Giáo án Hình học 7 (2009-2010)

34 141 0
Giáo án Hình học 7 (2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 CHNG I NG THNG VUễNG GểC. NG THNG SONG SONG. oOo Tit 1: Đ1. HAI GểC I NH Ngày dạy: I/ MC CH YấU CU : - HS hiu c khỏi nim v hai gúc i nh, nm c tớnh cht ca hai gúc i nh. - Bit cỏch v mt gúc i nh vi mt gúc cho trc, bit nhn bit cỏc gúc i nh trong mt hỡnh bt k. II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi + Thc thng, thc o gúc, phn mu, bỳt d. - HS : Bng nhúm, bỳt vit bng, thc thng, thc o gúc. III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn. Hot ng ca hc sinh. Hot ng 1 : GII THIU V CHNG I ( 3 phỳt ) - Gii thiu ni dung chng I. C th : 1) Hai gúc i nh. 2) Hai ng thng vuụng gúc. 3) Cỏc gúc to bi mt ng thng ct hai ng thng khỏc. 4) Hai ng thng song song. 5) Tiờn -clit v ng thng song song. 6) T vuụng gúc n song song. 7) Khỏi nim nh lý. - HS nghe GV hng dn. - HS m mc lc (tr.143. SGK) theo dừi. Hot ng 2 : 1. TH NO L HAI GểC I NH ?. (15 phỳt) - Cho HS quan sỏt hỡnh v trờn bng ph. - GV gii thiu : O 1 v O 3 cú mi cnh ca gúc ny l tia i ca mt cnh ca gúc kia. Ta núi : O 1 v O 3 l hai gúc i nh. - Gúc M 1 v M 2 ; A v B khụng phi l hai gúc i nh. - Th no l hai gúc i nh ? - Yờu cu HS lm (?2) SGK). - Vy hai ng thng ct nhau s to thnh my cp gúc i nh ? - HS quan sỏt hỡnh v v cho nhn xột. 2 1 d c b a 3 2 1 y' y x' x O A B M ĐN: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - HS : Cú. Vỡ tia Oy l tia i ca tia Oy v tia Ox l tia i ca tia Ox. - HS : S to thnh hai cp gúc i nh. Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 1 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 - Quay lại giải thích vì sao hai góc M 1 và M 2 không phải là hai góc đối đỉnh. - HS thực hiện vẽ góc đối đỉnh với góc xOy cho trước. Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (15 phút) - Quan sát hình 1 (SGK) và ước lượng bằng mắt về độ lớn của các cặp góc đối đỉnh. - Dùng thước đo góc để kiểm tra lại và cho biết kết quả. - Dựa vào tính chất của hai góc kề bù để giải thích vì sao O 1 = O 3 ? - 1 HS lên bảng đo và ghi lại kết quả. 4 3 2 1 y' y x' x O - HS : Ta có : O 1 + O 2 = 180 0 (Vì là 2 góc kề bù) (1) O 2 + O 3 = 180 0 (Vì là 2 góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) ⇒ O 1 + O 2 = O 2 + O 3 ⇒ O 1 = O 3 - Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (10 phút) - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? - BT1 (tr.82. SGK). - BT2 (tr.82. SGK). - Không. Cho ví dụ bằng hình vẽ. a) y y' x x' O Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. - Làm BT 3,4,5.(tr.82. SGK). - BT 1,2,3.(tr.73,74. SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 2 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 2: LUYỆN TẬP Ngµy d¹y: : I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình bất kỳ. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP ( 10 phút ) - HS1 : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. - HS2 : Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình và bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - HS3 : Chữa BT5 (tr.82. SGK). - Cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả. - HS1 : Trả lời, vẽ hình, ghi ký hiệu và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. - HS2 : Trả lời, vẽ hình và ghi các bước suy luận. - HS3 : a) Dùng thước đo góc vẽ góc · 0 56ABC = . 56 ° C' C A' A B b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC. Ta có : ABC’ = 180 0 – CBA (2 góc kề bù) ⇒ ABC’ = 180 0 – 56 0 = 124 0 c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA. Ta có : C’BA’ = 180 0 – ABC’ (2 góc kề bù) ⇒ C’BA’ = 180 0 – 124 0 = 56 0 . Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút) - BT6.(tr.83. SGK). + Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 , ta làm thế nào ? + Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - Biết số đo O 1 , ta có thể tính được góc O 3 không ? Vì sao ? - HS : + Vẽ góc 47 0 . Vẽ tia đối Ox’, Oy’ của tia Ox, Oy. + HS vẽ hình : 4 3 2 1 47 ° x x' y y' O Giải : Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 3 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 - Biết số đo O 1 , ta có thể tính được O 2 không ? Vì sao ? Từ đó tính O 4 được không ? Vì sao ? - BT7. (tr.83. SGK). Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý do. (3 phút) - BT8.(tr.83. SGK). - BT9.(tr.83. SGK). Cho HS tìm thêm các cặp góc vuông không đối đỉnh khác. Ta có : O 1 = O 3 = 47 0 (t/c 2 góc đối đỉnh) mà : O 1 + O 2 = 180 0 (2 góc kề bù) nên : O 2 = 180 0 – O 1 = 180 0 – 47 0 = 133 0 Ta có : O 2 = O 4 (t/c 2 góc đối đỉnh) - HS trình bày vào bảng nhóm. 6 5 4 3 2 1 z' y' x' z y x O Giải : O 1 = O 4 (đối đỉnh) O 2 = O 5 (đối đỉnh) O 3 = O 6 (đối đỉnh) xOz = x’Oz’ (đối đỉnh) yOz’ = z’Ox (đối đỉnh) xOx’ = z’Oy (đối đỉnh) xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180 0 - Hai HS lên bảng vẽ hình. x' 70 ° 70 ° x y y' z y x 70 ° 70 ° O O Trả lời : Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. - Dùng êke để vẽ tia Ay sao cho xAy = 90 0 y' y x x' A Vẽ các tia đối để tạo ra các cặp góc đối đỉnh. Cặp góc vuông không đối đỉnh như : xAy và xAy’. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. - Làm BT 10. (tr.83. SGK). - BT 4,5,6.(tr.74. SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 4 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 3: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngµy d¹y: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS hiểu được khái niệm về hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nắm vững tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. Hiểu và biết vẽ một đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Vẽ xAy = 90 0 . Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy. x’Ay’ và xAy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A và tạo thành 1 góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. - HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất và vẽ hình. y' y x x' A Hoạt động 2 : 1. THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ?(10 phút) - Cho HS làm (?1) - Cho HS tập suy luận bài (?2) HS dựa vào BT9.(tr.83.SGK) đã chữa để nêu cách suy luận. - GV: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? - GV giới thiệu ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc. - HS cả lớp gấp giấy 2 lần như hình 3a, 3b và rút ra nhận xét : Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. y' y x x' O - HS : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông nên được gọi là 2 đường thẳng vuông góc. - Ký hiệu : xx’ ⊥ yy’ Hoạt động 3 : 2. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (15 phút) - Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc, ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS làm (?3) - Ta có thể vẽ như BT9, (tr.83. - HS dùng thước thẳng vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 5 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 - Cho HS hoạt động nhóm (?4), yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó. - Thừa nhận tính chất. vuông góc nhau và viết ký hiệu. a a' O Ký hiệu : a ⊥ a’ - * Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đ.thẳng a. * Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đ.thẳng a. (HS quan sát cách vẽ và thực hiện theo) - Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với một đường thẳng a cho trước. Hoạt động 4 : 3. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG (10 phút) - Bài toán : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. GV giới thiệu đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? - GV giới thiệu điểm A và B đối xứng qua đường thẳng d. Yêu cầu HS nhắc lại. - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào ? Làm BT 14. (tr.86. SGK). - HS lần lượt vẽ hình vào tậ(tr. d I A B - Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. - HS nhắc lại điểm đối xứng qua đường thẳng. - Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. HS thực hiện BT. Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo yêu cầu. - Làm BT 13,14,15.(tr.86. SGK). - BT 10,11.(tr.75. SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 6 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP Ngµy d¹y:15/09/2009 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút ) - HS1 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. - HS2 : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - HS1 : Trả lời định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. Dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O ∈ xx’ và dùng êke vẽ đường thẳng yy’ ⊥ xx’ tại O. - HS2 : Trả lời định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm, xác định điểm O sao cho OA = 2 cm, dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút) - BT 15, (tr.86, SGK). Gọi HS nhận xét kết quả. - BT 17.(tr.87. SGK). (Có bảng phụ) Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra. HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét. - BT 18 .(tr.87. SGK). - HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như hình vẽ. * Nếp gấp zt ⊥ xy tại O. * Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt, tOx. - Hình a) : a ⊥ a’. b) : a ⊥ a’. a' a O a a' c) : a ⊥ a’. a' a - HS làm theo các bước : * Dùng thước đo góc vẽ xOy = 45 0 . * Lấy điểm A bất kỳ nằm trong xOy. * Dùng êke vẽ đường thẳng d 1 qua A và vuông góc với Ox. * Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua A và vuông Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 7 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 - BT 20.(tr.87. SGK). + GV lưu ý còn một trường hợp : d 2 d 1 O 2 O 1 A B C + Trong 2 hình vẽ bên, em có nhận xét gì về vị trí của 2 đường thẳng d 1 và d 2 trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C không thẳng hàng ? góc với Oy. y x 45 ° d 1 d 2 B C A O - * Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. d 2 d 1 O 2 O 1 A B C * Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. d 2 d 1 O 2 O 1 A B C + Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì d 1 // d 2 . + Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì d 1 cắt d 2 tại 1 điểm. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc. - Xem lại các BT đã làm. - BT 10,11,12,13.(tr.75. SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 8 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 5 : §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngµy d¹y: 08/09/2009 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS hiểu được tính chất hai đường thẳng bị cắt bởi một cát tuyến. - Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : 1. GÓC SO LE TRONG – GÓC ĐỒNG VỊ ( 15 phút ) - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu : + Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b. + Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. + Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. - GV giới thiệu 2 cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị và giải thích rõ hơn các thuật ngữ trên. - Làm (?1). - Đưa bảng phụ có BT 21.(tr.89. SGK). P O I R N T - HS thực hiện theo yêu cầu : c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A Có 4 góc đỉnh A và 4 góc đỉnh B. - HS nhận biết : + Cặp góc so le trong : A 1 và B 3 ; A 4 và B 3 . + Cặp góc đồng vị : A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 - HS lên bảng vẽ hình và xác định các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị. c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A a) IPO và POR là một cặp góc so le trong. b) OPI và TNO là một cặp góc đồng vị. c) PIO và NTO là một cặp góc đồng vị. d) OPR và POI là một cặp góc so le trong. Hoạt động 2 : 2. TÍNH CHẤT. (15 phút) - Làm (?2) bằng hình thức hoạt động nhóm. Bảng nhóm cần vẽ hình trước. - Một HS đọc đề bài, sao đó cho HS hoạt động nhóm. Giải : Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 9 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A - Trình bày tính chất (SGK) a) Có A 4 và A 1 là 2 góc kề bù ⇒ A 1 = 180 0 – A 4 = 180 0 – 45 0 = 135 0 Tương tự : B 3 = 180 0 – B 2 (T/c 2 góc kề bù) ⇒ B 3 = 180 0 – 45 0 = 135 0 ⇒ A 1 = B 3 = 135 0 b) A 2 = A 4 = 45 0 (vì đối đỉnh) B 4 = B 2 = 45 0 (vì đối đỉnh) ⇒ A 2 = B 2 = 45 0 (góc đồng vị) c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là : + A 1 = B 1 = 135 0 + A 3 = B 3 = 135 0 + A 4 = B 4 = 45 0 - Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ (10 phút) - BT22.(tr.89. SGK). * GV đưa BT lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại. * GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía : A 1 và B 2 . HS tìm tiếp các cặp góc trong cùng phía khác ? * Nhận xét về tổng của 2 góc trong cùng phía. - HS đọc tên các cặp góc so le trong, cá cặp góc đồng vị trên hình vẽ. 40 ° 40 ° c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A * Cặp góc trong cùng phía còn lại là : A 4 và B 3 . * Ta có : A 1 + B 2 = A 4 + B 3 = 180 0 Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - Học thuộc tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng khác, xác định các loại góc. - Làm BT 23(tr.89. SGK). - BT 16,17,18,19,20(tr.76,77. SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 10 [...]... Hot ng 5 : CNG C - HNG DN V NH ( 7 phỳt) - Hc thuc du hiu nhn bit hai ng thng song song - Lm BT 26, 27. (tr.91.SGK) Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 12 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 - BT 21,23,24.(tr .77 ,78 .SBT) Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 13 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 ... c) Hai gúc trong cựng phớa bự nhau Hot ng 4 : HNG DN V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc Tiờn clit v tớnh cht ca 2 ng thng song song - Lm BT 31,35(tr.94.SGK) - BT 27, 28,29(tr .78 ,79 SBT) Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 17 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 Tit 9 : LUYN Ngày dạy : 26/09/2009 TP Kim tra 15 phỳt I/ MC CH YấU CU... d1 d2 ; d3 d5 ; d3 d 7 + Bn cp th song song : - BT 55, (tr.103, SGK) d2 // d8 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 - BT 56, (tr.104, SGK) - HS lờn bng v hỡnh c - Cỏch v :+ V on AB = 28 mm + Trờn AB ly im M sao cho AM = M A B 14 mm + Qua M v ng thng d AB + d l ng trung trc ca AB Hot ng 3 : CNG C - HNG DN V NH ( 5 phỳt) - Hc k phn lý thuyt - BT 57, 58,59, (tr.104, SGK) - BT 47, 48, (tr.82, SBT) Giỏo viờn... Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 23 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 - BT 35,36, 37, 38 (tr.80.SBT) Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 24 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 Tit 12: ND : 06/10/2009 7 NH Lí I/ MC CH YấU CU : - HS bit cu trỳc ca mt nh lý... Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 16 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 tip v t suy lun * Hai gúc trong cựng phớa bự nhau Hot ng 3 : LUYN TP CNG C (13 phỳt) - BT 34(tr.94 SGK) (GV a bi - Bng nhúm lờn bng ph) c 3A Túm tt : b 2 37 4 A // b ; AB a = {A} 1 Cho AB b = {B} 3 2 37 4 B 1 A4 = 370 a a) B1 = ? Tỡm b) So sỏnh A1 v B4 Gii : c) B2... HNG DN V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc Tiờn clit v tớnh cht ca 2 ng thng song song - Lm BT 39(tr.95 SGK) - BT 30(tr .79 SBT) Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 19 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 Tit 10 : Đ6 ND : 17/ 09/2008 T VUễNG GểC N SONG SONG I/ MC CH YấU CU : - HS hiu quan h gia 2 ng thng cựng vuụng gúc hoc cựng song... yOx = xOy (vỡ ) (vỡ 2 gúc ) 7 yOx = 900 (cn c vo ) (cn c vo (3)) d) Trỡnh by gn : d) Ghi li phn trỡnh by gn hn vo t(tr Cú xOy +yOx = 1800 (vỡ k bự) M xOy = 900 (GT) yOx = 900 xOy = xOy = 900 () yOx = xOy = 900 () - GT xOy v xOy nhn - BT44, (tr.81, SBT) Ox // Ox ; Oy // Oy O KL xOy = xOy O' Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn x x' E y y' 27 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 ... Hot ng 2 : 1 QUAN H GIA TNH VUễNG GểC V TNH SONG SONG ( 17 phỳt) - Cho HS quan sỏt hỡnh 27 SGK v - HS : a) a cú song song vi b tr li (?1) b) Vỡ c ct a v b to thnh cp gúc so le trong bng nhau (=900) nờn a // b c - Yờu cu HS v hỡnh a b - Hai ng thng phõn bit cựng vuụng gúc vi ng Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 20 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 ... ca d// d) = 1800 G2 = 1800 1100 = 70 0 (gúc k bự) = D3 = 1100 () = E1 = 600 (ng v ca d // d) = G3 = 70 0 (ng v ca d // d) - HS phỏt biu cỏc nh lý oc din t bi cỏc hỡnh v a b d1 d2 c d3 a) b) Hot ng 3 : CNG C - HNG DN V NH ( 5 phỳt) - Hc k phn lý thuyt v xem li cỏc BT - Tit sau kim tra chng I Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 32 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 ... nờn B4 = A2 ) 4 B 1 - BT 29, (tr .79 , SBT) (GV a bi lờn bng ph) - HS lờn bng v hỡnh : c a A b - BT 38(tr 95 SGK) a) c cú ct b b) Nu ng thng c khụng ct b thỡ c phi song song vi b Khi ú qua A, ta va cú a // b, va cú c // b, iu ny trỏi vi tiờn -clit Vy nu a // b v c ct a thỡ c ct b - Nhúm 1-2 : Hỡnh 1 Giỏo viờn : Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Trng THCS Nghi Yờn 18 Giỏo ỏn Hỡnh hc 7 - Nm hc 2009 - 2010 . góc. - Làm BT 23(tr.89. SGK). - BT 16, 17, 18,19,20(tr .76 ,77 . SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 10 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 6: §4. HAI ĐƯỜNG. học 2009 - 2010 - BT 21,23,24.(tr .77 ,78 .SBT). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 13 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 Tiết 7 : LUYỆN TẬP ND : 10/09/2008 I/ MỤC. NHÀ ( 7 phút) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Làm BT 26, 27. (tr.91.SGK). Giáo viên : NguyÔn ThÞ Hång H¹nh - Trường THCS Nghi Yên 12 Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009

Ngày đăng: 30/06/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan