Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 16/10/2008 TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - HS nắm được định lí về tổng 3 góc của tam giác - HS biết vận dụng định lí vào bài để tính số đo các góc của một tam giác - Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập - Phát huy tư duy cho HS. II. CHUẨN BỊ - GV: thước đo góc, tam giác - HS: thước đo góc, miếng bìa hình tam giác, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: - GV yêu cầu HS vẽ hai tam giác tuỳ ý. Cả lớp vẽ ra nháp. Một HS vẽ lên bảng. - Yêu cầu HS đo 3 góc của tam giác. Ghi kết quả? Một HS khác kiểm tra lại. - Nhận xét gì về tổng số đo 3 góc của ∆ A M B C N P A ˆ = …… M ˆ = …… B ˆ = ……. N ˆ = …… C ˆ = ……. P ˆ = ……. * HĐ2: - Thực hành?2 SGK - Yêu cầu HS ghép hình (CHUẨN BỊ trước) * HĐ3: - GV có thể nêu thêm cách ghép hình ≠ gấp ∆ ABC sao cho A ≡ H; B ≡ H; C ≡ H => A ˆ ≠ B ˆ + C ˆ = H ˆ 1 + H ˆ 2 + H ˆ 3 = 180 o ĐVĐ: GV giới thiệu bài - Hãy suy luận đều dự đoán trên là đúng? - Hãy ghi GT, KL của Đlí. - Qua việc cắt dán ở trên muốn chứng minh A ˆ + B ˆ + C ˆ = 180 o ta cần vẽ thêm đường như thế nào? - Vẽ đường thẳng qua A và // BC. - áp dụng t /c 2 đt // có các góc nào bằng nhau? 1. Tổng 3 góc của một ∆ A B C GT ∆ ABC KL A ˆ + B ˆ + C ˆ = 180 o 1 - Tổng 3 góc của ∆ ABC bằng tổng 3 góc nào? GV : Việc suy luận trên là c /m đlí. Yêu cầu HS xem phần trình bày ở SGK. CM (SGK) GV vẽ sẵn các hình ở bảng phụ Hãy cho biết số đo góc x trên các hình? Muốn tính x dựa vào đâu? 2. LUYỆN TẬP H1. x = 180 o - ( 90 o + 41 o ) = 180 O + 131 o = 49 O H2. x = 180 O – (120 o + 32 o ) = 180 O - 152 O = 28 O IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững định lí tổng 3 góc. - Làm tốt các BT 1, 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 ) - Xem trước các mục 2, 3 SGK - 107 2 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 18/10/2008 TIẾT 18 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - HS nắm chắc định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất của góc ngoài của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo của các góc tam giác và giải một số bài tập - Rèn tính chính xác, cẩn thận và khả năng suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ, bảng phụ, phấn màu - HỌC SINH: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: - Phát biểu đlí về tổng số đo 3 góc của ∆ - Aựp dụng đlí trên để tính số đo góc x, y trên các hình vẽ sau: Sau khi H tính xong GV giới thiệu các k /n ∆ nhọn, ∆ vuông, ∆ tù. - Với ∆ áp dụng t /c về tổng 3 góc có điều gì đặt biệt. Yêu cầu vẽ hình H1. x = 180 o - (65 o + 72 o ) = 43 o H2. y = 180 o - (90 o + 56 o ) = 34 o H3. Z = 180 o - (41 o + 36 o ) = 103 o 2. áp dụng vào tam giác vuông. a. ĐN (SGK) * HĐ2: GV: AB, AC là hai cạnh vuông góc? - Vậy cạnh góc vuông của ∆ vuông là cạnh như thế nào? GV: Cạnh còn lại BC là cạnh huyền - vậy cạnh huyền của ∆ vuông là như thế nào? (có vị trí như thế nào so với góc vuông) - Em có nhận xét gì về hai góc nhọn của ∆ vuông? B A C ∆ ABC có A ˆ = 1v AB, AC là cạnh góc vuông B ˆ , C ˆ là các góc nhọn. * HĐ3: - Yêu cầu đọc đlí -> tính chất của góc nhọn trong ∆ vuông. b. Định lí: tính chất 2 góc nhọn (SGK) GT ∆ABC, A ˆ = 90 0 KL B ˆ + C ˆ = 90 0 3 - Yêu cầu nêu GT, KL của định lí dựa vào hình vẽ ở trên. - Hãy suy luận B ˆ + C ˆ = 90 o (áp dụng tổng 3 góc của ∆ ) GV: Nếu biết được 1 góc nhọn sẽ tính được góc nhọn kia của ∆ vuông - Yêu cầu HS tính - GV: chuyển ý thông qua bài tập 4? Có tính được ABx? - GV: A B ˆ x là góc ngoài tại B của ∆ABC? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào? - Còn cách vẽ nào khác để có góc ngoài tại C? Một tam giác có mấy góc ngoài? Hãy vẽ góc ngoài tại B - Hãy so sánh 2 góc ngoài tại 1 đỉnh, yêu cầu làm bài tập 4 - Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? Nêu GT, KL, của định lí - So sánh ACx và A ˆ ; B ˆ - Rút ra kết luận gì về góc ngoài với các góc trong không kề. - GV: vẽ hình bài tập 1 vào bảng phụ Chứng minh (SGK) *Bài tập 4 (SGK 108) ABC = 90 0 - 5 0 = 85 0 (vì ∆ABC vuông ở C => A ˆ + B ˆ = 90 0 3. Góc ngoài của tam giác a. Định nghĩa: SGK A x B C ACx là góc ngoài tại C của ∆ABC b.Tính chất góc ngoài GT ∆ABC. ACx là góc ngoài KL ACx = A ˆ + B ˆ *Nhận xét: SGK *Baì tập 1:107 SGK IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững định nghĩa, định lí đã học. - Làm BT 3, 5,6 (SGK - 108); 3,5,6 (SBT - 98) 4 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 27/10/2008 TIẾT 19 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, khắc sâu kiến thức về: tổng ba góc tam giác, tổng hai góc nhọn của tam giác vuông - Định nghĩa góc ngoài của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác - Rèn kỷ năng đo góc, tính toán - Rèn kỷ năng suy luận II. CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ, bảng phụ, bút dạ - HỌC SINH: thước, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của ∆. - Chữa BT 2 (108) Chú ý khi tính góc thứ 2 có thể áp dụng tính chất tổng số đo 3 góc, tính chất góc ngoài tính chất 2 góc kề bù. (3 cách) * HĐ 2: LUYỆN TẬP: GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, 57,58. - H55: Muốn tính B ˆ ta tính góc? - Hãy tính I ˆ 1 -> I ˆ 2 = ? -> B ˆ = ? - Còn tính cách nào khác. Cách 2: ∆ AHI vuông tại H ∆ BKI vuông tại K => A ˆ + H ˆ + I ˆ 1 = IBK ˆˆˆ ++ 2 = 180 o mà H ˆ = K ˆ = 90 o I ˆ 1 = I ˆ 2 (đối đỉnh) => B ˆ = A ˆ = 40 o 1. Bài 6 (SGK - 108) Cách 1: ∆ AHI vuông tại H -> A ˆ + I ˆ 1 = 90 o (t/c góc nhọn) -> I ˆ 1 = 90 o - A ˆ = 90 o - 40 o = 50 o co I ˆ 1 = I ˆ 2 = 50 o (đối đỉnh) ∆KIB vuông ở K -> B ˆ = 90 o - I ˆ 2 = 40 o H.56 ∆ABD vuông tại D: A ˆ + D ˆ + B ˆ = 180 o ∆AEC vuông tại E: A ˆ + C ˆ + E ˆ = 180 o mà A ˆ chung, D ˆ = E ˆ => B ˆ = C ˆ = 25 o H57 x = 60 o H58 x = 125 o * HĐ 3: - HS đọc đề, vẽ hình. - Cặp góc phụ nhau là cặp góc như thế nào? - Những cặp góc nào có tổng = 90 o - Những cặp góc nào cùng phụ với một góc thứ 3. 