1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Một số giải pháp hỗ trợ người khuyết tật

13 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 401,87 KB

Nội dung

Bài tiểu luận Một số giải pháp hỗ trợ người khuyết tật trình bày nội dung về: Một số khái niệm cơ bản về người khuyết tật; Thực trạng về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại xã Bình Thạnh Đông; Một số giải pháp hỗ trợ người khuyết tật,... Mời các bạn cùng tham khảo.

  Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn LỜI NĨI ĐẦU An sinh xã hội là một hệ  thống các cơ  chế, chính sách, các giải pháp của Nhà  nước và cộng đồng nhằm trợ  giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro,   các cú sốc về kinh tế­ xã hội làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị  ốm   đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề  nghiệp, già cả  khơng còn sức lao động hoặc vì các   ngun nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hố và cung cấp dịch   vụ chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng, thơng qua các hệ thống chính sách về bảo hiểm   xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và trợ giúp đặc biệt Là đối tượng, thực thể tồn tại trong đời sống xã hội, người khuyết tật có đầy đủ  các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân. Tuy nhiên, do những khiếm khuyết khơng   mong muốn về  cơ  thể  mà người khuyết tật gặp phải nhiểu trở  ngại, khó khăn trong   cuộc sống, chính vì vậy, Nhà nước ta đã dành sự  quan tâm đặc biệt đến đối tượng này   với những chính sách, quy định của pháp luật về bảo trợ xã hội theo những ngun tắc   cụ thể đối với người khuyết tật nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống,   hòa nhập cộng đồng. Để  rõ hơn về  vấn đề  này, em đi sâu tìm hiểu đề  tài: “  Một số  giải pháp hỗ  trợ  người khuyết tật” tại xã Bình Thạnh Đơng. Cho gửi lời cám  ơn  giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuấn – Trường Đại học Lao động ­ Xã hội cơ  sở  II   và UBND xã Bình Thạnh Đơng đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình em trong q trình viết   bài tiểu luận này CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. Một số khái niệm và ý nghĩa bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật 1. Khái niệm người khuyết tật             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam đã thơng qua Luật người khuyết tật, có hiệu   lực từ ngày 01/01/2011, chính thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái  niệm “người tàn tật”, phù hợp với khái niệm và xu hướng nhìn nhận của thế  giới về  vấn đề khuyết tật. Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này thì “ Người khuyết   tật là người  bị  khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ  phận cơ  thể  hoặc bị  suy giảm chức năng được   biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Theo cách hiểu này thì người khuyết tật (NKT) bao gồm cả  những người bị  khuyết tật bẩm sinh, người bị  khiếm khuyết do bệnh tật, tai nạn, thương binh, bệnh   binh… Như  vậy, Luật người khuyết tật Việt Nam đã đưa ra khái niệm NKT dựa vào  mơ hình xã hội, tuy nhiên còn chung chung so với khái niệm trong Cơng ước về  quyền   của người khuyết tật Thơng qua quy định của các hệ  thống pháp luật khác nhau cho thấy, để  đưa ra  khái niệm thuyết phục và thống nhất về  NKT là khơng dễ  dàng. Việc nghiên cứu để  đưa ra định nghĩa Quốc tế về NKT là thách thức do những mơ hình của khuyết tật chịu   ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa, điều kiện kinh tế ­ xã hội và các tiêu chí xác định khuyết   tật. Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng, định nghĩa về NKT, dù tiếp cận dưới bất kỳ  góc độ nào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là NKT có thể gặp các rào cản do yếu tố  xã hội, mơi trường hoặc con người khi tham gia vào mọi hoạt động kinh tế, xã hội,  chính trị. Họ  phải được đảm bảo rằng, họ  có quyền và trách nhiệm tham gia vào mọi   hoạt động của đời sống như  bất cứ  cơng dân nào với tư  cách là các quyền con người.  Với cách tiếp cận đó, có thể đưa ra định nghĩa, khái niệm NKT như sau: “Người khuyết   tật là người bị  khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức   năng dẫn đến những hạn chế đáng kể và lâu dài trong việc tham gia của người khuyết   tật vào hoạt động xã hội trên cơ sở bình đẳng với những chủ thể khác.” 2. Khái niệm bảo trợ xã hội và bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 2.1.Khái niệm bảo trợ xã hội Trong cuộc sống, khơng phải lúc nào con người cũng gặp may mắn,thuận lợi cho   tồn tại và phát triển, trái lại họ  thường xun phải đối mặt với những rủi ro, bất   hạnh, biến cố… vì nhiều ngun nhân khác nhau. Khi rơi vào những tình huống như  vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo cuộc sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng  trở thành cấp thiết  và mang tính nhân đạo sâu sắc. Do đó, có thể nhận thấy, bảo trợ xã hội (BTXH) là biện  pháp tương trợ cộng đồng đầu tiên mà con người tìm đến để giúp nhau vượt qua những  tình huống khó khăn. Đây là hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ  biến và giữ  vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội (ASXH) mỗi quốc gia Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của BTXH, hầu hết các nước đều tổ  chức thực hiện bảo trợ xã hội bằng cách xây dựng pháp luật và tổ  chức thực hiện phù   hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục, tập qn,… của mình. Theo  thống kê của ILO trong các tài liệu về  ASXH, trong số  172 nước thiết lập hệ  thống   ASXH thì chế độ BTXH đều được quan tâm thực hiện ngay từ đầu. Ở Việt Nam, mặc  dù BTXH đã được thực hiện từ rất lâu với vai trò quan trọng của Nhà nước nhưng cho   đến nay vẫn chưa có định nghĩa chính thức về BTXH trong các văn bản pháp luật. Theo  cách hiểu thơng thường thì đó là “sự giúp đỡ cho qua khỏi cơn nguy khốn” hay “giúp cho  qua khỏi cơn nghèo ngặt”. Về ngữ nghĩa thì đa số các nhà khoa học cho rằng cùm từ này  gồm hai nhóm từ ghép là “cứu trợ xã hội” và “trợ giúp xã hội” BTXH được tiếp cận với nhiều góc độ  như  kinh tế, đảm bảo quyền con người,   tiếp cận dưới phạm vi rộng và hẹp với sự  khác biệt về  nội hàm khái niệm, tiếp cận   dưới những quan điểm, phạm vi khác nhau nên cũng có những khái niệm khác nhau đề  cập nội dung này, nhưng tóm lại, dựa trên quan điểm chung của ILO và riêng   Việt               SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Nam, có thể hiểu BTXH là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cộng đồng bằng những   biện pháp và cách hình thức khác nhau đối với các đối tượng gặp phải rủi ro, bất hạnh,   nghèo đói… vì nhiều ngun nhân dẫn đến khơng đủ  khả  năng tự  lo liệu được cuộc   sống tối thiểu của bản thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mối đe dọa của cuộc  sống thường nhật, giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng   