III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ::
TIẾT 41: CáC TRườNG HợP BằNG NHAU CủA TAM GIáC VUơNG
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Kiểm tra
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng
HS nêu 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuơng.
BT64: ∆ABC và DEF cĩ Aˆ =Dˆ =900
AC=DF Cần bổ sung:
C1: Cˆ =Fˆ để ∆ABC =∆DEF (cgv + gnhọn kề) C2: AB=DE để ∆ABC =∆DEF (2 cạnhg vuơng) C3: BC=EF để ∆ABC =∆DEF (cạnh gv + c.h) ? vì sao khơng bổ sung để hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền + gĩc nhọn?
Vì nếu sử dụng cách đĩ thì phải bổ sung 2 yếu tốt này trái với yêu cầu của bài. Hướng dẫn hs phân tích:
a/ AK=AH <- ∆ABH=∆ACK <- AB=AC (gt) <- â chung, Kˆ =Hˆ =900
b/AI là phân giác BAˆC <-âÂ1<-âÂ2<-
∆AIK =∆AIH <- AI chung Kˆ =Hˆ =900
AK=AH (câu a)
Bài tập 65/SGK
GT ∆ABC cân tại A; â<900 BH⊥AC; CK⊥AB
KL a/ AH=AK
b/ AI là phân giác BâC
A a/ Xét ∆ABH và ∆ACK cĩ: 1 2 AB=AC (Gt), â chung v K Hˆ = ˆ =1 => ∆ABH =∆ACK K H (huyền + gĩc nhọn) B C ->AH=AK (hai cạnh tg ứng) b/ xét ∆AHI và ∆AKI cĩ: AI chung,AH=AK (câu a)
->AHI =∆AKI (huyền + cgvuơng) Â1=Â2 (1)
-> AI là phân giác BâC HĐ2: LUYỆN TẬP
Hs đọc đề vẽ hình ghi GT, KL ? để cm ∆ABC cân cĩ mấy cách?
? trên hình vẽ cĩ 2 ∆nào chứa các cạnh AB, AC hoặc Bˆ,Cˆ đủ đkiện bằng nhau chưa. Bài 98/SBT 110 GT ∆ABC; MB=MC âÂ1=âÂ2 KL ∆ABC cân A K H B M C Từ M kẻ MK ⊥AB; MH ⊥AC
Xét ∆AMK và AMH cĩ: MA chung ? vẽ hình vuơng chứa â1, â2 mà chúng đủ
đkiện bằng nhau.
=>∆AMK=∆AMH (huyền +gnhọn) ->KM=MH
? Qua bài tập này em cho biết 1 ∆cĩ các điều kiện gì là 1 tam giác cân.
Xét ∆KBM =∆HCM cĩ:
MK =MH (cm trên) Kˆ =Hˆ =900
MB=MC-> ∆KBM =∆HCM(c. huyền +cgvuơng) ->Bˆ =Cˆ vậy ∆ABC cân
HĐ3: Củng cố
GV nêu các câu hỏi trắc nghịêm sauG:
1- Hai tam giác vuơng cĩ cạnh huyền bằng nhau thì hai ∆đĩ bằng nhau
2- Hai tam giác vuơng cĩ 1 gĩc nhọn và 1 cạnh gĩc vuơng bằng nhau thì bằng nhau. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-ơn lại lý thuyết
-Làm tốt các BT 96-100/SBT -CHUẨN BỊ TIẾT sau thực hành
-Mỗi tổ CHUẨN BỊ 4 cọc tiêu, 1 dây dài10m, thước dây,. GV CHUẨN BỊ giáo kế.
TIẾT 43-44: THựC HàNH