2. Bài 7 (109 - SGK) a. Các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ: (4) 5 A ˆ 1 và A ˆ 2 ; B ˆ và C ˆ A ˆ 1 và B ˆ ; A ˆ 2 và C ˆ b. Các cặp góc nhọn bằng nhau: A ˆ 1 = C ˆ A ˆ 2 = B ˆ * HĐ 3: Yêu cầu một HS sửa BT8 - GV kiểm tra HS ở dưới. - HS nhận xét - GV sửa sai nếu có. Còn thời gian cho HS làm BT9. Chú ý tìm góc ABC tương tự tìm góc x H.55 BT6. Bài 8 (SGK - 109) ∆ABC B ˆ = C ˆ = 40 o GT y A ˆ x là góc ngoài Ax là phân giác y A ˆ C KL Ax // BC y A x B C Giải Ta có y A ˆ x = B ˆ + C ˆ = 40 o + 40 o = 80 o (t/c góg ngoài) Vì Ax là phân giác y A ˆ x (gt) => y A ˆ x = x A ˆ C = 2 80 ° = 40 O => A ˆ 1 = C ˆ (mà A ˆ 1 và C ˆ là hai góc SLT) => Ax// BC (Dấu hiệu nhận biết 2 đt //) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - ôn lại các định lí đã học. - Luyện các bài tương tự đã làm. - Làm bàt tập 14 -> 18 SBT 6 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 1/11/2008 TIẾT 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU - HS hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh II. CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ - HỌC SINH: thước, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - GV dùng bảng phụ vẽ hình 60. Yêu cầu HS đo các góc của hai ∆ các cạnh để kiểm nghiệm. - HS 2 kiểm tra lại việc đó của HS 1. - GV giới thiệu ∆ABC và ∆A’B’C’ bằng nhau. Vậy 2∆ bằng nhau khi nào? HS đọc định nghĩa Từ các trong ĐN là mấy? - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau yếu tố tương ưng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng -> góc tương ứng HS đo và ghi kết qủa: AB = A’B’ (= ? cm); A ˆ = A ˆ ’ (= ? O ) AC = A’C’ (= ? cm); B ˆ = B ˆ ’ (= ? O ) BA = B’C’ (= ? cm); C ˆ = C ˆ ’ (= ? O ) 1. Định nghĩa (SGK) * HĐ 2: Ngoài việc dùng lời người ta còn dùng ký hiệu 2 tam giác bằng nhau. - Nhắc lại ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào? - GV ghi kí hiệu 2 ∆ bằng nhau. - GV chú ý tính hai chiều của ĐN. - Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai ∆ ta chý ý điều gì? (các chữ cái chỉ các định tương ứng viết theo cùng một thứ tự) 2. Kí hiệu: ∆ABC = ∆A’B’C’ A ˆ = A ˆ ’; B ˆ = B ˆ ’; C ˆ = ’ AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ * HĐ 3: - Yêu cầu: HS đọc đề và làm?2 - Gv vẽ sẵn hình 61 - HS trả lời các câu hỏi a, b, c ?2 a. ∆ABC = ∆MNP b. Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. c. ∆ABC = ∆MNP AC = MP ; 7 GV vẽ sẵn hình 62 - Cho ∆ABC = ∆DEF thì ta tính góc nào? Hãy tính A ˆ ? - Gv trình bày mẫu ?3 ∆ABC có A ˆ + B ˆ + C ˆ = 180 o (đlí tổng…) => A ˆ =180 0 -( =>180 0 –(50 0 +70 0 ) =60 0 => == AD ˆ ˆ 60 0 (2 góc t /ứng∆ ABC=∆DEF(gt) BC=EF =3cm(ĐN 2∆bằng nhau) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:: - Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác. - BT 11-> 14SGK, 19->21 SBT 8 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 10/11/2008 TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn kỷ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau - Rèn tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ, bảng phu - HỌC SINH: thước, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra - HS1: ĐN hai ∆ bằng nhau. Cho ∆ABC = ∆PQR. Hãy viết các yếu tố bằng nhau của 2 ∆. - HS2: Chữa bài tập 12 ∆ABC = ∆HIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; B ˆ = 40 o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I ˆ = 40 o Yêu cầu điền vào chổ trống: Bài 1: 1. ∆ABC = ∆C 1 A 1 B 1 thì AB = C 1 A 1 ; BC = A 1 B 1 ; AC = C 1 B 1 ; A ˆ = C ˆ 1 ; B ˆ = A ˆ 1 ; C ˆ = B ˆ 1 * HĐ 2: ∆A’B’C’ = ∆ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC và vaø A ˆ = A ˆ ’; B ˆ = B ˆ ’; C ˆ = C ˆ ’ thì ……… - Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tính tổng chu vi 2∆ ta cần chỉ ra điều gì? 2. ……………… thì ∆ABC = A’B’C’ Bài 2: Cho ∆DKE có DK = KE = DE = 5cm và ∆DKE = ∆BCO Tính tổng chu vi 2 ∆? Giải ∆DKE = ∆BCO (gt) => DK = BC; KE = CO; DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm -> BC = CO = BO = 5cm Vậy tổng chu vi của khai ∆ là: 2 chu vi ∆DKE = 2 . 3 DK = 6 DK = 6.5 = 30 * HĐ3: Bài 3: Bài 14 (SGK - 112) 9 HS đề - Muốn viết được k /h bằng nhau ta tìm gì? - Các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C là ……….? Củng cố: - ĐN 2 tam giác bằng nhau - Để viết đúng k /h bằng nhau của 2∆ ta chú ý điều gì? Từ ………………. ………………. (GT) => Đỉnh B tương ứng với K => A ………………… . I => C ………………… . H Vậy ∆ABC = ∆IKH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Luyện lại các bài đã giải. - Làm BT 22 -> 26 SBT 10 [...]... một góc để làm BT21 Chứng minh Nối AC và BC Xét 2 ∆OAC = ∆OBC có: OA = OB (cùng bằng r) AC = BC (cùng bằng r) => ∆OAC = ∆OBC OC chung (c.c.c) ˆ 1 = O 2 (1) ˆ => O OC nằm giữa 2 tia Ox, Oy (2) Từ (1) (2) => OC là phân giác x y IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - ôn lý thuyết - Làm BT 22 , 23 , SGK ; 30, 32, 33 SBT 14 h×nh häc 7 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai Ngày soạn: 12/ 11 /20 08 TIẾT 24 : LUYỆN TẬP 2 I- MỤC TIÊU -... lập luận, chứng minh hình học - Làm BT 30, 31 SGk 20 h×nh häc 7 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai Ng ày soạn: 18/11 /20 08 TIẾT 27 : LUYỆN TẬP 2 I MỤC TIÊU - Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (c-c-c,c-g-c) - Rèn kĩ năng áp dụng 2 trường hợp bằng nhau, từ đó chứng minh được 2 tam giác bằng nhau, 2 góc, cạnh bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày Tư duy II CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ,... tập 24 , 26 , 27 , 28 18 h×nh häc 7 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai Ngày soạn: 15/11 /20 08 TIẾT 26 : LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh -góc-cạnh - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh -góc-cạnh - LUYỆN TẬP kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải - Phát huy trí tuệ cho HS II CHUẨN BỊ - GIÁO VIÊN: dụng cụ, bảng phụ - HỌC SINH: dụng cụ, bảng nhóm III CÁC HOạT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO... chung; N 2= R 2= 400 => ∆NRQ=∆RNP (g-c-g) - Cả lớp vẽ hình theo hướng dẫn của Bài tập bổ sung ~ ˆ GIÁO VIÊN Cho ∆BEC co B = C , tia pg 0 ˆ - Kẻ cạnh BC vẽ B < 90 so sánh độ dài BD và CE ˆ = B − 2 cạnh còn lại của B , C ˆ ˆ ˆ - Vẽ C Cắt nhau tại A? Dự đoán độ dài BD và CE A E B ˆ B cắt AB ở E, D C Giải Xét ∆ BEC và ∆CDB có ˆ ˆ BC chung; B = C (gt) ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ B 2= C 2 (vì B 2= B /2: C 2= C /2) ˆ ˆ mà... => A 1 = A 2 (2 góc tương ứng) (1) Câu b là bài tập 44 SGK Tia AM nằm giữa 2 tia AB, AC (2) - HỌC SINH rất dễ nhầm khi chứng minh 2 Từ (1) (2) =>AM là phân giác của B A C ˆ tam giác bằng nhau theo trường hợp g -c-g ˆ ˆ ˆ ˆ b) GT A 1 = A 2; B = C A - Xét ∆ABD và ∆ACD có KL AB=AC ˆ ˆ A 1 = A 2 (gt) 1 2 AD chung => ∆ABD=∆ACD (g-c-g) ˆ ˆ D 1 = D 2 (cm trên) =>AB = AC (đccm) 1 2 Giải B D D1=A2+ C (tính... Thuyết 1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh -Vẽ hình -Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh -Chứng minh tính chất HỌC SINH HS1: phát biểu định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh HS2: vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất 2. Thế nào là 2 đường thẳng song song -Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng HS1: nêu khái niệm 2 đường thẳng // song song HS2: nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường -Trong từng... cụ, bảng nhóm III CÁC HOạT ĐỘNG DẠY HỌCGIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1: phát biểu TH bằng nhau cgc - Chữa bài tập 27 a, b - HS2: Phát biểu hệ qủa của cgc áp dụng vào ∆ vuông - Chữa bài tập 27 c * HĐ 2: Dạng 1: BT cho hình sẵn Gv dùng bảng phụ vẽ hình - Trên hình có các ∆ nào bằng nhau - Hai ∆ABC và ∆KDE có sẵn những yếu tố nào bằng nhau? 1 BT 28 (SGK – 120 ) ˆ ˆ ∆ADE có K = 80o , E = 40o ˆ + K + E = 180O... tượng khá có thể sửa thêm các bài => A B H = K B H (2 góc tương ứng) 41, 42, 43 - SBT mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK ˆ => BH là pg A B K ˆ * Tương tự c /m CH pg A C K IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài đã làm, sửa - Làm BT 44, 46, 47 (HS khá) - Làm BT 40, 41, 42 (HS trung bình ) 22 h×nh häc 7 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai Ngày soạn: 22 /11 /20 08 TIẾT 28 : TRƯỜNG HỢ P BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH... tập kì I 24 h×nh häc 7 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai Ngày soạn: 24 /11 /20 08 TIẾT 29 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày - Phát huy trí lực của HỌC SINH II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH... chứng minh 2 bằng nhau TH c.c.c ta chỉ ra những yếu tố nào? - HS2 sửa bài tập 23 - SGK * HĐ 2: 1 Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen - Một HS đọc đề: Yêu cầu cả lớp vẽ theo bài giữa: x toán, một HS vẽ trên bảng * Bài toán: B - Nêu lại các bước vẽ ∆ABC: o B1: Vẽ x By = 70 B2: Lấy A ∈ Bx; BA = 2cm B3: Lấy C ∈ By: BC = 3cm B4: Nối A, C -> ∆ABC B C y GV nêu chú ý SGK * Chú ý: (SGK) * HĐ 3: ?1 x - HS2 thực . nhau (cgc) - Làm tốt các bài tập 24 , 26 , 27 , 28 . 18 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 15/11 /20 08 TIẾT 26 : LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Củng. 18, 19, 20 ,21 Sgk 12 NguyÔn B¸ NhuÇn- THCS Thanh Mai h×nh häc 7 Ngày soạn: 11/11 /20 08 TIẾT 23 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác