: Phạm Quốc Hùng  Tỉnh đầu tư mở rộng và phát triển các cơng trình dịch vụ, du lịch, vui chơi, giải trí  phù hợp tại các điểm, khu du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, chú trọng phát triển hệ thống các  trạm dừng chân trên các tuyến du lịch, chủ yếu phát triển, tơn tạo các di tích văn hóa­lịch  sử­cách mạng và các lễ hội, làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch, đổi mới phương  thức kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình du lịch, nhằm  đáp ứng nhu cầu của khách để kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả năng chi tiêu của khách  Với những tiêu chí này, trong giai đoạn 2006­2010 tỉnh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng  cho các khu du lịch Gáo Giồng, Xẻo Qt, Gò Tháp và vườn quốc gia Tràm Chim; đồng  thời các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân đã mạnh dạn đầu tư, xây mới nâng cấp  các nhà hàng, khách sạn và phát triển nhiều dịch vụ du lịch. Đến nay, các tuyến đường  phục vụ du lịch đã được nâng cấp giải nhựa thơng suốt, xe 4 bánh đều đã đi đến các điểm  du lịch trọng điểm trong tỉnh. Tuy nhiên, tồn tại lớn nhất trong xây dựng hạ tầng là “cầu  yếu, mặt đường hẹp” Cùng với phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, Đồng Tháp còn rất  nhiều việc phải làm như: cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch và kêu gọi đầu tư, cơng tác xã  hội hóa về du lịch  Bình qn doanh thu hằng năm hơn 100 tỷ đồng từ du lịch, vì vậy tỉnh  phấn đấu đầu tư tương xứng làm bật dậy tiềm năng, thế mạnh du lịch sẵn có, nhằm đưa  du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.  Từ những lý do trên, đề tài “Du lịch Đồng Tháp cơ hội và thách thức” thật sự cần  thiết nghiên cứu. Đề tài sẽ giúp ta nhìn lại những thành tựu đạt được trong những năm qua,   đồng thời giúp đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế, và nâng cao hiệu quả hoạt  động của ngành du lịch Đồng Tháp. Đề  tài sẽ  là tài liệu tham khảo hữu ích cho khách du  lịch muốn ghé thăm Đồng Tháp, cho những ai quan tâm đến du lịch Đồng Tháp. Đồng thời   cũng là một phương tiện quảng bá về du lịch miệt vườn sơng nước Cửu Long Chun đề kinh tế Trang 6 GVHD: Phạm Quốc Hùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu chung:  Mục tiêu chung của đề tài là phân tích những thuận lợi, những tiềm năng sẵn có về  du lịch Đồng Tháp. Bên cạnh đó, cũng tìm ra những khó khăn mắc phải, những yếu tố cản  trở sự phát triển du lịch để hiểu sâu hơn và từ những hiểu biết đó đưa ra biện pháp kiến  nghị để du lịch  tỉnh ngày càng hồn thiện hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:   Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động trong 4 năm gần đây (2012­2015)  Tìm ra thế mạnh và khó khăn của  ngành du lịch Đồng Tháp  Đề ra giải pháp phát triển du lịch Đồng Tháp  1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Thực tế cho thấy, du lịch Đồng Tháp đang có sức hút lớn đối với du khách, lượt  khách đến Đồng Tháp ngày một tăng thêm. Mặc dù vậy, ngành vẫn còn khiếm khuyết về  nhiều mặt. Do có sự giới hạn về nhân lực và chi phí nên nội dung nghiên cứu tập trung  xoay quanh vấn đề thực trạng hoạt động của du lịch Đồng Tháp và tìm hiểu định hướng  giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng du lịch Đồng Tháp 1.3.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu  Phạm vi khơng gian nghiên cứu là tỉnh  Đồng Tháp  Thời gian nghiên cứu là tình hình hoạt động 3 năm gần đây của ngành du lịch  Đồng Tháp Thời gian thực hiện nghiên cứu: Dự tính hơn 1 tháng (bắt đầu từ ngày 10/09 –   10/10/2016)   1.4.  Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu: Chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu  thập từ Internet, sách báo, tạp chí và thơng tin từ Cơng ty DL Sơng Sen 1.4.2 Phương pháp sử lý số liệu:  Dùng phương pháp thống kê mơ tả, so  Chun đề kinh tế Trang 7 GVHD: Phạm Quốc Hùng sánh liên hồn, phân tích dữ liệu để đưa ra các kết quả, và thực trạng hoạt hoạt động của  du lịch Đồng Tháp.  CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ DU LỊCH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái qt về thực trạng du lịch Đồng Tháp 2.1.1  Giới thiệu về du lịch  Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp có nhiều điểm du lịch và di tích lịch sử, trong đó có 1 di tích  quốc gia đặc biệt là khu di tích gò tháp, có 12 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và 49 di  tích cấp tỉnh. Các địa điểm tham quan như khu di tích Gò Tháp, khu di tích Xẻo Qt, Lăng  cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Đền thờ Thượng tướng Quận cơng Trần Văn Năng, Vườn  quốc gia Tràm Chim, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Vườn cò Tháp Mười, Làng hoa cảnh Tân  Quy Đơng (Vườn hồng Sa Đéc)  Các điểm tham quan, du lịch của tỉnh mới được đầu tư,  tơn tạo một phần, hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chưa đồng bộ nhất là giao thơng,  nên còn nhiều hạn chế, chưa tạo được sức hấp dẫn mạnh đối với du khách, chưa khai thác  tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng sơng nước Đồng Tháp Mười và biên giới đất liền với  Campuchia 2.1.2 Phân tích những thành quả đạt được trong những năm qua (2012 –  2015) 2012: Tổng lượt khách đến tham quan du lịch và lưu trú tại tỉnh trong năm 2012 là  1.460.000 lượt khách. Doanh thu từ dịch vụ du lịch mang lại cả năm 2012 khoảng 198 tỷ  đồng 2013: Tổng lượt khách đến tham quan du lịch và lưu trú tại tỉnh cả năm 2013 là  1.622.000 lượt khách tăng 11.07% so với năm 2012. Trong đó: Khách quốc tế là 40.000 lượt  tăng 13.61% so năm 2012. Doanh thu từ dịch vụ du lịch mang lại cả năm 2013 khoảng 234  tỷ đồng. Tăng 22.73% so với năm 2012 2014: Tổng lượt khách đến tham quan du lịch và lưu trú tại tỉnh cả năm 2014 là  1.800.000 lượt khách. Trong đó: Khách quốc tế là 42.000 lượt tăng 38% so năm 2013.  Doanh thu từ dịch vụ du lịch mang lại cả năm 2014 khoảng 297 tỷ đồng. Tăng 24% so với  năm 2013 Chuyên đề kinh tế Trang 8 GVHD: Phạm Quốc Hùng 2015: Tổng lượt khách đến tham quan du lịch và lưu trú tại tỉnh cả năm 2015 là  2.100.000 lượt khách. Trong đó: Khách quốc tế là 47.000 lượt tăng 7.69% so năm 2014.  Doanh thu từ dịch vụ du lịch mang lại cả năm 2014 khoảng 360 tỷ đồng. Tăng 9.6% so với  năm 2014 Biểu đồ giúp ta đánh giá lại tình hình hoạt động của ngành du lịch Đồng Tháp  từ  năm 2011 đến 2015: Lượt khách đến với Đồng Tháp ngày càng tăng nhanh. Chúng ta có thể thấy rõ cả  năm 2012 chỉ có 1.460.000 lượt khách đến Đồng Tháp. Sau đó, lượng khách tăng lên  1.800.000 lượt khách vào năm 2014 và năm 2015 đã tăng lên 2.100.000 lượt khách Lượt khách đến Đồng Tháp tăng lên đáng kể trong giai đoạn năm 2012 đến 2015  làm cho doanh thu từ dịch vụ du lịch cũng khơng ngừng tăng: 234 tỷ đồng (2013), 297 tỷ  đồng (2014), đến 360 tỷ ( 2015). Để hiểu rõ ngun nhân tạo nên sự tăng trưởng khơng  ngừng về du lịch Đồng Tháp phát triển chúng ta cùng tìm hiểu những điểm mạnh và cơ hội  giúp Đồng Tháp đạt được điều này 2.2 Phân tích SWOT cho du lịch Đồng Tháp 2.2.1 Chun đề kinh tế Điểm mạnh và cơ hội: Trang 9 GVHD: Phạm Quốc Hùng 2.2.1.1 Điểm mạnh: Đồng Tháp có nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, sơng nước hữu tình, bốn mùa  hoa thơm quả ngọt, cùng với tài ngun thiên nhiên phong phú, kết hợp với con người thân  thiện, tinh hoa văn hóa, lịch sử của cộng đồng và nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang  đậm bản sắc văn hóa dân tộc… là những lợi thế để phát triển du lịch trở thành ngành kinh  tế quan trọng của Tỉnh Sản phẩm tiêu biểu nhất là du lịch sinh thái theo mùa, du lịch sơng nước, du lịch trải   nghiệm, làng nghề, ẩm thực… gắn liền với tham quan các địa danh đặc trưng trong vùng và  nổi tiếng cả  nước, như: VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM ­ TAM NƠNG Vườn quốc gia Tràm Chim ­ Tam Nơng có diện tích tự nhiên 7.612 ha, thuộc địa  phận 5 xã : Tân Cơng Sinh, Phú Đức, Phú Thọ, Phú  Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim– huyện Tam  Nơng, tỉnh Đồng Tháp Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng  với hệ sinh thái vơ cùng phong phú khoảng 130 lồi  thực vật khác nhau,đồng thời nơi này cũng chính là nơi  cư trú của hàng trăm lồi động vật có xương sống,  hàng chục lồi cá và hơn 198 lồi chim nước, chiếm  khoảng 1/4 số lồi chim có ở Việt Nam. Trong số đó  có nhiều lồi chim q hiếm trên thế giới như ngan  cánh trắng, te vàng, bồ nơng, già đãy Java và đặc biệt  là sếu cổ trụi, hay còn gọi là sếu đầu đỏ. Chúng được  xếp vào sách đỏ thế giới cần được bảo vệ vì đang có  nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới. Vườn Quốc Gia Tràm Chim được cơng nhận là khu  Ramsar thứ 4 của Việt Nam và thứ 2000 của thế giới. Hằng năm từ cuối tháng 12 đến đầu  tháng 5 là lúc đàn sếu bay về Tràm Chim cư trú. Đến đây vào thời gian này, bạn sẽ chứng  kiến từng đàn sếu đầu đỏ bay về hòa cùng các lồi chim khác để kiếm ăn Hiện nay, vườn quốc gia Tràm Chim được Nhà nước đầu tư, nâng cấp mở rộng  Chun đề kinh tế Trang 10 GVHD: Phạm Quốc Hùng xồi cát Chu. . Ở đây còn có rất nhiều loại xồi khác, nào là xồi Thơm, xồi Tượng, xồi  Gòn, xồi Cóc, xồi Thanh Ca… Mỗi loại xồi có màu sắc và hương vị riêng mà ai đã nếm  thử thì khơng thể nào qn được hương thơm, vị ngọt đậm đà chỉ riêng trái xồi ở miền  châu thổ sơng Cửu Long mới có. Chính vì vậy mà dân gian có câu ca :”Xồi nào ngon bằng  xồi Cao Lãnh – Vú sữa nào ngọt bằng vú sữa Cần Thơ” Rời Cao Lãnh đến Châu Thành nơi đây có một loại trái cây làm nên danh tiếng của Châu  Thành đó là nhãn. Vườn nhãn Châu Thành bạt ngàn, vàng rực vào mùa trái chín, hái trái cây  trên cành thưởng thức ngay quả thật tuyệt vời. Bạn  sẽ khơng thể qn nhãn tiêu Châu Thành trái to hạt  lép, hương thơm, cơm dày trắng ngần ngọt lịm – thứ  đặc sản có thể sánh ngang với nhãn lồng Hưng  n… gồi ra, đến với Đồng Tháp, bạn sẽ được nghe  nhắc nhiều đến đặc sản qt hồng Lai Vung. Qt  hồng ở đây khơng chỉ cho nhiều quả mà đặc biệt là  quả to, vàng óng, nhiều nước, vị ngọt thanh tao.  Tồn huyện Lai Vung có hơn 1000 ha trồng qt  hồng. Mỗi độ xn về, Lai Vung như bừng sáng với  vườn qt hồng trĩu quả, chín mọng rực rỡ, nhộn  nhịp khách phương xa ghé về tận hưởng cảm giác đi trong vuờn qt hồng thơ mộng, nhìn  trái vàng óng ả và được tận tay hái trái ngọt đầu mùa Hãy tham gia một chuyến du hành trên sơng, vừa thưởng thức các loại trái cây vừa  ngắm nhìn sơng nước hữu tình, những cù lao xanh mượt trải dài, thấp thống vườn cây ăn  trái… bạn sẽ cảm thấy vừa thích thú vừa thêm lưu luyến mảnh đất Đồng Tháp trù phú, n  bình KHU DI TÍCH PHĨ BẢNG NGUYỄN SINH SẮC Khu Di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc với diện tích 3,6 ha nằm cạnh ngay trong  nội ơ của TP.Cao Lãnh.Khu di tích là cơng trình ghi ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc­nguời đã sinh  thành ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam­chủ tịch Hồ Chí Minh.Cơng trình được xây  Chun đề kinh tế Trang 16 GVHD: Phạm Quốc Hùng dựng được khánh thành ngày 13­12­1977 Tồn bộ khu di tích chia làm ba khu vực : Khu mộ cụ Phó bảng, nhà sàn Bác Hồ và  ao sen. Bên trong khu mộ có nhà trưng bày về cuộc đời của Cụ Nguyễn Sinh Sắc. Tất cả  những cơng trình nơi đây khơng những được xây dựng rất kỳ cơng mà còn chứa đựng nhiều  ý nghĩa sâu sắc. Vòm mộ hướng về phía Đơng, là một cánh hoa sen cách điệu, có dáng dấp  hình bàn tay x úp xuống, trên là 9 con rồng  cách điệu tượng trưng cho hình ảnh nhân dân  đồng bằng sơng Cửu Long chở che, ơm ấp cho  Cụ. Ngơi mộ cụ Phó bảng được ốp đá hoa  cương, núm mộ hình chữ nhật màu xám tro.Phía  trước vòm mộ là hồ sen hình ngơi sao năm cánh,  giữa hồ sừng sững một đài sen trắng cách điệu  cao 6,5 m, tượng trưng cho cuộc đời thanh bạch  của cụ Nguyễn Sinh Sắc và cũng là biểu tượng  cho q hương Đồng Tháp u q vươn thẳng  giữa lòng Tổ quốc Việt Nam. Bênh cạnh Khu  mộ Cụ là Nhà Sàn Bác Hồ được thiết kế đúng  theo tỷ lệ với ngơi nhà sàn Bác ở Hà Nội, để  cho những người dân ở miền Nam khơng có điều kiện ra miền Bắc có thể biết được ngơi  nhà của Bác.Khung cảnh nơi đây mang lại cho bạn một cảm giác thư thái nhẹ nhõm với  hàng trăm loại cây trái, hoa, cây cảnh q hiếm được bà con địa phương và các tỉnh bạn  hiến tặng. Với những nét độc đáo đó ngày 09/04/1992 Khu di tích được Bộ Văn Hố Thơng  tin cơng nhận là Di tích Lịch sử văn Hố cấp quốc gia Hằng năm cứ vào ngày 27/10 âm lịch, bà con xa gần ở các nơi hội tụ về đây tồ chức  lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong khơng khí trang nghiêm, trọng thể, đơng vui như  một ngày hội lớn mang đậm bản sắc văn hố dân tộc.    CHỢ CHIẾU ĐỊNH N Chợ chiếu Định n nằm cách TX.Sa Đéc 35km thuộc Xã Định n, Huyện Lấp Vò,  tỉnh Đồng Tháp Nét văn hóa độc đáo của chợ chiếu này là chợ được họp vào ban đêm trong thời gian  Chun đề kinh tế Trang 17 GVHD: Phạm Quốc Hùng khoảng 2 tiếng đồng hồ và được người dân ở đây gọi là “chợ ma”. Do bà con suốt ngày  bận rộn với cơng việc đồng áng hoặc miệt mài bên khung dệt nên tối đến mới rảnh. Chỉ có  đến Định n vào ban đêm bạn mới thấy được cảnh họp chợ nhộn nhịp, mọi nguời chong  một đèn qy quần trước sân chùa An Phước. Giờ họp chợ khơng cố định, đêm sau thường  sớm hơn đêm trước 1 giờ và cứ thế xoay vòng Hằng năm chợ chiếu Định n cung cấp hàng triệu sản phẩm các loại khắp vùng  đồng bằng sơng Cửu Long và miền Đơng Nam Bộ. Chiếu thường bán chạy nhất vào  khoảng tháng chạp, tháng giêng và tháng hai. Chợ chiếu khơng cần có quầy, sạp kinh doanh  mà vẫn tấp nập nguời mua kẻ bán. Một điểm đặc biệt khác với những phiên chợ khác là ở  đây nguời bán thì đi, đứng, trong khi người mua lại ngồi (thay vì nguời bán ngồi, nguời mua  đi).  Người mua chiếu tìm một chỗ ngồi chờ còn nguời bán ơm hoặc vác chiếu trên vai  đến chào hàng, ngã giá. Nơi đây nhộn nhịp những cơ gái trẻ ngược xi mời chào sản phẩm  chiếu đủ loại, đa dạng về màu sắc, hoa văn, từ chiếu trắng thường cho đến chiếu vảy ốc,  chiếu Trà Niên, chiếu con cờ, chiếu cưới trang trí lộng lẫy… Chiếu được bán sỉ và lẻ với  giá cao thấp khác nhau tuỳ theo mẫu mã và độ dày­mỏng, thưa­khít… Nếu như trên bờ có rừng chiếu đầy màu sắc rực rỡ, chen nhau dưới ánh đèn thì dưới  bến, ghe, xuồng của cả trăm nguời bn chiếu từ các tỉnh đến chọn hàng cũng kề nhau san  sát. Thơng thường, mỗi nguời bn chiếu đậu ghe tại bến sơng vài đêm, mua chứng 500­ 1000 chiếc là nhổ neo, đi bỏ mối hoặc bán lẻ khắp vùng sơng nước Cửu Long; còn người  bán được hàng cũng trở về tiếp tục cơng việc hàng ngày Ngồi ra chợ chiếu dầu mối, Định n còn là nơi tập trung của tàu thuyền khắp mọi  nơi như Sa Đéc, Vĩnh Long… về bán trân, bố, lác, phẩm màu… là những ngun liệu phục  vụ cho sản xuất chiếu, khiến chợ đêm càng thêm nhộn nhịp trong ánh đèn rực rỡ, để lại ấn  tượng khó phai trong lòng du khách   CHÙA KIẾN AN CUNG Chùa Kiến An Cung hay còn gọi là chùa Ơng Qch tọa lạc tại trung tâm thị xã Sa  Đéc. Đây là cơng trình văn hố đã được cơng nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1990. Chùa  khởi cơng xây dựng từ năm Giáp Tý (1924) khánh thành năm Đinh Mậu (1927) do nhóm  nguời Hoa ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) định cư tại Sa Đéc xây dựng để thờ cúng tổ tiên  và dạy dỗ con cháu Chun đề kinh tế Trang 18 GVHD: Phạm Quốc Hùng Đến với di tích này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một lối kiến trúc độc đáo, lộng lẫy  và trang trọng. Chùa được xây theo kiểu chữ “Cơng” uy nghi, bề thế, gồm 3 gian, trong đó  gian giữa rộng nhất là điện thờ. Tồn bộ chùa khơng có kèo, chỉ có đòn tay ráp mộng lại  chịu lực trên những cột gỗ tròn làm trụ. Mái ngói được làm rất cơng phu, gồm 3 lớp : mặt  trên là ngói, mặt giữa là gạch, cuối cùng là ngói Trước cửa chánh điện có hai con kỳ lân bằng đá xanh to lớn, miệng ngậm trái châu,  chạm khắc tinh xảo. Hai bên tả, hữu là 2 vị thần Thiện – Ác. Bước vào bên trong là sân lộ  thiên nhỏ để dành làm chỗ cúng tế theo cổ tục. Những cột lớn trong chánh điện, các tấm  hồnh phi, bao lam, đối liễn đều được chạm trổ hoa lá, chim mng lộng lẫy, tơn nghiêm.  Chánh điện chùa thờ Quan Cơng (Quan Vân Trường), Ngọc Hồng Thượng Đế. Phía trong  chánh tẩm là bệ thờ ngài Quảng Trạch (Ơng Qch). Hằng năm chùa có 2 ngày lễ tế : ngày  22­2 và ngày 22­8 âm lịch. Mỗi 3 năm có thiết lập trai đàn, cúng cầu siêu cho bá tánh q  vãng và cầu cho quốc thới dân an Trăm nghe khơng bằng một thấy, nếu có dịp về Đồng Tháp, mời bạn đến viếng  chùa Kiến An Cung để tận mắt chiêm ngưỡng một cơng trình kiến trúc độc đáo, một nghệ  thuật chạm khắc tinh vi NHÀ CỔ THỦY LÊ Nhà cổ Huỳnh Thuỷ Lê toạ lạc tại số đường Nguyễn Huệ , Phường 2, TX Sa Đéc.  Nhà được ơng Huỳnh Thuận(cha của Huỳnh Thủy Lê) xây dựng năm 1895 và được trùng tu  năm 1917 . Ngơi nhà nầy có lối kiến trúc và trang hồng hết sức độc đáo, nó thể hiện lối  kiến trúc Đơng Tây kết hợp. Cụ thể là lối kiến trúc truyền thống của Pháp cao ráo bên  trong thống mát, tường được xây bằng gạch đặc rất dày từ 30 ­40cm bao lấy kết cấu  Chun đề kinh tế Trang 19 GVHD: Phạm Quốc Hùng khung gổ làm tăng khả năng chịu lực. Tuy nhiên hình dáng theo kiều nhà truyền thống  người Việt, mái lợp ngói âm dương, hai bên đầu hồi cong vút hình thuyền theo kiều đình  chùa Bắc bộ nhằm tạo nét mềm mại cho mái. Nhà có 3 gian, đây là loại nhà truyền thống  của người Việt, cửa gổ chạm khắc rất cơng phu. Trang trí bên trong theo kiều người Hoa.  Các bao lơn, thành vọng sơn son thếp vàng, chạm khắc rất giống như chùa người Hoa,  khung bao lơn chính giữa có chạm đơi Loan Phụng thể hiện Loan Phụng hòa mình, sắc cầm  thỏa hiệp có ý nghĩa là hạnh phúc trường tồn. Các khung bao hai bên chạm trổ chim mn  hoa lá thể hiện sự sung túc của gia đình đặc biệt giửa gian nhà chính có thờ Quan Cơng đây  là tín ngưỡng truyền thống của người Hoa đồng thời cũng thể hiện sức mạnh và sự phồn  thịnh trong cuộc sống Ngồi nét kiến trúc độc đáo ra, ngơi  nhà cổ  nầy là nơi cư  ngụ  của ơng Huỳnh  Thủy Lê – là người tình đầu tiên của nử  văn sĩ Marguerite Duras. Mối tình nầy về  sau trở thành “ Hồi Ký ”để bà viết lên tiểu  thuyết     tiếng   Người   tình(The   Lover)  năm 1984 và cuốn hồi ký The North China  Lover năm 1992 ĐỒNG SEN THÁP MƯỜI Ngày       loại   hình   du   lịch   xanh   hay   du   lịch  đồng quê  đang ngày càng trở  nên hấp dẫn và ngày  càng có nhiều địa phương đang chú trọng phát triển.  Đồng Tháp từ lâu đã nổi tiếng là vùng đất trù phú với  những cánh đồng lúa phì nhiêu, khí hậu lại trong lành  mát mẻ  và đặc biệt   đây còn có rất nhiều điểm du  lịch hấp dẫn đưa du khách trở  về  với nguồn cội của   thiên nhiên. Một trong số  đó phải kể  đến du du lịch  Đồng sen tại xã Mỹ  Hòa. Khu du lịch Đồng Sen tuy  mới đưa vào hoạt động nhưng lại điểm rất thu hút  Chun đề kinh tế Trang 20 GVHD: Phạm Quốc Hùng khách du lịch, bởi phong cảnh đẹp hoang sơ  của những Đồng Sen, cùng khơng gian miền   q mộc mạc, thanh bình Đồng Sen nằm n bình trong một vùng q xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, cách  thành phố Cao Lãnh chừng 39km. Đường đến nơi đây cũng rất thuận tiện, khơng có nhiều  phương tiện đơng đúc thường thấy ở các khu du lịch. Nếu đi từ tp HCM đến đây bạn có  thể theo hướng về thị trấn An Mỹ, qua cầu Mỹ An rẽ trái là đến Ở đây vốn quanh năm khí hậu trong lành, nên bạn có thể đến vào bất cứ mùa nào.  Nhưng thời gian thích hợp nhất vẫn là vào mùa hè, bởi đây là thời điểm sen nở nhiều và  đẹp nhất vì vậy mà bạn có thể tha hồ vi vu hít thở bầu khơng khí trong lành, ngắm những  đài hoa sen đang e ấp trong những chiếc lá xanh biếc hay chụp ảnh để lưu giữ kỷ  niệm.Đến khu du lịch muốn di chuyển vào bên trong bạn phải di chuyển bằng xuồng.  Chiếc xuồng trơi chầm chậm đưa bạn vào trong, vừa đi bạn vừa có thể ngắm phong cảnh  cảnh hai bên ven sơng. Nếu bạn mang theo máy ảnh hay điện thoại đừng qn chụp lại một  vài tấm hình cho mình Từ xa xa nhìn vào bạn sẽ khơng khỏi ngỡ ngàng trước những cánh đồng bát ngát một  màu sen. Càng đi vào bên trong bạn sẽ càng cảm nhận rõ được vẻ đẹp của lồi quốc hoa  này, một vẻ đẹp tinh khiết, thanh tao khơng phơ trương nhưng vẫn đầy sức quyến rũ mê  hoặc lòng người Với diện tích trồng sen khá lớn 11ha, vì vậy để khách du lịch có thể thỏa thích ngắm  sen, các hộ dân đã tự đầu tư các chòi nghỉ mát rải rác trên khắp đồng. Bên cạnh đó là các  dịch vụ kèm theo như quần áo bà ba, nón lá cho du khách chụp ảnh. Với những bạn thích  trải nghiệm cuộc sống của một nơng dân cũng có thể tự mình xuống xuồng để hái sen, câu  cá giữa khơng gian bạt ngàn Sẽ thật thiếu sót nếu đã đến Đồng Sen rồi mà bạn khơng thưởng thức các món ăn  đặc sản của vùng sơng nước như: ốc bưu hấp tiêu, cơm chiên sen, gỏi xồi khơ cá lóc, cua  đồng luộc, cá rơ kho tộ…tất cả đều được chế biến theo một phương pháp rất riêng của  những người dân nơi đây nên mang một hương vị rất riêng khơng phải nơi đâu cũng có  Hay đơn giản là được ngồi nhâm nhi một tách trà sen ấm nóng , giao lưu trò chuyện với  những con người miền Tâychân chất hiền hòa, và giàu lòng hiếu khách. Để rồi sau mỗi  Chun đề kinh tế Trang 21 GVHD: Phạm Quốc Hùng chuyến đi bạn lại mong có 1 lần trở lại để được sống trong khơng gian n bình, thấm đậm  tình người, để tạm qn đi những lo toan, bộn bề của cuộc sống Với lợi thế vốn có, cùng với sự đầu tư phát triển Đồng Sen chắc chắn sẽ trở thành 1  điểm sáng trong du lịch Đồng Tháp và ngày càng có nhiều du khách đến thăm quan hơn NAM PHƯƠNG LINH TỪ Nam Phương Linh Từ được xây dựng theo kiến trúc nhà cổ ­ gỗ với phong cách nhà  rường truyền thống Huế, mang đậm dấu ấn cung đình triều Nguyễn. Đền có 7 gian, 2 chái,  3 lòng với mái hạ  và hàng hiên bao quanh diện tích 509 m2 với 60 cây cột (đường kính từ  0,45 m trở lên). Các hệ thống cửa, bao lam, phù điêu, hồnh phi, câu đối đều sử  dụng loại   gỗ danh mộc, được chạm khắc rất nghệ thuật và cơng phu.  Đây là một kiến trúc độc lập nằm trong quần thể các cơng trình khác (tổng diện tích  lên đến 5 ha, trong đó diện tích sân đỗ máy bay trực thăng, 2 bãi xe ơ tơ và sân hành lễ lên   đến 3 ha). Có những dãy trường lang (hành lang có mái che) bao bọc chung quanh cơng trình  với tổng chiều dài 675 m và 240 cây cột gỗ (tồn cơng trình có 540 cột).  Ngồi Nam Phương Linh Từ, nằm trong quần thể  cơng trình này còn có Đền thờ  Đặng tộc, Bảo tàng Đặng tộc, Bảo tàng Nam bộ và dãy trường lang (làm thành 5 châu), có   4 hồ ni trồng thực vật và các lồi thủy sinh (4 bể), có 63 chậu mai vàng (tượng trưng cho   63 tỉnh thành VN) và 54 lồi hoa kiểng, cây xanh (tượng trưng cho 54 dân tộc VN).  Chun đề kinh tế Trang 22 GVHD: Phạm Quốc Hùng 2.2.1.2 Cơ hội :   Điểm yếu và  thách thức ­ Cơ sở hạ tầng phục vụ ngành du lịch yếu kém, nhất là hệ thống đường giao thơng dẫn  vào các khu, điểm du lịch chưa thuận tiện cho xe vận chuyển khách đạt chuẩn du lịch  nhiều chỗ ngồi ­ Sản phẩm du lịch đơn điệu, thơ sơ, trùng lắp, chất lượng dịch vụ thấp, chưa có nhiều  hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, trải nghiệm để tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn giữ  chân du khách ­ Trình độ chun mơn, kỹ năng của lao động ngành du lịch chưa đáp ứng u cầu. Đội ngũ  hướng dẫn viên, thuyết minh viên và phục vụ khách du lịch chưa được đào tạo kỹ lưỡng,  sự am hiểu về du lịch chưa được sâu, bộc lộ nhiều yếu kém trong cung cách phục vụ và  quảng bá du lịch ­ Cơng tác tun truyền quảng bá du lịch thiếu ấn tượng, hiệu quả chưa cao ­ Nguồn kinh phí đầu tư phát triển cho du lịch còn hạn chế, dàn trải, thiếu đồng bộ; mức  độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch còn thấp, chủ yếu mang tính tự phát. ­  Cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch có lúc, có nơi, có việc còn hạn chế.  Chun đề kinh tế Trang 23 GVHD: Phạm Quốc Hùng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐỒNG THÁP 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng ­ Giai đoạn 2015­2020, định hình cơ bản mơ hình phát triển của du lịch Tỉnh với  các nét văn hóa truyền thống, lợi thế đặc trưng tại các tuyến điểm du lịch trọng điểm với  từng định vị rõ ràng. Qua đó, tạo nên một bức tranh Du lịch Đồng Tháp hồn thiện với  những nét riêng, khơng trùng lặp với các địa phương khác ­ Đến năm 2020, du lịch Đồng Tháp tổ chức đưa, đón và phục vụ 3,5 triệu lượt  khách, tăng gấp đơi; tổng doanh thu du lịch đạt 900­1.000 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với  năm 2013, vươn lên tốp đầu Khu vực ĐBSCL. Xây dựng Đồng Tháp trở thành một trong  những điểm đến hấp dẫn nhất khu vực ĐBSCL, là ưu tiên lựa chọn của du khách trong và  ngồi nước Nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp: ­ Khảo sát, đánh giá tồn diện thực trạng hệ thống tài ngun du lịch trên địa bàn  tỉnh Đồng Tháp. Qua đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xác định  bước đi phù hợp với thực tiễn, đặt du lịch Đồng Tháp trong điều kiện mở, nằm trong mối  Chun đề kinh tế Trang 24 GVHD: Phạm Quốc Hùng liên kết với du lịch trong khu vực Đồng bằng Cửu Long, có nối tuyến qua Campuchia ­ Cụ thể hóa thế mạnh về du lịch của du lịch Đồng Tháp trong mối tương quan  với du lịch ĐBSCL và cả nước để định vị sản phẩm du lịch chủ đạo cho từng khu điểm du  lịch trọng yếu của Tỉnh, tạo nên một bức tranh Du lịch Đồng Tháp hồn thiện với những  nét riêng, khơng trùng lặp với các địa phương khác trong Vùng ­ Trên cơ sở chiến lược phát triển xun suốt đến năm 2020, có những chính sách  phân bổ nguồn lực và tài chính một cách hợp lý ­ Quảng bá và xây dựng hình ảnh, hệ thống thương hiệu du lịch “Đồng Tháp  thuần khiết như hồn sen” tạo nét đặc trưng, ấn tượng và hấp dẫn ­ Tun truyền, chuyển biến nhận thức về vai trò của du lịch, “phát triển du lịch  khơng chỉ là kinh tế mà còn là niềm tự hào q hương xứ sở” tạo sự đồng thuận; có cơ chế,  chính sách để phát huy nội lực, khai thác ngoại lực, vận động nhân dân và các nhà đầu tư,  các doanh nghiệp cùng làm du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa phát triển các loại hình du lịch  như: du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm nơng nghiệp, du lịch trải nghiệm mùa nước nổi,  du lịch văn hóa lịch sử, sen, cảnh quan ngun sơ, làng nghề thủ cơng truyền thống… ­ Xây dựng phong phú các sản phẩm du lịch; tour, tuyến du lịch bao gồm cả  đường thủy và đường bộ, kết nối tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng nhằm thu hút du khách  đến với Đồng Tháp ngày càng nhiều hơn, lưu lại lâu hơn, sớm đưa du lịch Tỉnh trở thành  ngành kinh tế quan trọng.  3.2   Giải pháp nâng cao hiệu quả  Thứ nhất, nhóm giải pháp về đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và  phương tiện giao thơng phục vụ phát triển du lịch gồm: thử nghiệm, khơi phục một số  phương tiện vận tải hành khách truyền thống để phục vụ du khách như: xích lơ, xe lơi, xe  ngựa hoặc thí điểm xe điện năng lượng mặt trời phù hợp với tiêu chuẩn du lịch xanh và đơ  thị sinh thái tại các thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc; tổng rà sốt hệ thống cơ sở vật  chất du lịch để đầu tư xây dựng có trọng điểm nhằm đa dạng hóa hệ thống các tour, tuyến,  điểm du lịch, đồng thời bổ sung và nâng cấp các tuyến đường huyết mạch kết nối tuyến  điểm như Quốc lộ 30, tuyến đường Tân Nghĩa – Gáo Giồng, Tỉnh lộ 850 nối cồn Bình  Thạnh với Khu di tích Xẻo Qt, đường nối N2 – Gò Tháp…; xúc tiến xây dựng các bến  tàu, phương tiện vận chuyển du lịch đường sơng ở thành phố Cao Lãnh và thành phố Sa  Chun đề kinh tế Trang 25 GVHD: Phạm Quốc Hùng Đéc nhằm phục vụ phát triển các dịch vụ du lịch trên sơng; Xây dựng, triển khai thực hiện  phương án hình thành tuyến xe bt du lịch (bus tour) kết nối các tuyến điểm du lịch trọng  điểm của tỉnh   Thứ hai, nhóm giải pháp về tun truyền, quảng bá xúc tiến, xây dựng sản phẩm du  lịch Đồng Tháp, với các nhiệm vụ cụ thể gồm: sử dụng các phương tiện truyền thơng hiện  đại như Báo, Đài Phát thanh Truyền hình, cổng thơng tin điện tử, website du lịch, xây dựng  chun mục du lịch, các video clip, các ứng dụng di động để tun truyền nâng cao hình  ảnh và du lịch của Tỉnh Mơ hình xe điện du lịch chạy bằng năng lượng mặt trời Xây dựng các bảng quảng cáo tấm lớn tại các sân bay Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố  Hồ Chí Minh, Cần Thơ; các bảng chỉ dẫn đến các khu, điểm du lịch (tấm lớn) tại các nút  giao thơng vị trí tiếp giáp giữa Đồng Tháp với các tỉnh bạn nhằm tạo điều kiện cho du  khách dễ dàng nhận biết, di chuyển đến các điểm tham quan du lịch; tổ chức ngày hội du  lịch tỉnh Đồng Tháp 2015 tại Vườn Quốc gia Tràm Chim để quảng bá điểm đến Đồng  Tháp…; lồng ghép tun truyền quảng bá du lịch gắn  với các sự kiện văn hố, thể thao, hội nghị, hội thảo,  các hội chợ triển lãm; tạo dựng biểu tượng Bé Sen  trên các sản phẩm du lịch gắn với các nội dung  quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh; thúc đẩy xây  dựng thương hiệu du lịch “Đồng Tháp ­ Thuần khiết  như hồn Sen” Bé Sen – Biểu tượng của tỉnh Đồng Tháp Chun đề kinh tế Trang 26 GVHD: Phạm Quốc Hùng   Thứ ba, nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực: phối hợp với Trường ĐH Đồng  Tháp, các trường đào tạo nghề du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu tổ chức các  khóa bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ,  cơng chức, viên chức quản lý, người lao động trực tiếp phục vụ…; bồi dưỡng tiếng Anh  cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch; tổ chức các đồn cán bộ đi học tập  kinh nghiệm về phát triển du lịch tại các vùng miền ở trong nước và một số nước có ngành  du lịch phát triển; nghiên cứu đổi mới cơng tác đào tạo, chuyển mạnh sang đào tạo theo địa  chỉ, đào tạo đồng bộ ê kíp phục vụ, gắn nghiên cứu xây dựng sản phẩm, đào tạo nhân lực  phục vụ với chuyển giao khác; th chun gia có kinh nghiệm quản lý du lịch để tổ chức  quản lý từ đó học tập nhân rộng mơ hình quản lý trong thời gian tới…   Thứ tư, nhóm giải pháp về xã hội hóa, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu  tư phát triển du lịch: nghiên cứu đổi mới mơ hình và cơ chế quản lý tại các khu, điểm du  lịch với các hình thức như cổ phần hóa hoặc th khung quản lý khốn doanh thu. Đồng  thời, hỗ trợ đào tạo, trang bị kiến thức về kinh tế, kỹ thuật quản lý doanh nghiệp cho  doanh nhân trong các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; lập danh mục, đưa vào kêu gọi  xã hội hóa đầu tư các dự án dịch vụ vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, khu mua sắm   Thứ năm, nhóm giải pháp về tăng cường cơng tác quản lý, cải cách hành chính, nâng  cao hiệu lực, hiệu quả các hoạt động chỉ đạo, điều hành: chỉ đạo cải thiện mơi trường du  lịch, chú trọng nâng cao chất lượng đón và phục vụ khách tại những khu du lịch trọng  điểm, tạo lập mơi trường du lịch văn minh, lịch sự, thân thiện với du khách trong và ngồi  nước, duy trì trật tự và khơng gian lành mạnh tại các điểm tham quan; tăng cường cơng tác  kiểm tra, giám sát, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là vốn đầu tư của  ngân sách, kịp thời phát hiện, xử lý, uốn nắn sai phạm đảm bảo thực hiện đúng tinh thần  Đề án đã được phê duyệt UBND tỉnh Đồng Tháp đã phê duyệt tổng vốn thực hiện là 3.258,635 tỷ đồng, trong đó,  kinh phí thuộc Đề án là 495,335 tỷ đồng, vốn Trung ương hỗ trợ là 353,3 tỷ đồng, vốn viện  trợ của các tổ chức phi chính phủ: 10 tỷ đồng, Vốn các dự án đầu tư khác: 2.400 tỷ đồng Chun đề kinh tế Trang 27 GVHD: Phạm Quốc Hùng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.  Kết luận Hoạt động du lịch Đồng Tháp từ năm 2012 đến năm 2015 có nhiều khởi sắc, tiếp  tục được củng cố và  phát triển. Với đặc điểm nổi bật về thiên nhiên Đồng Tháp là thiên  đường của du lịch sinh thái. Đây là yếu tố thuận lợi cơ bản để thu hút và phát triển nguồn  khách du lịch. Thêm vào đấy, nhu cầu đi lại tham quan du lịch của người dân tăng cao, nên  lượng khách du lịch đến tỉnh tăng trưởng khá nhanh. Nhiều doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh  Chuyên đề kinh tế Trang 28 GVHD: Phạm Quốc Hùng du lịch từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ, tạo ra sản phẩm du lịch mới  như: du lịch trang trại, du thuyền trên sơng, trải nghiệm thực tế… nên đã thu hút nhiều  khách đến tham quan, vui chơi giải trí tại tỉnh. Dù du lịch Đồng Tháp có nét riêng biệt  nhưng chúng ta chưa thật sự khai thác hết, kết hợp thế mạnh và nét đặc trưng riêng của  từng địa phương chưa tạo được sự mới lạ với các khu du lịch thuộc đồng bằng sơng Cửu  Long. Nếu chúng ta đầu tư tốt thì trong tương lai ngành du lịch Đồng Tháp sẽ có sự thay  đổi, tạo sức hút cho du khách đến Đồng Tháp ngày một nhiều hơn 4.2. Kiến nghị Cần hồn thiện cở sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại phục vụ du khách Làm du lịch phải quan tâm đến bảo vệ cây xanh và mơi trường ln xanh­ sạch­  đẹp Đơn giản thủ tục hành chính đối với những du khách lưu trú tại tỉnh Hiện tại, lượng du khách nước ngồi đến Đồng Tháp ngày càng tăng, trong khi  nhân viên thành thạo ngoại ngữ khơng nhiều. Tăng cường đào tạo anh văn chun ngành du  lịch cho nhân viên Song để làm được điều này cần có sự quan tâm và hỗ trợ của các cấp các ngành  địa phương tỉnh Đồng Tháp TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1_ http://www.huynhduchotel.vn/vn/de­an­phat­trien­du­lich­tinh­dong­thap­giai­doan­ 2015­2020.html 2_http://dongthaptourist.com 3_https://vi.wikipedia.org Chuyên đề kinh tế Trang 29 GVHD: Phạm Quốc Hùng 4_http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/Dong­Thap 5_https://vi­vn.facebook.com/songsentravel.dongthap 6_http://di­du­lich.com/cac­dia­diem­du­lich­noi­tieng­o­cao­lanh­dong­thap/ Chuyên đề kinh tế Trang 30 ... sánh liên hồn, phân tích dữ liệu để đưa ra các kết quả, và thực trạng hoạt hoạt động của  du lịch Đồng Tháp.   CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ DU LỊCH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái qt về thực trạng du lịch Đồng Tháp 2.1.1  Giới thiệu về du lịch Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp có nhiều điểm du lịch và di tích lịch sử, trong đó có 1 di tích ... ngừng về du lịch Đồng Tháp phát triển chúng ta cùng tìm hiểu những điểm mạnh và cơ hội giúp Đồng Tháp đạt được điều này 2.2 Phân tích SWOT cho du lịch Đồng Tháp 2.2.1 Chun đề kinh tế Điểm mạnh và cơ hội: ... 2.2 Phân tích Swot cho du lịch Đồng Tháp .9   2.2.1 Điểm mạnh và cơ hội   2.2.2 Điểm yếu và thách thức 15 Chương 3: Một số  giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng du lịch Đồng   Tháp

Ngày đăng: 14/01/2020, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w