Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh

115 32 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu được chọn nghiên cứu nhằm tìm hiểu thị trường Nga đầy tiềm năng của Việt nam trong thời gian tới, tìm hiểu thực trạng, cũng như những cơ hội và thách thức cho ngành sản xuất xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU  MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG  BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO  VIỆT NAM ­ LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN KIM PHƯỢNG Hà Nội ­ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU  MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG  BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO  VIỆT NAM ­ LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ và tên học viên:  NGUYỄN KIM PHƯỢNG Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN QUANG MINH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và   chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Mọi sự  giúp đỡ  cho việc thực hiện luận văn này đã được cám  ơn và các  thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Kim Phượng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế quốc tế với đề tài “Cơ hội và thách   thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh   thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á ­ Âu” là kết    của q trình cố  gắng nỗ  lực của bản thân và được sự  giúp đỡ, động viên  khích lệ của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này   tơi xin gửi lời cảm  ơn tới những người đã giúp đỡ  tơi trong thời gian học tập ­   nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS   Nguyễn Quang Minh người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và hết lịng giúp đỡ  tơi thực hiện và hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo bộ mơn cùng tập thể các thầy cơ giáo   Khoa sau đại học Trường đại học Ngoại thương đã nhiệt tình giảng dạy và giúp  đỡ tơi trong q trình học tập tại trường Tơi xin chân thành cảm  ơn đồng nghiệp, đơn vị  cơng tác đã giúp đỡ, tạo  điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh, động   viên tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN EAEU EU DN FTA NAFIQAVED NK  USDA XK XNK VASEP VPSS Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Liên minh kinh tế Á ­ Âu Liên minh châu Âu Doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự do Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh an thủy  sản Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nhập khẩu Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ Xuất khẩu Xuất nhập khẩu Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Cục kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG Bảng: Biểu đồ: TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề  tài:  “Cơ  hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản   sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt   Nam – Liên minh kinh tế Á ­ Âu” Tác giả: Nguyễn Kim Phượng Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh Lý do chọn đề  tài: Thủy sản có vai trị quan trọng trong cơ  cấu xuất   khẩu của Việt Nam sang Liên bang Nga. Trong bối cảnh hiện nay, khi FTA Việt   Nam – Liên minh kinh tế Á Âu được ký kết và có hiệu lực, Việt Nam cần nhận   biết được các cơ  hội và thách thức mà Hiệp định mang lại, để  từ  đó tận dụng   được các cơ hội và có phương án vượt qua các thách thức đó Mục đích nghiên cứu: Dựa trên các cam kết của Hiệp định, đánh giá cơ  hội và thách thức cho thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Liên bang  Nga, từ đó đề ra một số giải pháp phù hợp   Nội dung chính Kết cấu luận văn gồm 3 chương Chương 1 là cơ sở lý luận cho chương 2 và 3 của bài.  Thứ nhất, những nội  dung khái qt chung về  mặt hàng thủy sản và cái nhìn tổng quan về FTA giữa   Việt Nam và Liên minh kinh tế  Á – Âu được đưa ra, về  bối cảnh và diễn biến   đàm phán, mục tiêu và những nội dung chính của hiệp định  Thứ  hai,  các nội  dung của Hiệp định có liên quan hoặc điều chỉnh hoạt động xuất khẩu thủy sản  của Việt Nam được nêu lên để tạo tiền đề để phân tích trong chương 2.  Thứ ba,  tác giả nghiên cứu thị trường Nga dựa trên các yếu tố như quy mơ, đặc điểm thị  trường, tình hình sản xuất và nhập khẩu thủy sản của Nga cũng như chính sách,   các quy định của nước này về vấn đề nhập khẩu thủy sản.  Thứ tư, tác giả cũng  khái qt tiềm năng và tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời   gian gần đây Với cơ sở ở chương 1, tác giả tập trung đi sâu phân tích nội dung chính của   luận văn tại chương 2, bao gồm: Thứ nhất, nêu lên tình hình xuất khẩu thủy sản  của Việt Nam sang Nga trong giai đoạn 10 năm 2007 – 2016, tập trung vào kim  ngạch xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu từ  đó có những đánh giá chung về  xuất  khẩu thủy sản Việt Nam sang Nga.  Thứ  hai, từ  những phân tích thực trạng xuất   khẩu thủy sản giai đoạn vừa qua, cũng như cơ sở lý luận về ngành và các cam kết  của Hiệp định, tác giả  đã chỉ  rõ những cơ  hội đối với xuất khẩu thủy sản của  Việt Nam là mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng và nâng cao năng lực cạnh  tranh của hàng thủy sản Việt Nam   Thứ  ba, sau cơ  hội là thách thức từ  các quy   định của Hiệp định, tác giả  đã chỉ  ra những thách thức hiện hữu là thách thức từ  rào cản kỹ thuật và bảo hộ thương mại, thách thức từ  cạnh tranh mạnh mẽ. Các   thách thức khác cịn đến từ  những yếu kém của ngành thủy sản Việt Nam và sự  bất ổn của thị trường thủy sản Nga Chương 3 là chương đưa ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản  Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định. Thứ nhất, tác giả đưa ra định hướng  và mục tiêu xuất khẩu tồn ngành thủy sản và của xuất khẩu thủy sản sang Nga   được nêu ra, cùng với dự báo tình hình thủy sản xuất khẩu sang Nga năm 2020.  Thứ hai, những thuận lợi và khó khăn góp phần ảnh hưởng đến hoạt động xuất  khẩu thủy sản trong bối cảnh thực thi Hiệp định được nêu ra.  Cuối cùng, những  giải pháp thúc đẩy xuất khẩu được đưa ra, bao gồm giải pháp vĩ mơ của Nhà  nước và các Bộ, ban ngành cũng như các giải pháp vi mơ ở tầm doanh nghiệp.     Kết quả đạt được Thơng qua thực hiện đề  tài, luận văn đã có những đóng góp cụ  thể  như:   Luận vă đã phân tích các quy định của Hiệp định có  ảnh hưởng đến hoạt động  xuất khẩu thủy sản, từ đó mà chỉ ra được các cơ  hội và thách thức đối với hàng  thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Nga. Đặc biệt với một số mặt hàng, tác giả  đã phân tích chi tiết cơ  hội và thách thức cho từng mặt hàng với những dẫn  chứng, trích nguồn và số liệu cụ thể Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu luận văn ngắn và kiến thức cịn nhiều  hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong  ... Chương 1. Tổng quan về? ?mặt? ?hàng? ?thủy? ?sản? ?và? ?Hiệp? ?định? ?Thương? ?mại? ?tự? ? do? ?Việt? ?Nam? ?–? ?Liên? ?minh? ?kinh? ?tế Á Âu Chương 2.  Cơ ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?trong? ?bối   cảnh? ?thực? ?thi? ?Hiệp? ?định? ?Thương? ?mại? ?tự? ?do? ?Việt? ?Nam? ?–? ?Liên? ?minh? ?kinh? ?tế Á Âu... TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề  tài:  ? ?Cơ ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?mặt? ?hàng? ?thủy? ?sản   sang? ?Liên? ?bang? ?Nga? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?thực? ?thi? ?hiệp? ?định? ?thương? ?mại? ?tự? ?do? ?Việt   Nam? ?–? ?Liên? ?minh? ?kinh? ?tế Á ­ Âu”... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU  MẶT HÀNG THỦY SẢN? ?SANG? ?LIÊN? ?BANG? ?NGA? ?TRONG? ? BỐI CẢNH THỰC? ?THI? ?HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ? ?DO? ? VIỆT? ?NAM? ?­ LIÊN? ?MINH? ?KINH? ?TẾ Á ÂU

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU

    • NGUYỄN KIM PHƯỢNG

    • CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU

      • Họ và tên học viên:

      • NGUYỄN KIM PHƯỢNG

      • 1.1. Giới thiệu về mặt hàng thủy sản

        • 1.1.1. Khái niệm và phân loại mặt hàng thủy sản

        • 1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng thủy sản

        • 1.2. Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu.

          • 1.2.1. Bối cảnh và diễn biến đàm phán

          • Từ ngày 8 - 13/9/2014: Phiên đàm phán thứ ba Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh Hải quan đã được diễn ra tại thủ đô Minsk của Belarus.

          • Từ ngày 9 - 14/2/2014: Phiên đàm phán thứ tư cấp Bộ trưởng Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Belarus, Kazakhstan và Nga đã được diễn ra tại thành phố Đà Nẵng.

          • Từ ngày 15 - 19/9/2014: Phiên đàm phán thứ 7 được tổ chức tới tại Liên Bang Nga.

          • Từ ngày 8 - 14/12/2014: Phiên đàm phán thứ 8 được diễn ra tại Việt Nam.

          • Ngày 15/12/2014: Hai Bên đã ký Tuyên bố chung cơ bản kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu.

          • Ngày 29/5/2015: Hai bên chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu.

          • 1.2.2. Mục tiêu của Hiệp định

          • 1.2.3. Nội dung chính của hiệp định

          • Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EAEU cho Việt Nam

          • Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam cho EAEU

            • Các cam kết về xuất xứ

            • 1.3. Các quy định về nhập khẩu thủy sản trong FTA Việt Nam – EAEU

              • 1.3.1. Các quy định về cắt giảm thuế quan với mặt hàng thủy sản được quy định như sau:

              • 1.3.2. Điều kiện để được hưởng ưu đãi về thuế quan

              • 1.4. Khái quát về thị trường thủy sản Liên bang Nga

                • 1.4.1. Quy mô và đặc điểm thị trường

                • 1.4.2. Tình hình sản xuất và nhập khẩu thủy sản của Nga

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan