Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009” TÊN CÔNG TRÌNH: THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI BếnTre là mộttỉnh còn nghèo nhƣng có tiềm năng rất lớn để phát triển ngành dừa, đặc biệt là nhu cầu xơdừa hiện nay đang tăng trên thị trƣờng thế giới. Chỉxơdừa đƣợc xuất sang các nƣớc nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc, các nƣớc châu Âu…Tuy nhiên trong quá trình thumua còn nhiều bất cập, phải trải qua nhiều khâu trung gian nên làm gia tăng chi phí, giảm hiệu quả xuất khẩu do đó cần có các giảipháphỗtrợ quá trình này nhằm nâng cao giá trị của lƣới xơdừa xuất khẩu. Hiện tại chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu nhiều về chỉxơ dừa, đặc biệt là quá trình thumua và sản xuất chỉxơdừaởBếnTre vì thế nhóm đề tài tập trung nghiên cứu quá trình này, đánh giá những ƣu điểm và hạn chế từ đó đƣa ra giảipháphỗtrợ cho các đối tƣợng tham gia hoạt động, tìm hƣớng nâng cao hiệu quả thu mua, xuất khẩu cho chỉxơdừaởBến Tre. 1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạtđộng của các đối tƣợng trong quá trình thumuachỉxơdừa xuất khẩu ởhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBến Tre, đánh giá những ƣu thế và những hạn chế từ đó đề xuất các giảipháphỗtrợ các đối tƣợng trong chuỗi thumuaxơ dừa, giúp hoạtđộngthumua diễn ra tốt hơn. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạtđộng quá trình thumuachỉxơ dừa, phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các hộ trồng dừa, những ngƣời thumuadừa và các chủ vựa xơdừaởhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBến Tre. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung chính của đề tài là chƣơng 2 phân tích thực trạng hoạtđộngthumuaxơdừaởhuyệnMỏCàyNamtỉnhBếnTre đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thống kê 2 mô tả, phỏng vấn những ngƣời có liên quan trong chuỗi thumuaxơdừa để phân tích tình hình thực tế của vấn đề, từ đó lý luận đề xuất các giải pháp. 4. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về thumua Nghiên cứu cơ sở lý luận về thu mua, vai trò của hoạtđộngthumua và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thumua nông sản. Chương 2: Phân tích thực trạng hoạtđộngthumuaxơdừaởhuyệnMỏCàyNamtỉnhBếnTre Giới thiệu tổng quát về câydừa cũng nhƣ các hiệu quả kinh tế từ cây dừa, tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng hoạtđộngthumuaxơdừaởhuyệnMỏCàyNamtỉnhBến Tre, đánh giá ƣu thế cũng nhƣ những hạn chế trong quá trình thumuaxơ dừa. Chương 3: Mộtsốgiảipháp đề xuất hỗtrợhoạtđộngthumua lưới xơdừaởhuyệnMỏCàyNam - tỉnhBếnTre Từ những tồn tại đặt ra ở chƣơng 3, lý luận đề xuất các giảipháp nhằm hỗtrợhoạtđộngthumua lƣới xơdừaởhuyệnMỏCàyNam - tỉnhBếnTre 5. Đóng góp của đề tài Đề tài thực hiện sẽ giới thiệu rõ hơn về quá trình thumuachỉxơdừa đang đƣợc tiến hành ởhuyệnMỏCàytỉnhBến Tre, phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động, lý luận đƣa ra những giảipháp góp phần nâng cao hiệu quả cho việc thumuachỉxơdừa 6. Hƣớng phát triển của đề tài Hiện nay nhu cầu về chỉxơdừa đang tăng trên thị trƣờng. Đề tài nghiên cứu hoàn thiện quá trình thumua và chế biến chỉxơdừa với số lƣợng lớn từ đó phân loại theo chất lƣợng để tìm hƣớng đi mới phù hợp cho chỉxơ dừa. Chỉxơdừa lại có giá 3 thành rẻ hơn rất nhiều so với sợi tổng hợp và thân thiện với môi trƣờng, có thể đƣợc tận dụng để chế biến thành rất nhiều thành phẩm, nếu đƣợc tận dụng tốt chỉxơdừa sẽ góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nông dân tỉnhBến Tre. 4 CHÖÔNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUMUA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUMUAThumua bao gồm hàng loạt các quá trình, tiếp tục quá trình sản xuất: sơ chế, bảo quản, vận chuyển và chế biến sản phẩm. Quá trình này làm thay đổi hình thức giá trị sử dụng và làm tăng giá trị trao đổi. Vai trò Trao đổi sản phẩm tiến hành dƣới hình thức mua bán sản phẩm là mối liên hệ kinh tế chủ yếu giữa những ngƣời sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. Phân loại Thumua trực tiếp Thumua gián tiếp 5 Tuỳ theo tính chất phức tạp của hàng hoá, có thể có một hay nhiều ngƣời trung gian làm cầu nối cho việc trao đổi hàng hoá. Số lƣợng ngƣời trung gian càng nhiều thì giá cả của hàng hoá ngày càng tăng thêm, ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá. 1.2 LIÊN HỆ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHUỖI THUMUAXƠ DỪA: Theo những quan sát từ thực tế, hệ thống tiêu thụdừa tại huyệnMỏCàyNam nói riêng và tỉnhBếnTre nói chung cũng tƣơng tự nhƣ các vùng trồng dừa khác, nghĩa là ngƣời nông dân sau khi thu hoạch sẽ bán cho ngƣời thu mua. Ngƣời thumua đƣa đến cơ sở chế biến hoặc vựa thumua lớn hơn và sau đó, lƣợng dừa này mới đến các công ty sản xuất hoặc xuất khẩu. SƠ ĐỒ THU MUA, XUẤT KHẨU CHỈXƠDỪA 1.2.1 Nhà vƣờn: Nhà vƣờn là xuất phát điểm quan trọng trong quá trình thumua và sản xuất chỉxơ dừa. Đa số ngƣời dân ởtỉnhBếnTre đều trồng dừa nhƣng việc trồng dừa còn manh 6 mún và họ đều trồng theo kinh nghiệm là chính, không thƣờng xuyên cập nhật các kiến thức giống cây trồng, kĩ thuật chăm sóc,… Trồng dừa không cần vốn nhiều, chỉ cần có hai hay ba công đất là có thể trồng dừa. Cứ khoảng 20 ngày hay 1 tháng đến kì thu hoạch thì nhà vƣờn gọi ngƣời đến mua, bẻ dừa chở đi. 1.2.2 Thƣơng lái Thƣơng lái là trung gian mua bán giữa nhà vƣờn và các chủ vựa. Vai trò của thƣơng lái trong việc thumua nông sản nói chung cũng nhƣ thumuadừa nói riêng là rất quan trọng, vì việc trồng dừa manh mún không có quy hoạch rõ ràng nên thƣơng lái là ngƣời quan trọng góp phần nối kết đầu ra cho cây dừa. Họthumuadừa từ các nhà vƣờn, tập trung dừa tại một địa điểm từ đó vận chuyển đi bán cho các chủ vựa. Dừa trái đƣợc thƣơng lái đến tận các nhà vƣờn bẻ rồi vận chuyển về bằng xe đạp, xe cải tiến, xuồng hay ghe. Sau khi tập trung dừa trái từ các nhà vƣờn, thƣơng lái có thể dùng ghe chở dừa trái đến bán trực tiếp cho chủ vựa, hoặc là chở đến chỗ chủ vựa lột và bán vỏ cho chủ vựa còn “hột” – trái dừa đã lột vỏ xơ đi còn gáo dừa, cơm dừa và nƣớc – thì vận chuyển đi bán ở nơi khác. 1.2.3 Vựa thumua Cơ sở chế biến có quy mô nhỏ, nằm ngay tại địa phƣơng. Chủ vựa thumuadừa trái hoặc vỏ dừa khô từ thƣơng lái, cho vỏ dừa vào máy tƣớc chỉ rồi đem chỉ ra phơi khô, sau đó gom lại đóng thành từng kiện bán cho các công ty xuất khẩu. Các công ty xuất khẩu đến tận vựa để thu gom chỉxơ dừa. Các công ty sẽ tái chế và đóng gói xuất khẩu hoặc bán cho các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc. Các vựa tƣớc chỉ thƣờng có một máy tƣớc chỉ làm việc với công suất 1 đến 2 tấn một ngày nếu là chỉ khô, còn chỉ ƣớt thì công suất đƣợc khoảng 4 đến 5 tấn một ngày. 7 Các vựa tƣớc chỉ là nơi giải quyết phần lớn công việc cho ngƣời dân ở đây, một vựa thumuadừa tƣớc chỉ trung bình có khoảng 20 đến 25 nhân công thực hiện các công đoạn: lột vỏ dừa, đứng máy, bốc vác, phơi chỉ,… 1.2.4 Công ty xuất khẩu Là đầu mối tiêu thụ sản phẩm, hiện tại việc xuất khẩu chỉxơdừa không chỉ có các công ty Việt Nam mà đã có sự tham gia ngày càng nhiều của các công ty nƣớc ngoài nhƣ Công ty Chế biến Dừa Phú Hƣng (đơn vị liên doanh giữa Tập đoàn Silvermill - Sri Lanka và Công ty Treximco- Bến Tre) đặc biệt là các công ty Trung Quốc, Đài Loan càng gia tăng sự cạnh tranh gay gắt trong việc thumua và xuất khẩu chỉxơ dừa. 8 CHÖÔNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTHUMUAXƠDỪAỞHUYỆNMỎCÀYNAMTỈNHBẾNTRE 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂYDỪA Trên thế giới thì có khá nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ có diện tích trồng dừa tầm cỡ là Philippin, Malayisia, Sri Lanka, Việt Nam, Mexico, Tây Châu Phi…, nhìn chung câydừa phổ biến khắp các vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam có hai địa phƣơng trồng nhiều dừa là: Đồng bằng sông Cửu Long (Bến Tre) và duyên hải miền Trung (Đà nẵng vào Phan Thiết). Việt Nam có diện tích trồng dừa trên 200.000 ha thì BếnTre đã chiếm 40 ngàn ha, và là vùng trồng dừa lớn nhất cả nƣớc. Câydừa có chu kỳ khai thác kinh tế kéo dài từ 40 đến 50 năm, dễ trồng và thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau. Hiện tại ở nƣớc ta có 2 nhóm giống dừa chính đang trồng với các đặc tính khác nhau: nhóm giống dừa cao (dừa ta, dừa dâu, dừa lửa, dừa giấy ) phát triển nhanh có thể cao 18 đến 20 m, ra trái muộn, trái dùng lấy dầu và chế biến các sản phẩm có giá trị khác. Giá trị sản phẩm từ cây dừa: * Than hoạt tính: Tẩy màu, khử mùi, lọc chất lỏng, lọc khí, lọc vàng, lọc máu nhằm giảm chất phóng xạ. Giá trị xuất khẩu: 1.000 USD/tấn. * Cơm dừa nạo sấy: dùng chế biến thực phẩm, có hàm lƣợng chất béo cao, không có chứa hàm lƣợng Cholesterol (chất gây chứng béo phì và các bệnh về tim mạch). Giá trị xuất khẩu: 1.000 USD/tấn. * Xơ dừa: là nguyên liệu sản xuất các loại niệm ngủ, vật liệu trang trí nội thất thân thiện với môi trƣờng, làm lƣới phủ xanh đồi trọc, bảo vệ các công trình công nghiệp 9 dƣời biển bới độ bền, lâu bị phân huỷ trong môi trƣờng nƣớc nặng, cách âm, cách nhiệt. Giá trị xuất khẩu: 170 - 185 USD/tấn. Dừa là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của nƣớc ta trong tháng 4/2007 - chiếm 30,3% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây của cả nƣớc. Dừa Việt Nam tập trung chủ yếu ở 3 nơi: Bến tre, Trà Vinh và Bình Định. BếnTre đƣợc biết đến có diện tích dừa lớn nhất Việt Nam, hiện nay khoảng 40.000 ha. Sản lƣợng dừa cũng cao nhất nƣớc (trên 300 triệu trái/năm). Giá trị xuất khẩu các sản phẩm dừanăm 2009 dự kiến đạt trên 66 triệu USD trong tổng số 170 triệu USD giá trị xuất khẩu của toàn tỉnh. 2.2 MỘTSỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂYDỪABẾNTRE Vƣờn dừa ĐBSCL tập trung chủ yếu ởBến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Vĩnh Long… Trong đó, BếnTre và Trà Vinh là nơi phát triển mạnh về diện tích lẫn chế biến xuất khẩu. Tại các huyệnMỏ Cày, Bình Đại, Giồng Trôm (Bến Tre); Càng Long, Cầu Kè (Trà Vinh). Trung bình mỗi vƣờn dừa (4.000m2) mỗi tháng cho thu hoạch khoảng 7-8 trăm trái (mỗi trăm bằng 120 trái). Giá dừa bán tại vƣờn hiện nay là 320.000đ/ trăm dừa vào mùa nắng (mùa mƣa giá có sụt đôi chút). Về giống, theo khảo sát dừa trồng tại BếnTre chia thành 2 nhóm chính: giống dừa cao và giống dừa lùn; dừa cao có 3 giống chính: dừa ta chiếm 35% tổng diện tích dừa của tỉnh, dừa dâu chiếm 4% diện tích vƣờn dừa của tỉnh, dừa lửa chiếm 2% diện tích vƣờn dừa của tỉnh; dừa lùn chiếm trên 10% diện tích trồng dừa của tỉnh gồm các giống dừa: dừa xiêm, dừa tam quan, dừa ẻo… Mật độ trồng khoảng 150-180 cây/ha với giống dừa cao và 200-220 cây đối với giống dừa lùn. Trong khâu chọn giống, qua khảo sát thực tế 500 hộ trồng dừa trong tỉnh cho thấy: 89% nông dân chọn giống từ vƣờn nhà; mua giống từ vƣờn khác chiếm 10%; mua giống từ các trung tâm giống chiếm dƣới 1%. . Hiện tại, đa số diện tích dừa ĐBSCL trồng tự phát quá lâu, giống cũ nên [...]... các mô hình: dừa kết hợp cây có múi, dừa kết hợp trồng cỏ nuôi bò… 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTHUMUAXƠDỪAỞHUYỆNMỎCÀYNAMTỈNHBẾN TRE: 2.3.1 Chỉxơdừaở huyện MỏCàyNamtỉnhBếnTre và triển vọng phát triển: HuyệnMỏCày hiện có 200 cơ sở sản xuất chỉxơ dừa, tập trung ở các xã Đa Phƣớc Hội, An Thạnh, Khánh Thạnh Tân và Thành Thới B, hàng năm sản xuất khoảng 30.000 tấn chỉ tƣơi, tạo... chỉxơdừa 23 Chúng ta chỉ tập trung vào sản xuất, xuất khẩu nguyên liệu thô mà chƣa chú trọng đến việc sản xuất chế biến thành thành phẩm Hiện nay, chỉxơdừa chủ yếu đƣợc xuất khẩu thô sang Trung Quốc vẫn còn rất ít các công ty sản xuất và xuất khẩu đƣợc các sản phẩm từ xơdừa nhƣ thảm, nệm,… 24 CHÖÔNG 3 MỘTSỐGIẢIPHÁP ĐỀ XUẤT HỖTRỢHOẠTĐỘNGTHUMUA LƢỚI XƠDỪAỞHUYỆNMỎCÀYNAM – TỈNHBẾN TRE. .. hàng xơdừa thô và bán thành phẩm từ xơdừa tại thị trƣờng Châu Âu là 0,36 USD/kg và 0,54 USD/kg Các mức giá xuất khẩu đối với cùng loại sản phẩm tại Sri Lanka là 0,24 USD/kg và 0,40 USD/kg 2.3.2 Thực trạng hoạtđộngthumuaxơdừaở huyện MỏCàyNamtỉnhBếnTre 2.3.2.1 Nhà vườn HuyệnMỏCàyNam có điều kiện tự nhiên là vùng nƣớc lợ do đó đƣợc xem là vùng chuyên canh trồng dừa có qui mô tại tỉnhBến Tre, ... xuất ngành công nghiệp của huyện Làng nghề sản xuất chỉxơdừaởhuyệnMỏCày đã thu hút hơn 4.000 lao động trực tiếp và khoảng 16.000 lao động gián tiếp tham gia các công đoạn nhƣ quay chỉ rối, kéo chỉ, dệt thảm chỉxơ dừa, đan đát các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chỉxơdừa v.v Ngoài việc tạo ra giá trị xuất khẩu lớn cho địa phƣơng, làng nghề sản xuất chỉxơdừaở 11 huyệnMỏCày còn góp phần quan trọng... dừa khô cũng nhƣ xơdừa nhằm duy trì nguồn cung và nguồn cầu ổn định 29 3.3.6 Nghiên cứu việc sản xuất thành phẩm từ chỉxơ dừa, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm từ dừa của BếnTre Hiện nay xơdừa chủ yếu chỉ xuất thô chƣa đƣợc chú trọng đến việc sản xuất thành thành phẩm ỞhuyệnMỏCày cũng có mộtsố cơ sở sản xuất thảm nhƣng rất nhỏ bé, đa số theo hình thức sản xuất hộ gia đình Họthumuachỉ xơ. .. quá trình tìm hiểu hoạtđộng của các thành phần trong chuỗi thumuachỉxơ dừa, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra những tồn tại trong quá trình thumua và chế biến chỉxơdừađồng thời đề xuất những giải pháp nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu quả cho quá trình thumuaĐồng hành cùng quyền lợi của tất cả những ngƣời dân trồng dừa, những ngƣời tham gia trong chuỗi thumua và chế biến chỉxơ dừa, nhóm nghiên cứu... đến những nƣớc có nhiều dừa nhƣng chƣa biết tận dụng vỏ dừa để sản xuất chỉxơdừa nhƣ ởBếnTre Vì vậy, giá xuất khẩu chỉxơdừa trên thị trƣờng bị kéo xuống Thêm vào đó, những nƣớc mới tham gia sản xuất chỉxơdừa đã chủ động khống chế độ ẩm đúng tiêu chuẩn của nhà nhập khẩu, để cạnh tranh với nguồn hàng từ Việt Nam 18 Lợi thế của chỉxơdừa sản xuất tại BếnTre là trắng, mịn (một phần do trái to),... một thƣơng hiệu chung cho thảm xơdừa thành phẩm Hợp tác xã sẽ tập trung tìm kiếm đầu ra chung cho thảm xơdừa sản xuất trong huyện Chính quyền tỉnhBếnTre cũng nhƣ huyệnMỏCày thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, hội chợ để quảng bá cho ngành dừa của tỉnh 30 KẾT LUẬNDừa là cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyệnMỏCàyNam nói riêng và của tỉnh. .. tấn chỉ/ ngày, một chủ vựa có thể có thu nhập 400.000 đồng/ngày sau khi trừ hết chi phí Các cơ sở sản xuất các sản phẩm từ dừa hiện nay tại BếnTre đều chƣa hoạtđộng hết công suất thiết kế Qua điều tra 25 cơ sở sản xuất chế biến thì năng suất hoạtđộng trung bình của các cơ sở này đều vào khoảng 60%, trong đó cơ sởhoạtđộng thấp nhất là 40% và cơ sởhoạtđộng cao nhất là 70% Có khoảng 45% cơ sở dự... sở đều tập trung ở ven sông, có 4 khu riêng, khu lột vỏ dừaở ngay cạnh sông, khu tƣớc chỉxơ dừa, khu sân phơi và kho dự trữ Nhờ nghề sản xuất chỉxơ dừa, mỗi lao độngthu nhập thƣờng xuyên trên 50.000 đồng/ngày Làng nghề này có gần 200 cơ sở, mỗi cơ sởgiải quyết việc làm từ 18-20 lao động Lột dừa khô 1 cò (200 trái) tiền công là 8.000 đồng, trung bình một ngày một ngƣời lột từ 8-10 cò (1 thiên dừa . thu mua xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre, đánh giá ƣu thế cũng nhƣ những hạn chế trong quá trình thu mua xơ dừa. Chương 3: Một số giải pháp đề xuất hỗ trợ hoạt động thu mua lưới xơ dừa ở. xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh Bến Tre Từ những tồn tại đặt ra ở chƣơng 3, lý luận đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ hoạt động thu mua lƣới xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh Bến Tre 5. Đóng. quả thu mua, xuất khẩu cho chỉ xơ dừa ở Bến Tre. 1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động của các đối tƣợng trong quá trình thu mua chỉ xơ dừa xuất khẩu ở huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến