III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ::
4. ơn tập một số kiến thức về tam giác.
- GV đưa ra bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ơ trống.
- HS dựa vào bảng phụ để điền vào ơ trống.
* HĐ 2: LUYỆN TẬP
- Bài tập
a. Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ tam giác ABC.
- Qua A vẽ AH ⊥ BC (H (- BC)
- Từ H vẽ đường thẳng // với AC cắt AB tại E. b. Chỉ ra các cặp gĩc bằng nhau trên hình, giải thích. - HS: vẽ hình, ghi GT, KL A E B H C b. Eˆ 1 = Bˆ 1 (đvị) Kˆ 2 = Cˆ 1 (đvị) Kˆ 1 = Hˆ 1 (SLT) Kˆ 2 = Kˆ 3 (đ2) AHˆ B = HKˆ C = 90o c. C/m: AH ⊥ EK d. Qua A vẽ đt m ⊥ AH C/m : m // EK
- GV: Cho HS làm vào vở câu a. - Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL - Câu b cho 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Câu c, d cho HS hoạt động theo nhĩm, nêu cách trình bày.
- HS hoạt động theo nhĩm, từng nhĩm. Trình bày lời giải của mình.
* HĐ 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- ơn tập các định nghĩa, tính chất, định lí đã học trong kì I. - Luyện kĩ năng về vẽ hình, ghi GT, KL.
- Làm các bài tập: 47, 49 SBT.
Ngày soạn: 08/12/2008 TIẾT 33: ƠN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU
- ơn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II - Rèn tư duy cho HỌC SINH.
- Rèn cách trình bày bài chứng minh.
II- CHUẨN BỊ
- GV: SGK, bảng phụ, dụng cụ.
- HS: dụng cụ, làm bài tập đã được giao.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* HĐ1: Kiểm tra việc ơn tập của HỌC
SINH.
- Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //.
- Cho 2 HS trả lời và cả lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi:
HS1: Phát biểu dấu hiệu 1 (dựa vào dấu hiệu nhận biết theo định lí).
HS2: 2 đường thẳng cùng ⊥, cùng //. HS1: phát biểu tính chất gĩc ngồi. HS2:
* HĐ 2: ơn tập bài tập tính gĩc.
GV cho HS làm bài tập 14 (trang 99- BT) - Theo giả thiết ∆ABC cĩ đặc điểm gì? Hãy tính gĩc BAC
- Để tính HAˆ D ta cần xét thêm điều kiện gì? - HS1: đọc bài tập - HS2: nêu gt, kl - HS3: vẽ hình ∆ABC ; Bˆ = 700, Cˆ = 300 GT phân giác AD (D ε BC) AH ⊥ BC (H εBC ) a. BAˆ C = ? KL b. HAˆ D = ? c. ADˆ H = ?
* HĐ 3: LUYỆN TẬP bài tập suy luận:
Bài tập: Cho ∆ABC cĩ:
AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA = MA.
a. C/m ∆ABM = ∆ DCM b. C/m AB // DC c. C/m AM ⊥ BC A B C M
d. Tìm điều kiện của ∆ABC để ADC = 300 GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem
∆ABM và ∆CMD cĩ yếu tố nào bằng nhau? - ∆ABM = ∆DCM theo trường hợp nào của
∆? Cho HS trình bày chứng minh. - Vì sao AB// DC?
- Muốn AM ⊥ BC ta cần điều kiện gì? - Khi nào A Dˆ C = 300?
- DAˆ B = 300 khi nào?
- Tìm mối liên hệ giữa D Aˆ B và B Aˆ C của ∆ABC. D Lg: a. Xét ∆ABM và ∆DCM cĩ: AM = MD (gt) MB = MC (gt) Mˆ 1 = Mˆ 2 (đđ) => ∆ABM = ∆DCM (c.g.c) b. Vì ∆ABM = ∆ DCM (cmt) =>BAˆ M = CDˆ M (2 gĩc tương ứng) mà B Aˆ M và C Dˆ M là 2 gĩc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết) c. Ta cĩ: ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) =>AMˆ B = AMˆ C (2 gĩc tương ứng) mà A Mˆ B+AMˆ C = 1800 (2 gĩc kề bù) =>AMˆ B = 1800/2 = 900 =>AM l BC d. ADˆ C= 300 Khi BAD=300 BAˆ D= 300 nếu B Aˆ C= 600 Vậy nếu ∆ABC cĩ AB =AC Và B Aˆ C= 600 thì ADˆ C= 300
* HĐ4:
- ơn tập kĩ lý thuyết
- Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT - CHUẨN BỊ thi học kì
Ngày soạn: 04/01/09
TIẾT 35: TAM GIÁC CÂN
I- MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều, tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều
- Biết vẽ tam giác cân, vuơng cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuơng cân và tam giác đều
- Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân, đều để tính số đo gĩc, để chứng minh các gĩc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính tốn và tập chứng minh đơn giản.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* HĐ1:
- Kiểm tra và VĐV
-Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
- GIÁO VIÊN: Đưa hình 3 dạng tam giác vuơng, nhọn, tù. Yêu cầu HỌC SINH nhận dạng ĐVĐ. Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về gĩc. Vậy cĩ loại tam giác nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để để xây dựng khái niệm.
- Đưa hình vẽ ∆ABC cĩ AB = AC - Hình vẽ cho biết điều gì?
- GV: Giới thiệu tam giác cân - Thế nào là tam giác cân? - Vẽ tam giác cân như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS vẽ lên bảng, 1 HS trình bày cách vẽ
- GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, gĩc đáy, gĩc đỉnh.
- GV: Dự đốn quan hệ gĩc B và gĩc C - Hãy chứng minh Bˆ = Cˆ
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh - HS trình bày
- Rút ra kết luận gì qua bài tốn trên => tính chất tam giác cân
- HS đọc lại định lí 1
- Điều ngược lại tam giàc cĩ 2 gĩc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi ∆ABC cĩ Bˆ =