Theo khái niệm này, đối tượng BTXH chính là những người gặp khó khăn, rủi ro, biến   cố, bất hạnh trong cuộc sống vì nhiều ngun nhân khác nhau cần có sự giúp đỡ. Những   đối tượng được kể đến đầu tiên trong hầu hết các quy định pháp luật BTXH các quốc   gia đều là nhóm NKT, người già, cơ đơn, trẻ em mồ cơi thiếu người ni dưỡng… Về thể chế hóa chính sách xã hội mang đậm tính nhân đạo này, tùy thuộc vào các   giai đoạn khác nhau của điều kiện kinh tế ­ xã hội, Nhà nước đã ban hành các văn bản  pháp luật quy định cụ thể chế độ BTXH với phạm vi đối tượng, điểu kiện hưởng, mức  hưởng,… và tổ  chức thực hiện. Do vậy, có thể  hiểu, dưới góc độ  pháp luật, chế  độ  BTXH là tổng thể  các quy phạm pháp luật có quan hệ  chặt chẽ  với nhau, xác định   quyền và nghĩa vụ của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việc hỗ trợ về vật chất và tinh   thần cho các thành viên trong xã hội khi bị  lâm vào hồn cảnh bất hạnh, rủi ro, nghèo  đói,  khơng đủ khả năng đảm bảo cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình 2.2.Đặc điểm bảo trợ xã hội Xuất phát từ những phân tích trên về khái niệm BTXH, có thể rút ra một số đặc  điểm như sau: Về  đối tượng: Tham gia vào quan hệ  BTXH bao gồm Nhà nước, các đối tượng   BTXH và các chủ  thể  khác như  tổ  chức, cá nhân khá trong hoạt động chung mang tính  nhân đạo này. Trong đó: Đối tượng bảo trợ: là mọi người dân trong xã hội khơng phân biệt khi rơi vào  hồn cảnh khó khăn, rủi ro, bất hạnh cần có sự giúp đỡ để tồn tại. Dưới góc độ kinh tế              SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn thì đó là những thành viên có mức sống thấp hơn mức sống tối thiểu của xã hội hoặc   gặp khó khăn, rủi ro cần có sự  nâng đỡ  về  mặt vật chất. Dưới góc độ  xã hội thì họ  thuộc nhóm người “yếu thế” trong xã hội, với những ngun nhân khác nhau mà bị  rơi  vào vị  thế  bất lợi, thiệt thòi, có ít cơ  may trong cuộc sống như  người binh thường và   khơng có đủ  khả  năng tự  lo liệu, đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và bản thân.  Ngồi ra, dưới góc độ  nhân đạo, đó có thể  là những đối tượng nghiện hút, mại dâm,  lang thang xin ăn,… Thứ hai là Nhà nước với tư cách là một chủ thể trong quan hệ BTXH, đã xác định   được nghĩa vụ của mình và mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân,…   trong hoạt động BTXH. Hoạt động BTXH, ngồi trách nhiệm của Bộ lao động – thương   binh và xã hội, còn là trách nhiệm của các Bộ, Ban, Ngành khác như Bộ Y tế, Bộ Giáo   dục,… và tồn thể các thành viên xã hội… Về  nội dung: Chế  độ  BTXH được xem xét dưới nhiều góc độ  khác nhau. Theo   quy định của pháp luật hiện hành, chế độ BTXH bao gồm hai nội dung chính là chế độ  bảo trợ thường xun và chế độ bảo trợ đột xuất. VIệc phân loại này có ý nghĩa đưa ra  các mức hưởng và hình thức bảo trợ cho phù hợp với từng nhóm đối tượng Về mục đích: Mục đích của BTXH khơng nhằm bù đắp thu nhập thường xun  bị giảm hoặc mất hay đảm bảo ổn định đời sống, suy tơn cơng trạng, đền ơn đáp nghĩa  những người có cơng,… mà chỉ hỗ trợ, giúp đỡ cho những người lâm vào tình trạng thực    khó khăn, túng quẫn, cần có sự  giúp đỡ  vật chất mới có thể  vượt qua được hồn  cảnh hiện tại. Do đó, mức hưởng thường là thấp và linh hoạt, phụ  thuộc vào khả  năng  tài chính của Nhà nước, khả  năng huy động nguồn lực, và tình trạng thực tế  của đối   tượng,… 2.3.Khái niệm bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Xuất phát từ khái niệm BTXH nói chung, BTXH đối với người khuyết tật được  hiểu là tổng hợp các cơ chế, chính sách và các giải pháp của Nhà nước và cộng đồng xã  hội nhằm trợ  giúp và bảo vệ  cho  người khuyết tật, trước hết và chủ  yếu là những  khoản trợ cấp, hỗ trợ và các chi phí khác nhằm giúp cho đối tượng ổn định cuộc sống,   hòa nhập cộng đồng. Theo đó, các nội dung của BTXH nói chung áp dụng với đối tượng   hưởng là người khuyết tật khi thỏa mãn các điều kiện hưởng trong các chế độ trợ cấp,  hỗ trợ Trên quan điểm tiến bộ, BTXH đối với người khuyết tật được tiếp cận từ  góc  độ nhân quyền với trách nhiệm của Nhà nước chứ khơng chỉ dừng lại ở mục đích nhân  đạo, ban  ơn, chiếu cố tới những thân phận khiếm khuyết về sức khỏe. Các khoản trợ  cấp, hỗ trợ cho cuộc sống của  người khuyết tật được thực hiện như một sự phân phối   lại lợi ích xã hội theo hướng cơng bằng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi   quốc gia trong tương quan phát triển kinh tế  và xã hội. Khơng chỉ  dừng lại   đó, việc  nhìn nhận người khuyết tật như một dạng trong đa dạng các thành viên xã hội và khơi  gợi khả  năng lao động tiểm  ẩn trong họ  là một trong những tư  tưởng tiến bộ  để  các  khoản trợ  cấp BTXH khơng còn ý nghĩa đơn thuần là gánh nặng cho ngân sách Nhà  nước mà chính là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, với mục tiêu vì con người – trung   tâm của sự phát triển PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC, GIÚP ĐỠ  NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XàBÌNH THẠNH ĐƠNG   I  Đặc điểm tình hình của xã Bình Thạnh Đơng. Vị  trí địa giới hành chính: phía  Đơng giáp xã Hiệp Xương, phía Tây và Nam giáp  huyện Châu Phú (ngăn cách bởi sơng  Hậu), phía Bắc giáp xã Phú Bình. Tổng diện tích tự  nhiên 1.563 ha, trong đó diện tích  nơng nghiệp 1.040 ha. Xã có 7 ấp (Bình Trung 1, Bình Trung 2, Bình Đơng 1, Bình Đơng              SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 2, Bình Quới 1, Bình Quới 2, Bình Tây 2), có 3.546 hộ với 14.915 người (trong đó số hộ  sống bằng nghề nơng chiếm 95%). Trong đó, số lượng người khuyết tật có 242 người.  Trong đó: khuyết tật nặng 214 đối tượng, khuyết tật là hộ nghèo 28 đối tượng có 10 đối   tượng là trẻ em. Cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn, họ rất khó tìm việc làm phù   hợp với mình. Cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật khơng phải là một việc làm   đơn thuần như  giúp đỡ  họ  về  ăn, mặc,  ở, đi lại, mà còn là q trình giúp đỡ  người  khuyết tật hồ nhập với cuộc sống cộng đồng, sinh hoạt, học tập và phát triển như  những người bình thường nên cơng việc này đòi hỏi sự  giúp đỡ  tận tình, trách nhiệm  của cả gia đình, cộng đồng và chính quyền các cấp. Những năm qua Uỷ ban nhân dân xã  Bình Thạnh Đơng cùng với cộng đồng dân cư và gia đình có người khuyết đã có nhiều  hoạt động chăm sóc, giúp đỡ về y tế, giáo dục, phục hồi chức năng, dạy nghề và hỗ trợ  việc làm cho Người khuyết tật bước đầu đạt được những kết quả nhất định.  II. Thực trạng về cơng tác chăm sóc người khuyết tật trên địa bàn xã Bình  Thạnh Đơng     Chăm   sóc   đời   sống   người   khuyết   tật:  Căn     Luật   người   khuyết   tật  2010, ngày 10/04/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2012/NĐ­CP hướng dẫn Luật   người khuyết tật.  Theo đó, Nghị định 28/2012/NĐ­CP quy định chi tiết một số điều của Luật người  khuyết tật về dạng tật, mức độ khuyết tật và xác định mức độ khuyết tật; chính sách xã  hội hóa trợ  giúp người khuyết tật; nghiên cứu khoa học, đào tạo chun gia, kỹ  thuật  viên, sản  xuất trang thiết bị dành cho người khuyết tật; chế độ phụ  cấp và chính sách ưu đãi đối  với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật; việc   làm cho người khuyết tật; giảm giá vé, giá dịch vụ; thực hiện lộ trình cải tạo cơng trình  cơng cộng; phương tiện giao thơng tiếp cận; bảo trợ xã hội; thành lập, hoạt động, giải              SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn thể  cơ sở chăm sóc người khuyết tật. Thực hiện chính sách này đến năm 2010, UBND   xã     thực     trợ   cấp   xã   hội   hàng   tháng   cho   242   đối   tượng   với   tổng   số   tiền  110.700.000 đồng. Trong đó: khuyết tật nặng 214 đối tượng, khuyết tật là hộ nghèo 28   đối tượng, 10 đối tượng trẻ em  Cán bộ lao động thương binh và xã hội tại xã tiến hành   thống kê, rà sốt và kiểm tra các hộ gia đình có người khuyết tật để đảm bảo tất cả các  đối tượng theo Nghị  định 136/2013/NĐ­CP quy định chính sách trợ  giúp xã hội với đối   tượng bảo trợ  xã hội quy định về  chính sách trợ  giúp xã hội thường xun tại cộng   đồng; trợ  giúp xã hội đột xuất; hỗ  trợ  nhận chăm sóc, ni dưỡng tại cộng đồng và  chăm sóc, ni dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội và nhà xã hội đều được hưởng đúng, đủ  và kịp thời trợ  cấp theo quy định của Nhà nước. Trợ  cấp hàng tháng của đối tượng  được Phòng Lao động Thương binh Xã hội chi trả cùng kỳ với trợ  cấp hàng tháng của  đối tượng chính sách người có cơng vào từ ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng, các chế độ  trợ  giúp cũng đã đựơc điều chỉnh phù hợp tùy theo độ  tuổi và mức độ  khuyết tật như  khuyết tật nặng mỗi tháng được trợ  cấp 675.000 đồng/tháng, khuyết tật nhẹ  405.000  đồng/tháng. Chính sách trợ giúp xã hội đã đã góp phần quan trọng trong việc ổn định đời   sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật. Tuy vậy, còn một bộ  phận người   khuyết tật nặng chưa được hưởng chính sách trợ giúp xã hội do quy định của Pháp lệnh  là đối tượng thuộc diện hưởng chính sách phải là người khuyết tật nặng khơng có   nguồn thu nhập và khơng nơi nương tựa; mức trợ cấp xã hội hàng tháng còn q thấp so  với mặt bằng mức sống dân cư, chưa bảo đảm được những nhu cầu sống tối thiểu của   người khuyết tật  2. Chăm sóc sức khỏe, chỉnh hình, phục hồi chức năng Theo kết quả cấp thẻ bảo   hiểm y tế  thì đến nay cán bộ  lao động xã hội xã đã cấp thẻ  bảo hiểm y tế  cho 242   người khuyết tật đạt 100% người khuyết tật thuộc đối tượng được cấp bảo hiểm y tế.  Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ cho người   khuyết tật đã tạo              SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật có thể  khám chữa bệnh. Nếu có sự  sai lệch    họ  tên hay tuổi của thẻ bảo hiểm y tế so với chứng minh thư nhân dân của người   khuyết tật thì cán bộ Lao động Thương binh Xã hội đều phối hợp với Bảo hiểm xã hội  huyện làm xác nhận để người khuyết tật có thể  khám chữa bệnh kịp thời và tiến hành  đề  nghị  Bảo hiểm xã hội huyện cấp lại thẻ  bảo hiểm y tế  cho đúng với giấy tờ  tuỳ  thân của người khuyết tật. Người khuyết tật là đối tượng yếu thế  trong xã hội lại  thường phải chịu các rủi ro trong cuộc sống nên việc đảm bảo khám chữa bệnh kịp thời   cho họ  là một trong những việc làm vơ cùng quan trọng góp phần bảo vệ  sức khoẻ và  đời sống của người khuyết tật  Việc làm này đã góp phần to lớn trong việc giúp người  khuyết tật tự  phục vụ  trong sinh hoạt và có thể  tham gia vào các hoạt động lao động   sản xuất. Phối hợp với Phòng Bảo trợ xã hội­ Phòng Lao động­ Thương binh và Xã hội   huyện, Hội Bảo trợ  người khuyết tật và trẻ  mồ  cơi huyện, phòng Lao động­ Thương   binh và Xã hội thị xã đã cấp trên …  phương tiện trợ giúp như xe lăn, xe đẩy cho người   khuyết tật. Ngồi ra phối hợp với đài truyền thanh xã thơng báo những trường hợp trẻ  em  và người lớn bị khuyết tật đi khám sàn lọc khi có đợt khám miễn phí theo dự án của  tại tuyến huyện và tỉnh đến các đối tượng nắm thơng tin.  Những hoạt động chăm sóc  sức khoẻ, chỉnh hình, phục hồi chức năng cho người khuyết tật trên địa bàn  xã khơng    là sự  giúp đỡ  về  vật chất mà còn là nguồn động viên tinh thần to lớn giúp họ  n  tâm, tự tin trong việc hồ nhập với cuộc sống cộng đồng  3. Học văn hố đối với người khuyết tật Thực hiện Luật giáo dục, Pháp lệnh về  người tàn tật, Chính phủ, các ngành và địa phương đã có nhiều quan tâm tạo điều kiện  để người khuyết tật tiếp cận dịch vụ giáo dục. Chính quyền xã cũng đã có nhiều chính  sách hỗ trợ người khuyết tật đến trường như miễn giảm tiền học phí cho người khuyết   tật nghèo, hỗ trợ về vay  ưu đãi cho người khuyết tật đi học các trường đào tạo chun   nghiệp, cùng với các đồn thể nhân dân tun truyền vận động nhân dân nơi cư trú, gia  đình tạo điều kiện thuận lợi để  người khuyết tật đến trường, tun truyền, lên án các  hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị đối với người khuyết tật.              SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 4. Học nghề và tạo việc làm của người khuyết tật: Học nghề của người khuyết  tật Học nghề là một nhu cầu quan trọng đối với người khuyết tật, bởi nghề nghiệp là   điều kiện quan trọng để  họ  có thể  tiếp cận với việc làm, tạo thu nhập đảm bảo cuộc  sống. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy nghề cho người khuyết tật, chính  quyền xã đã có nhiều chính sách hỗ  trợ  họ  trong việc giúp họ  tiếp cận với việc học   nghề. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để  người khuyết tật có thể  tiếp cận với việc học   nghề mở tại địa phương theo từng năm CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.1. Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng Tun truyền giáo dục, phổ  biến kiến thức phổ  thơng về  chăm sóc sức khỏe,  phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật, hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng  bệnh, tự  chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng là cơng tác cần thiết. Thực hiện  chính sách ưu tiên trong khám chữa bệnh cho người khuyết tật. Triển khai chương trình  phát hiện sớm can thiệp sớm tới gia đình và cộng đồng xã hội, phẫu thuật chỉnh hình,  cung cấp dịch, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng là cơng tác cần thiết. Thực  hiện chính sách ưu tiên trong khám chữa bệnh cho người khuyết tật. Triển khai chương   trình phát hiện sớm can thiệp sớm tới gia đình và cộng đồng xã hội, phẫu thuật chỉnh  hình, cung cấp dịch vụ  trợ  giúp người khuyết tật; Tăng cường cơ  sở  vật chất, trang   thiết bị  phát hiện sớm, can thiệp sớm, để  mở  rộng can thiệp sớm khuyết tật và phục   hồi chức năng cho người khuyết tật; đồng thời phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở y tế,   nâng cao năng lực khám chữa bệnh, phát hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật của đội  ngũ cán bộ y, bác sỹ, triển khai chương trình y tế cộng đồng can thiệp sớm khuyết tật 3.2. Dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội 10   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Dạy nghề gắn với việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với người khuyết tật; có   nghề, có việc làm giúp người khuyết tật nâng cao vị thế, tự tin và cải thiện chất lượng   cuộc sống; Hồn thiện chính sách phù hợp với đặc thù riêng của đào tạo nghề  cho  người khuyết tật. Tư  vấn chuẩn bị tốt về tư tưởng, niềm tin, nhận thức cho người khuyết tật và gia đình, kết  hợp với can thiệp sớm, phục hồi chức năng tạo điều kiện tiếp cận về giao thơng, cơng   trình xây dựng…; Đẩy mạnh tun truyền nâng cao nhận thức, quan tâm tạo điều kiện   đối với các cơ sở của người khuyết tật tự đào tạo nghề, tạo việc làm, cần có quy định   ưu tiên tiêu thụ sản phẩm do người khuyết tật làm ra; Theo dõi, thống kê tình hình dạy   nghề, thực trạng việc làm của người khuyết tật hàng năm để  có kế  hoạch, chiến lược   cụ thể, sát với nhu cầu người khuyết tật cần coi trọng nâng cao kiến thức và phục hồi  chức năng trong đó chú trọng đến kiến thức nghề, xây dựng niềm tin, ý chí nghị lực cho  người khuyết tật 3.3. Cải tạo xây dựng các cơng trình cơng cộng bảo đảm cho người khuyết tật   tiếp cận sử dụng: Việc tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận các cơng trình cơng cộng đã  được quy định cụ thể trong Luật Người khuyết tật. Khi thiết kế, xây dựng cần phải áp  dụng hệ thống quy chuẩn quy định kĩ thuật bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận, sử  dụng. Tại các cơng trình cơng cộng phải có hệ  thống biển báo, biển chỉ  dẫn; lối lên   xuống có thay đổi độ  cao, phải thiết kế  đường dốc theo tiêu chuẩn; khơng có vật cản  bảo đảm xe lăn đi lại được… tiện nghi tại các cơng trình cơng cộng phải bảo đảm an  tồn cho người khuyết tật tiếp cận, sử dụng. Đối với các cơng trình giao thơng phải xây   dựng và thực hiện các quy định về  giao thơng để  người khuyết tật khi tham gia có thể  tiếp cận sử dụng tham gia giao thơng thuận tiện 3.4. Văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội 11   Tiểu luận chun đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Hoạt động văn hóa, thể  dục, thể  thao là một trong những hoạt động tạo cho  người khuyết tật qn đi những mặc cảm về số phận thấy được những giá trị của cuộc   sống, giúp họ  tự  tin vào bản thân, cố  gắng vươn lên, tham gia đóng góp những trí tuệ,   khả năng của bản thân trong hoạt động của cộng đồng xã hội. Vì vậy trách nhiệm của   các cơ  quan chun mơn cần thực hiện tốt những quy định về  văn hóa, giáo dục, thể  thao, vui chơi, giải trí và du lịch. Những hoạt động này cần phải đa dạng về loại hình tổ  chức; phải lồng ghép vào đời sống văn hóa cộng đồng; Đồng thời cần có chương trình   kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất phương tiện trợ giúp tạo điều kiện thuận lợi để  người  khuyết tật tham gia 3.5. Tun truyền phổ biến chính sách pháp luật về người khuyết tật Cùng với các hoạt động hỗ  trợ  cải thiện đời sống thực hiện tốt chính sách trợ  giúp, hỗ  trợ  đối với người khuyết tật, thì cơng tác tun truyền phổ  biến chính sách  pháp luật của nhà nước đối với người khuyết tật, nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng   giải quyết vấn đề cho cá nhân, gia đình người khuyết tật, giúp người khuyết tật có cơ  hội tiếp cận các dịch vụ xã hội, như chăm sóc sức khỏe, cải thiện tình hình kinh tế việc  làm, hạ tầng cơ sở, nước sạch vệ sinh mơi trường, hỗ trợ tâm lí tình cảm… nhằm giải  quyết vấn đề  bản thân, phát huy được những khả  năng của mình, vượt qua khó khăn   vươn lên tự lập cuộc sống hòa nhập cộng đồng Cùng với việc thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ theo quy định, Hội Bảo trợ  người tàn tật và trẻ mồ cơi tỉnh đã xác định hoạt động tun truyền phổ biến chính sách  pháp luật liên quan đến người khuyết tật và đơng đảo quần chúng nhân dân, cộng đồng  xã hội là một trong những nhiệm vụ  hoạt động của Hội. Hoạt động này đã được đưa  vào chương trình kế  hoạch hàng năm của Hội nhằm khơng ngừng nâng cao nhận thức   của cộng đồng xã hội và bản thân người khuyết tật về khả năng của họ, tạo động lực   để họ vươn lên trong cuộc sống, giúp họ tự tin vươn lên khắc phục khó khăn hòa nhập   cộng đồng             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Công tác xã hội 12   Tiểu luận chuyên đề 3                                                      GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn PHẦN KẾT LUẬN Người khuyết tật là đối tượng yếu thế  nên dễ  chịu tổn thương từ  những thay   đổi trong xã hội hơn bất cứ đối tượng nào khác. Do vậy việc chăm sóc, giúp đỡ  người   khuyết tật trong hòa nhập cuộc sống cộng đồng là một việc làm hết sức quan trọng,  cần sự chung tay của cả Nhà nước, cộng đồng và gia đình. Nhận thức được vấn đề này,  trong những năm qua chính quyền xã Bình Thạnh Đơng đã có sự  phối hợp với các tổ  chức và gia đình khuyết tật, động viên họ tiếp tục nỗ lực phấn đấu vượt lên trên hồn  cảnh để hòa nhận với mọi người trong xã hội. Những hoạt động này đã đem lại những  kết quả đáng ghi nhận. những kết quả này tuy nhỏ bé nhưng đã là nguồn vận động viên   to lớn đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bình Thạnh Đơng tiếp tục cố gắng  hơn nữa để chung tay chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật nói riêng và xây dựng xã Bình  Thạnh Đơng giàu đẹp nói chung. Từ  kết quả  đã đạt được và với quyết tâm của Đảng  bộ, chính quyền và nhân dân xã Bình Thạnh Đơng, chúng ta tin tưởng trong thời gian tới   có thêm rất nhiều người khuyết tật trên địa bàn xã được thụ  hưởng thành quả  từ  những chính sách hỗ trợ  mà Đảng, chính quyền xã Bình Thạnh Đơng, đang và tiếp tục  quan tâm thực hiện./             SVTH: Trần Văn Cận                                                              Lớp: Cơng tác xã hội 13 ... 2010, ngày 10/04/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2012/NĐ­CP hướng dẫn Luật   người khuyết tật.   Theo đó, Nghị định 28/2012/NĐ­CP quy định chi tiết một số điều của Luật người khuyết tật về dạng tật,  mức độ khuyết tật và xác định mức độ khuyết tật;  chính sách xã ... để người khuyết tật tiếp cận dịch vụ giáo dục. Chính quyền xã cũng đã có nhiều chính  sách hỗ trợ người khuyết tật đến trường như miễn giảm tiền học phí cho người khuyết   tật nghèo, hỗ trợ về vay  ưu đãi cho người khuyết tật đi học các trường đào tạo chun... Theo cách hiểu này thì người khuyết tật (NKT) bao gồm cả  những người bị  khuyết tật bẩm sinh, người bị  khiếm khuyết do bệnh tật,  tai nạn, thương binh, bệnh   binh… Như  vậy, Luật người khuyết tật Việt Nam đã đưa ra khái niệm NKT dựa vào 

Ngày đăng: 14/01/2020, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w