1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hinh học 7 (HKI)

42 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 584,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 09/9/2006 Tiết: 1 Tuần: 1 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kó năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc trong một hình. - Tư duy: Bước đầu tập suy luận. II/ CHUẨN BỊ : - HS : Thước thẳng, thước đo độ. - GV : Thước đo độ, bảng phụ, phấn màu. III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GHI BẢNG HĐ1 : Hai góc đối đỉnh. - GV đưa bảng phụ 1 vẽ hình ảnh như trong sách – giới thiệu, vì sao ở hình bên trái 2 góc đó lại gọi là 2 góc đối đỉnh, còn 2 góc ở hình bên phải lại không là 2 góc đối đỉnh ? - Xét 2 góc ở hình bên trái, hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O 1 , O 2 ? - Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Hỏi: 2 góc O 2 , O 4 có phải là 2 góc đối đỉnh không ? Vì sao ? - Củng cố : Bảng phụ 2 + Xem hình, hỏi cặp góc nào đối đỉnh ? cặp góc nào không đối đỉnh ? Vì sao ? - Củng cố : Vẽ góc xOy có số - HS nêu nhận xét. - HS nêu khái niệm như trong SGK. - 2 góc O 2 , O 4 là hai góc đối đỉnh vì thoả đn - HS xem hình và trả lời. 1. Hai góc đối đỉnh : (SGK/81.) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. đo bằng 30 0 . Vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? HĐ2 : Tính chất. - Hoạt động nhóm : Xem hình 1/SGK/81. + Hãy đo góc O 1 , O 3 . So sánh số đo 2 góc đó ? + Hãy đo góc O 2 , O 4 . So sánh số đo 2 góc đó ? + Dự đoán kết quả rút ra từ câu (a), (b) ? - Không đo có thể suy ra được ∠ O 1 = ∠ O 3 được hay không ? Vì sao ? + Góc O 1 ,O 2 có quan hệ gì ? + Góc O 3 ,O 2 có quan hệ gì ? - Củng cố : Hoạt động bài 4/82(SGK) HĐ3 : Bài tập củng cố. - Đưa bảng phụ : thể hiện bài tập 1-2/82(SGK) - Làm bài 3/82(SGK) - Bảng phụ : Câu nào đúng, câu nào sai, hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ ? HĐ4 : HDVN - Học bài và vẽ hình theo SGK. - Làm bài : 5,7/82-83(SGK) - Chuẩn bò : + Xem trước các bài tập phần “Luyện tập” + Mỗi nhóm chuẩn bò một tờ giấy trong, hoặc giấy mỏng. - HS hoạt động nhóm và trả lời. - HS suy nghó. - HS hoạt động. - HS hoạt động. - HS tự làm. - HS hoạt động nhóm. 2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh : Vì ∠ O 1 và ∠ O 2 kề bù Nên : ∠ O 1 + ∠ O 2 = 180 0 Hay: ∠ O 1 = 180 0 - ∠ O 2 (1) Vì ∠ O 3 và ∠ O 2 kề bù Nên : ∠ O 3 + ∠ O 2 = 180 0 Hay: ∠ O 3 = 180 0 - ∠ O 2 (2) So sánh (1) và (2) ta có : ∠ O 1 = ∠ O 3 (=180 0 - ∠ O 2 ) * Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngày soạn : 09/9/2006 TIẾT : 2 LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức : Hai góc đối đỉnh, tính chất của 2 góc đối đỉnh. - Kó năng : nhận biết nhanh chóng hai góc đối đỉnh, vận dụng được tính chất để giải quyết các bài tập. II/ CHUẨN BỊ : - HS : Nháp, giấy mỏng (hoặc trong), thước đo độ. - GV : Thước đo độ, giấy trong. III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : Kiểm tra bài cũ. - HS1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất ? Làm bài 4/82(SGK) - HS2 : Làm bài 5/82(SGK) - HS3 : Làm bài 7/83(SGK) HĐ2 : Bài tập. - Bài 6/83(SGK) + Đọc đề toán. + Vẽ hình – hoạt động nhóm tìm hướng giải. - Bài 6/74(SBT) + Đọc đề toán. + Hoạt động nhóm tìm hướng giải. - HS thực hiện theo các yêu cầu đã đưa ra. - HS hoạt động nhóm. - Lần lượt 4 HS của 4 nhóm lên bảng thực hiện một câu. Bài 6/38(SGK) Vì góc O 1 và góc O 2 kề bù Nên : ∠ O 1 + ∠ O 2 = 180 0 Mà : ∠ O 1 = 47 0 (đề toán) Do đó : 47 0 + ∠ O 2 = 180 0 ⇒ ∠ O 2 = 180 0 - 47 0 = 133 0 Bài 6/74(SBT) a. Vì ∠ NAQ và ∠ MAP là 2 góc đối đỉnh. Nên : ∠ NAQ = ∠ MAP =33 0 b. Vì ∠ MAP và ∠ MAQ là 2 góc kề bù. Nên : ∠ MAP+ ∠ MAQ=180 0 Mà : ∠ MAP = 33 0 (đề - Bài 3/74(SBT) c. Muốn biết At’ là tia phân giác của góc x’Ay’ thì ta cần kiểm tra mấy điều kiện ? - Trên giấy trong (hay mỏng), kẻ một đường thẳng xanh và một đường thẳng đỏ. Gấp thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ? + Gấp sao cho một tia xanh trùng với một tia đỏ. HĐ3 : HDVN - Xem lại lý thuyết đã học. - Chuẩn bò : thước êke, giấy mỏng (hay trong). - 2 điều kiện : + nằm giữa + Tạo với 2 cạnh của góc x’Ay’ 2 góc bằng nhau và bằng nửa số đo của góc x’Ay’. toán) Do đó :33 0 + ∠ MAQ = 180 0 hay : ∠ MAQ = 180 0 – 33 0 = 147 0 c. Tên các cặp góc đối đỉnh: ∠ MAP và ∠ NAQ ∠ MAQ và ∠ NAP d. Tên các cặp góc bù nhau: ∠ MAP và ∠ MAQ ∠ NAQ và ∠ NAP Bài 3/74(SBT) c. Vì ∠ xAy và ∠ x’Ay’ là 2 góc đối đỉnh. nên : ∠ xAy = ∠ x’Ay’ Vì At là tia phân giác của góc xAy nên : ∠ xAt= ∠ tAy= 2 xAy ∠ = 2 '' Ayx ∠ (1) Vì At’ là tia đối của tia At Nên : ∠ x’At’= ∠ xAt (2) ∠ t’Ay’= ∠ tAy (3) So sánh (1),(2),(3), ta được : ∠ x’At’= ∠ t’Ay’= 2 '' Ayx ∠ Vậy At’ là tia phân giác của góc x’Ay’. Ngày soạn : 16/9/2006 TIẾT : 3. §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I/ Mục Tiêu : - KT cơ bản : Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? - KN cơ bản : + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. + Sử sụng thành thạo êke, thước thẳng. - Tư duy : Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn Bò : - HS : Thước êke, nháp, thước thẳng, thước đo đo, giấy mỏng. - GV : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ, thước êke, bảng phụ, phấn màu. III/ Hoạt Động Lên Lớp : HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : Hai đường thẳng vuông góc. - Cho HS gấp giấy như trong hình 3/SGK. Quan sát , dự đoán và kiểm tra góc tạo thành ? - GV giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. Vậy em hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? - GV vẽ hình và kí hiệu. - Khi xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc ta còn có cách nói nào khác ? - Tập suy luận : Theo em các góc còn lại bằng bao nhiêu độ ? Hãy thử giải thích bằng lập luận ? HĐ2 : Vẽ 2 đường thẳng vuông góc - Vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu ? - HS làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV - Hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông. - HS nêu các cách nói như SGK. - HS tự vẽ phác. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Đònh nghóa : SGK/84. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc : Cho điểm O và đường thẳng a. Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ? - Nêu yêu cầu : Có điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ? - Qua đó cho biết vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Củng cố :bài 17/87(SGK) (Thể hiện ở bảng phụ) - Bài 18/87(SGK) HĐ3 : Đường trung trực của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Vẽ đường thẳng xy đi qua I và vuông góc với AB. - Ở hình vừa vẽ, có gì đặc biệt khác với hình ảnh 2 đường thẳng vuông góc mà em đã gặp ở đầu tiết ? - Củng cố:Bài 14/87(SGK) HĐ4 : Củng cố - Làm 11/86(SGK) - Làm 12/86(SGK) - Hoạt động nhóm bài 13/86(SGK) HĐ5 : HDVN - Học bài theo SGK. - Làm 20/87(SGK) 14/75(SBT) - HS suy nghó để vẽ. - Chỉ vẽ được một. - HS tự vẽ hình và lên bảng. - HS suy nghó vẽ. - Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng. - HS vẽ theo nhóm. - HS làm miệng. - HS trả lời và vẽ hình. - HS hoạt động nhóm. * Tính chất : SGK/85. Bài 18/87(SGK) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng : Đònh nghóa : SGK/85. Bài 14/87(SGK). Ngày soạn : 16/9/2006 TIẾT : 4. LUYỆN TẬP. I/ Mục Tiêu : - Củng cố khái niệm “hai đường thẳng vuông góc” và “đường trung bình”. - Rèn kó năng vẽ hình theo yêu cầu, kó năng sử dụng thứoc để vẽ. II/ Chuẩn Bò : - HS : Nháp, SGK, thước đo độ, thước êke. - GV : SGK, SGV, thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ, êke. III/ Hoạt Động Lên Lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - HS1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? + Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời ( bảng phụ ) Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Lấy điểm A trên tia Ox, rồi vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại B. Gọi giao điểm của d 1 và d 2 là C. - HS2 : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng đó ? ( Chú ý : 2TH : thẳng hàng và không thẳng hàng) HĐ2 : Luyện tập. + Bài 11/75(SBT) + Bài 12/75(SBT) + Bảng phu ï : Câu nào đúng, câu nào sai ? Cho xx’ ⊥ yy’ (tại O) a. Hai đường thẳngxx’, yy’ cắt nhau tại O. b. Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông. c. Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt. HĐ3 : Gấp giấy. - Hoạt động nhóm : Bài 15/86(SGK) + Tiến hành làm như SGK. - 2 HS lên bảng. - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS suy nghó và chọn lựa. - HS hoạt động nhóm. - cắt – vuông góc. + Mối quan hệ của đường thẳng vừa có với xy ? - Vấn đề đặt ra : Điểm O không thuộc xy. Làm thế nào để gấp được đường thẳng qua O và vuông góc với xy ? - Bảng phụ : Trong các hình sau, hình nào cho ta hình ảnh đường trung trực của một đoạn thẳng. HĐ4 : Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài đã giải và làm các bài tập còn lại. - HS hoạt động nhóm để cùng tìm cách giải quyết. - HS tự xác đònh. Ngày soạn : 19/9/2006 TIẾT : 5. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục Tiêu : - KT cơ bản : Hiểu được tính chất : Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vò bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - KN cơ bản : Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vò, cặp góc trong cùng phía. - Tư duy : Tập suy luận. II/ Chuẩn Bò : - HS : SGK, thước thẳng, thước đo độ. - GV : SGK, SGV, thước thẳng, thước đo độ. III/ Hoạt Động Lên Lớp : HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vò. - Hoạt động nhóm:Vẽ một đường thẳng cắt 2 đường thẳng. Đặt tên cho 8 góc tạo thành. a. Viết tên 2 cặp góc so le trong ? - HS hoạt động nhóm. 1. Góc so le trong – Góc đồng vò : A 2 3 1 4 B 2 3 b. Viết tên 4 cặp góc đồng vò ? - GV giải thích góc : SLT, đồng vò (SLN, TCP, NCP), cát tuyến. - Củng cố : bài 21/89(SGK) (bảng phụ) + a/ .so le trong + b/ .đồng vò + c/ .đồng vò + d/ .so le trong HĐ2 : Phát hiện quan hệ giữa góc tạo bởi 2 đường thẳng và một cát tuyến. * Hoạt động nhóm:Vẽ một đường thẳng cắt 2 đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau và bằng 60 0 ? + GV hướng dẫn vẽ. a. Tính số đo 2 góc so le trong còn lại và so sánh ? + 2 góc so le trong đó có quan hệ thế nào với 2 góc bằng nhau đã cho ? b. Tính số đo các góc đồng vò và so sánh ? + 2 góc đồng vò có quan hệ thế nào với 2 góc bằng nhau đã biết ? c. Từ đó, hãy nêu kết quả thu được ? - Củng cố : bài 22/89(SGK) + Sau khi làm xong câu c, qua kết quả đó ta có kết luận gì ? HĐ3 : Chốt lại vấn đề. - Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng, có các loại cặp góc quan hệ gì ? Mỗi loại bao nhiêu cặp ? - Nếu có thêm một cặp góc so le trong bằng nhau nữa, thì ta kết luận được điều gì ? - HS hoạt động nhóm và lên bảng điền kết quả. - Hoạt động nhóm. 1 4 - Hai góc so le trong : + A 1 và B 3 + A 4 và B 2 . - Hai góc đồng vò : + A 1 và B 1 + A 2 và B 2 + A 3 và B 3 + A 4 và B 4 - Hai góc so le ngoài : + A 2 và B 4 + A 3 và B 1 - Hai góc trong cùng phía : + A 4 và B 3 + A 1 và B 2 - Hai góc ngoài cùng phía : + A 2 và B 1 + A 3 và B 4 2. Tính chất : SGK/89 HĐ4 : HDVN. - Vừa vẽ hình vừa học. - Tìm trong thực tế hình ảnh của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vò. - HS làm tương tự như trên và nêu kết luận. Ngày soạn : 19/9/2006 TIẾT : 6 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I/ Mục Tiêu : - KT cơ bản : Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song ? Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - KN cơ bản : + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. + Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. II/ Chuẩn Bò : - HS : SGK, nháp, êke, thước thẳng. - GV : SGK,êke, thước thẳng, thước đo độ. III/ Hoạt Động Lên Lớp : HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : Kiểm tra - Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có tính chất gì ? - Điền vào chỗ trống : (bảng phụ : bài 19/76(SBT)) HĐ2 : Nhận biết 2 đường thẳng song song. - Với 2 đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng thì xảy ra mấy trường hợp ? Kể tên ? - Thế nào là hai đường thẳng song song ? ⇒ Làm thế nào để nhận biết được 2 đường thẳng có song song với nhau không ? Và vẽ 2 đường thẳng song - 1 HS lên bảng . - HS trả lời. - HS trả lời. 1. Nhắc lại kiến thức cũ : 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. (SGK/90) [...]... làm quen với các cách nói khác nhau + Bài 21 /77 (SBT) + Bài 22 /77 (SBT) + Bài 23 /77 (SBT) HĐ5 : HDVN - Thuộc tính chất Học bài theo các bài tập 21, 22, 23 /78 (SBT) Tập vẽ hình theo các bài 25, 26 /78 (SBT) 3 Vẽ 2 đường thẳng song song : (SGK/91) - HS phát biểu theo hình vẽ - HS hoạt động cùng nhau nghiên cứu cách vẽ - Hoạt động nhóm Ngày soạn : 30/9/2006 TIẾT : 7 LUYỆN TẬP I/ Mục Tiêu : - Củng cố dấu hiệu... KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I/ MĐYC : - Đánh giá kết quả học tập của học sinh  nhận xét sự tiếp thu, lónh hội kiến thức chương 1 và vận dụng trong giải toán - Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập II/ CHUẨN BỊ : - HS : Dụng cụ học tập, kiểm tra - GV: Giáo án, đề kiểm tra (photocopy) III/ ĐỀ BÀI : (Đính kèm) III/ ĐÁP ÁN : Ngày soạn : 04/11/2006 TIẾT : 17 Chương II : TAM GIÁC TỔNG 3 GÓC CỦA... = 1800 – 1200 = 600 Bài 47/ 98(SGK) - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV và nhận Vì a//b nên : ∠A1 = ∠B1 = 900 (đồng vò) xét và : ∠C1+ ∠D1=1800 (TCP) 1300 + ∠D1 = 1800 ∠D1 = 1800 – 1300 = 500 - Đố vui : nội dung bài 48/99( SGK) HĐ3 : HDVN - Học thuộc các tính chất đã được học từ tiết 1 - Làm bài 31 /79 (SBT) - Tìm hiểu thế nào là một đònh lí ? Ngày soạn : 17/ 10/2006 TIẾT : 12 7 ĐỊNH LÍ I/ Mục Tiêu : -... 46/98(SGK) : bảng phụ (Kí hiệu : d // d’ // d’’) - HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm HĐ5 : HDVN - Học bài theo các bài tập 42,43,44/98(SGK) - Làm 47/ 98(SGK) Ngày soạn : 14/10/2006 TIẾT : 11 LUYỆN TẬP I/ Mục Tiêu : - Củng cố các tính chất đã học ở tiết 10 - Vận dụng được các tính chất để giải quyết các bài toán II/ Chuẩn Bò : - HS : SGK, nháp, thước êke, thước thẳng - GV : SGK, SGV, bảng phụ, thước êke... Ba đường thẳng song song : * Tính chất 3 : SGK/ 97 d’ d d” Nếu d’//d và d’’//d thì d’ // d’’ luận để giải thích ? c Từ kết quả đó, điền vào chỗ trống : + Nếu d’//d và d’’//d thì + Nếu 2 đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì (Dùng 2 tính chất của quan hệ vuông góc và song song) HĐ4 : Củng cố - Bài 40/ 97( SGK) : bảng phụ - Bài 41/ 97( SGK) : bảng phụ - Bài 46/98(SGK) : bảng phụ (Kí... động nhóm: 26/91(SGK) 0 - HS hoạt động nhóm + Vẽ ∠xAB = 120 0 + Vẽ ∠yBA = 120 A B + Ax // By ? Vì sao ? y - Hoạt động nhóm: 27/ 91(SGK) + Đề toán cho gì ? + Yêu cầu làm gì ? + AD thỏa mấy điều kiện ? + Từ đó, vẽ AD thế nào ? - Hoạt động nhóm : 28/91(SGK) - Hoạt động nhóm : 26 /78 (SBT) HĐ3 : HDVN - Làm thế nào để nhận biết 2 đường thẳng a và b song song? - Thực hành vẽ bài 29/92(SGK) - Hoạt động nhóm... nghóa 2 tam giác bằng nhau? HĐ2:Vẽ tam giác biết 3 cạnh GV hướng dẫn học sinh vẽ HS vẽ theo HS lên bảng HĐ3: -Cho 1 HS lên bảng vẽ ∆ A’B’C’ - Cho 2 HS đo 3 góc của 2 tam giác - Một HS nhận xét 2 tam giác -Vậy hai tam giác chỉ cần 3 -Hai học sinh lên bảng -Hai tam giác bằng nhau.(Đònh nghóa) GHI BẢNG 1.Vẽ tam giác biết 3 cạnh: Bài toán: Vẽ ∆ABC biết 3 cạnh AB=3, AC=4, BC=5 - Vẽ BC=5 - (B;3),(C;4) - (B;3)... động nhóm M b a Điểm M nằm ngoài đthẳng a biểu khác nhau của nội dung tiên đề Ơ-clit + Nội dung bài 28 /78 (SBT) - Vẽ đường thẳng a và b sao cho : a // b Vẽ đường thẳng c cắt a tại A Hỏi c có cắt b không ? Hãy thử lập luận ? + Nếu c không cắt b thì b và c có quan hệ gì ? + Có gì sai với kiến thức vừa học ? HĐ3 : Tính chất của 2 đường thẳng song song - Từ bài vẽ ở trên, kết luận gì về số đo của 2 góc SLT... tính chất để giải toán - Làm bài 46/98 : Hoạt động nhóm GHI BẢNG Bài 45/98(SGK) a - HS lên bảng vẽ - HS suy nghó và trả lời theo các b Giả sử d’ cắt d’’ tại M câu hỏi Vì : d’ // d và d’’ // d Nên M ∉ d Qua điểm M có d’ // d và d’’ // d Vậy trái với tiên đề Ơ-clit Do đó : d’ // d’’ (đpcm) - HS suy nghó - HS hoạt động nhóm Bài 46/98(SGK) a A b B  a ⊥ AB a Vì   b ⊥ AB - Làm bài 47/ 98(SGK) : Hoạt động... biết 2 đthẳng song song và số đo một góc thì biết được số đo các góc còn lại HĐ4 : HDVN - Học bài theo SGK - Xem trước bài Luyện tập Đthẳng b qua M và song song - Hoạt động nhóm suy với a là duy nhất nghó (Có thể không được) Nếu a//b và c cắt a Thì c cắt b 2 Tính chất của 2 đường thẳng song song : (SGK/93) - HS dự đoán và thử lập luận - HS hoạt động nhóm Ngày soạn : 08/10/2006 TIẾT : 9 LUYỆN TẬP I/ Mục . 21 /77 (SBT) + Bài 22 /77 (SBT) + Bài 23 /77 (SBT) HĐ5 : HDVN - Thuộc tính chất. Học bài theo các bài tập 21, 22, 23 /78 (SBT). Tập vẽ hình theo các bài 25, 26 /78 (SBT). ∠ O 1 + ∠ O 2 = 180 0 Mà : ∠ O 1 = 47 0 (đề toán) Do đó : 47 0 + ∠ O 2 = 180 0 ⇒ ∠ O 2 = 180 0 - 47 0 = 133 0 Bài 6 /74 (SBT) a. Vì ∠ NAQ và ∠ MAP là 2 góc

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đưa bảng phụ : thể hiện bài tập 1-2/82(SGK) - giáo án hinh học  7 (HKI)
a bảng phụ : thể hiện bài tập 1-2/82(SGK) (Trang 2)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 3)
(Thể hiện ở bảng phụ) - Bài 18/87(SGK) - giáo án hinh học  7 (HKI)
h ể hiện ở bảng phụ) - Bài 18/87(SGK) (Trang 6)
+ Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời (bảng phụ) - giáo án hinh học  7 (HKI)
h ình theo diễn đạt bằng lời (bảng phụ) (Trang 7)
- Bảng phụ : Trong các hình sau, hình nào cho ta hình ảnh đường trung trực của một đoạn  thẳng. - giáo án hinh học  7 (HKI)
Bảng ph ụ : Trong các hình sau, hình nào cho ta hình ảnh đường trung trực của một đoạn thẳng (Trang 8)
-GV: SGK, SGV, thước đo độ, êke, bảng phụ. - giáo án hinh học  7 (HKI)
th ước đo độ, êke, bảng phụ (Trang 12)
-GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước êke, thước đo độ. - giáo án hinh học  7 (HKI)
b ảng phụ, thước êke, thước đo độ (Trang 14)
-GV: SGK, SGV, bảng phụ. - giáo án hinh học  7 (HKI)
b ảng phụ (Trang 16)
2. Hình bên cho biế t: a//b và ∠A=450. Tính số đo các góc còn lại tại đỉnh A và  đỉnh B ? - giáo án hinh học  7 (HKI)
2. Hình bên cho biế t: a//b và ∠A=450. Tính số đo các góc còn lại tại đỉnh A và đỉnh B ? (Trang 17)
2. Hình bên cho biết : a//b và  ∠ A=45 0 . Tính số đo các góc còn lại tại đỉnh A và  ủổnh B ? - giáo án hinh học  7 (HKI)
2. Hình bên cho biết : a//b và ∠ A=45 0 . Tính số đo các góc còn lại tại đỉnh A và ủổnh B ? (Trang 17)
- HS1: Cho hình vẽ. Hỏ ia có song song với b không?Vì  sao ? - giáo án hinh học  7 (HKI)
1 Cho hình vẽ. Hỏ ia có song song với b không?Vì sao ? (Trang 18)
- Bài 40/97(SGK) : bảng phụ - Bài 41/97(SGK) : bảng phụ - Bài 46/98(SGK) : bảng phụ - giáo án hinh học  7 (HKI)
i 40/97(SGK) : bảng phụ - Bài 41/97(SGK) : bảng phụ - Bài 46/98(SGK) : bảng phụ (Trang 19)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 20)
Bảng phụ) - giáo án hinh học  7 (HKI)
Bảng ph ụ) (Trang 20)
-GV: SGK, SGV, SBT, thước đo độ, êke, bảng phụ. - giáo án hinh học  7 (HKI)
th ước đo độ, êke, bảng phụ (Trang 24)
- Bảng phu : - giáo án hinh học  7 (HKI)
Bảng phu (Trang 25)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 26)
+ Hoạt động nhóm ở bảng phụ - giáo án hinh học  7 (HKI)
o ạt động nhóm ở bảng phụ (Trang 27)
-GV: SGK, SGV, thước, bảng phụ, phấn màu. - giáo án hinh học  7 (HKI)
th ước, bảng phụ, phấn màu (Trang 29)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 30)
-HS lên bảng đo. - HS nêu định  nghĩa. - giáo án hinh học  7 (HKI)
l ên bảng đo. - HS nêu định nghĩa (Trang 31)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 33)
-Cho HS lên bảng vẽ hình hai bài tập. - giáo án hinh học  7 (HKI)
ho HS lên bảng vẽ hình hai bài tập (Trang 34)
-HS lên bảng. - C/m 3 cạnh  bằng nhau. - Suy ra được 3  góc bằng nhau - giáo án hinh học  7 (HKI)
l ên bảng. - C/m 3 cạnh bằng nhau. - Suy ra được 3 góc bằng nhau (Trang 35)
CB=DE(hình vẽ) - giáo án hinh học  7 (HKI)
hình v ẽ) (Trang 36)
-Cho HS lên bảng vẽ tam giác A’B’C’. - giáo án hinh học  7 (HKI)
ho HS lên bảng vẽ tam giác A’B’C’ (Trang 37)
- Bảng phụ :1 số tam giác bằng nhau : - giáo án hinh học  7 (HKI)
Bảng ph ụ :1 số tam giác bằng nhau : (Trang 37)
-GV: SGK, SGV, thước, phấn màu, bảng phụ. - giáo án hinh học  7 (HKI)
th ước, phấn màu, bảng phụ (Trang 38)
-GV: SGK, SBT, phấn màu, thước, bảng phụ, compa. - giáo án hinh học  7 (HKI)
ph ấn màu, thước, bảng phụ, compa (Trang 39)
-GV: SGK, SBT, phấn màu, thước đo độ, bảng phụ - giáo án hinh học  7 (HKI)
ph ấn màu, thước đo độ, bảng phụ (Trang 40)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG - giáo án hinh học  7 (HKI)
HĐGV HĐHS GHI BẢNG (Trang 40)
-Cho 1HS lên bảng vẽ, 1 HS khác đo các  góc các cạnh còn lại  - giáo án hinh học  7 (HKI)
ho 1HS lên bảng vẽ, 1 HS khác đo các góc các cạnh còn lại (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w