1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đẩy mạnh hoạt động quản lý chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam

3 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau hơn 15 năm phát triển chỉ dẫn địa lý (CDĐL), tính đến ngày 31/12/2016, Việt Nam đã cấp văn bằng bảo hộ CDĐL cho 52 sản phẩm (48 của Việt Nam và 4 của nước ngoài). Tuy nhiên, hoạt động quản lý CDĐL của các địa phương vẫn gặp nhiều khó khăn, CDĐL chưa phát huy được hết giá trị sau khi được bảo hộ. Trên cơ sở tổng quan tài liệu trong nước và quốc tế, tác giả đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển CDĐL ở Việt Nam.

chính sách quản lý đẩy mạnh hoạt động quản lý CDĐL Việt Nam Đào Đức Huấn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Sau 15 năm phát triển dẫn địa lý (CDĐL), tính đến ngày 31/12/2016, Việt Nam cấp văn bảo hộ CDĐL cho 52 sản phẩm (48 Việt Nam nước ngoài) Tuy nhiên, hoạt động quản lý CDĐL địa phương gặp nhiều khó khăn, CDĐL chưa phát huy hết giá trị sau bảo hộ Trên sở tổng quan tài liệu nước quốc tế, tác giả đề xuất số giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển CDĐL Việt Nam Đặt vấn đề CDĐL đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng có hồn cảnh khó khăn CDĐL giúp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ truyền thống văn hóa, tăng thu nhập cho người dân [1] Kết nghiên cứu CDĐL giới, đặc biệt châu Âu cho thấy, mơ hình quản lý CDĐL q trình xây dựng mang tính xã hội (social construction), hay xã hội - kỹ thuật (social - technique) [2, 3] Đó q trình xây dựng đổi mạng lưới xã hội (bao gồm: Chính phủ, địa phương, tác nhân sản xuất, kinh doanh…) với thể chế phù hợp Trên khía cạnh cụ thể, vai trò hoạt động tập thể xây dựng thể chế quản lý (quy trình kỹ thuật, kiểm soát chất lượng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm ), “mấu chốt quan trọng ngành hàng CDĐL” [4] CDĐL yếu tố tạo nên thành công cho phát triển kinh doanh sản phẩm bảo hộ CDĐL [5] Paulo Andre cộng (2013) [6] nghiên cứu mô hình quản lý CDĐL nước phát triển, có Braxin, rằng: Q trình xây dựng CDĐL trình xây dựng xã hội, phải phát triển mạng xã hội với tham gia nhà sản xuất, 18 người tiêu dùng, hiệp hội, phủ tảng thể chế ổn định Tuy nhiên, CDĐL dẫn đến thành công cho hoạt động sản xuất thương mại sản phẩm, nhiều mơ hình thất bại ngun nhân khác Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá xác định yếu tố ảnh hưởng đến CDĐL, đặc biệt quản lý CDĐL vấn đề quan trọng, quan tâm nhiều giới Đối với Việt Nam, trình phát triển CDĐL trải qua thập kỷ, bối cảnh tiếp cận với nhiều thông tin khác nhau, sách, thể chế đến kinh nghiệm thực tế, việc nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CDĐL có vai trò quan trọng, đóng góp cho phát triển chung CDĐL Việt Nam Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công CDĐL Thành công CDĐL đo phần lợi ích kinh tế mà bên liên quan đến CDĐL đạt được, với mức độ cải thiện điều kiện xã hội mơi trường, khơng bị tổn hại Từ luận giải đó, Daniele cộng (2009) [7] yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng CDĐL, là: Cấu trúc tổ chức thể chế; khả tham gia cách cơng bằng; tác nhân thị trường; Số naêm 2017 bảo hộ pháp lý Cấu trúc tổ chức thể chế: Đây sở để thiết lập trì CDĐL mang đặc trưng địa phương, phải phù hợp để đảm bảo q trình phát triển CDĐL có hiệu đạt cơng bằng, khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân có liên quan Các thể chế địa phương hiệp hội nhà sản xuất, cộng đồng cư dân người địa thường không trang bị tốt để đáp ứng thử thách trình quản lý CDĐL Khả tham gia cách công tác nhân: Một CDĐL thành công cần quản lý phủ bên liên quan, đặc biệt cộng đồng Sẽ có rủi ro CDĐL không quản lý chặt chẽ bên liên quan số người sản xuất vùng tiếp cận được, đồng nghĩa với việc xuất xứ sản phẩm khơng đảm bảo Nếu CDĐL bị lập lợi ích cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất khác bị thiệt hại [8] Các tác nhân thị trường: Ở thời điểm bắt đầu CDĐL, nhà sản xuất phải tận dụng thị trường truyền thống để truyền tải giới thiệu yếu tố đặc biệt sản phẩm sử dụng chúng thương hiệu Chính thế, để phát Chính sách quản lý triển CDĐL, phải trình chuẩn hóa sản phẩm, thâm nhập thị trường xây dựng kênh phân phối giống sản phẩm khác Các tác nhân thị trường cam kết thúc đẩy thương mại hóa dài hạn, thành cơng CDĐL kết quan hệ kinh doanh có lợi, thông qua việc định vị thị trường phù hợp hiệu tạo thị trường dài hạn Vì thế, thành cơng phụ thuộc nhiều vào chiến lược tiếp thị hiệu [9] Mức độ bảo hộ pháp lý: Việc lựa chọn phương pháp bảo hộ CDĐL phù hợp cần cân nhắc kỹ Nhiều CDĐL thành công tốn hàng trăm nghìn USD năm để bảo vệ chúng Những chi phí bao gồm kiểm sốt, cập nhật thúc đẩy tiếp tục giải xung đột tất thị trường liên quan Do đó, chiến lược bảo hộ bắt đầu với hệ thống CDĐL nội địa, giúp giảm thiểu khả gian lận từ nước (trong nơi xuất xứ), sau tiếp cận để bảo hộ nước ngồi Vai trò nhà nước quản lý CDĐL Cơ quan quản lý nhà nước (ở trung ương địa phương) đóng vai trò quan trọng việc thiết kế quản lý sách, thúc đẩy sáng kiến CDĐL Nghiên cứu Barjolle cộng (2002) [5] mơ hình quản lý CDĐL châu Âu cho thấy, vai trò chủ thể quản lý bao gồm: i) Nhà nước trao quyền cho tổ chức tập thể - chủ thể quản lý CDĐL; ii) Tổ chức tập thể đóng vai trò: Xây dựng thể chế quản lý; kiểm soát; marketing; tổ chức sản xuất; điều phối, đại diện để xây dựng phát triển CDĐL Trong đó, nội dung quản lý CDĐL tổ chức tập thể là: Xây dựng thể chế kiểm soát việc sử dụng CDĐL; tổ chức marketing cho sản phẩm CDĐL; tổ chức thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm CDĐL; điều phối, đại diện trình quản lý CDĐL, có vai trò đối thoại với quan nhà nước phụ trách sách CDĐL, xây dựng kế hoạch thúc đẩy phát triển CDĐL [10] Tuy nhiên, bối cảnh trình hội nhập kinh tế, đặc biệt thể chế quản lý sở hữu trí tuệ, lực tổ chức tập thể, vai trò (chủ thể hay phối hợp) quản lý CDĐL phụ thuộc vào yếu tố khác mức độ can thiệp nhà nước, bối cảnh sản xuất mức độ tham gia tác nhân ngành hàng Nhiều nghiên cứu rằng, để xây dựng tổ chức tập thể làm chủ thể quản lý CDĐL cần yếu tố: Khung thể chế quản lý nhà nước tuân thủ nguyên tắc hành động tập thể hoạt động tổ chức Các quan quản lý nhà nước đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thể chế, đảm bảo cho tổ chức tập thể hoạt động nhằm: Đảm bảo cân tham gia tác nhân hệ thống CDĐL, đảm bảo quyền tham gia tiếng nói tác nhân nhỏ; quy định rõ trình xác định sản phẩm CDĐL, xung đột tiềm năng, quy định định hướng rõ hành động tập thể; khuyến khích tác nhân việc bảo vệ nguồn lực môi trường địa phương; hỗ trợ nâng cao lực nhằm phát triển thị trường sản phẩm CDĐL Quản lý CDĐL Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển Việt Nam tập trung vào chiến lược phát triển CDĐL giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản, nâng cao giá trị hiệu sản xuất nơng nghiệp Tính đến ngày 31/12/2016, có 48 CDĐL Việt Nam bảo hộ, 33/63 tỉnh, thành phố có CDĐL, tỉnh, thành phố có từ CDĐL trở lên CDĐL giúp địa phương, doanh nghiệp bước đầu định hình việc sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ để nâng cao giá trị tính cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nơng nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội [11] CDĐL có tác động tích cực đến giá bán, mở rộng thị trường, quy hoạch vùng sản xuất, bảo tồn đa dạng sinh học, gia tăng giá trị văn hóa - xã hội cho người dân [12] Tuy nhiên, phát triển CDĐL Việt Nam 15 năm qua gặp nhiều khó khăn, CDĐL chưa phát huy giá trị thị trường, sản phẩm mang CDĐL bảo hộ thị trường hạn chế, mơ hình quản lý CDĐL thành công chưa nhiều [13] Nguyên nhân thực trạng do: Thiếu khung sách chung quản lý dẫn đến thiếu đa dạng mơ hình lúng túng quản lý CDĐL địa phương: Cho đến nay, Việt Nam chưa có quy định cụ thể mơ hình tổ chức quản lý CDĐL Do đó, 35 mơ hình quản lý CDĐL hình thành, mơ hình quản lý đa dạng, tập trung vào mơ hình chính: Cơ quan quản lý nhà nước chủ thể quản lý CDĐL; hội ngành nghề chủ thể quản lý CDĐL Các mơ hình quản lý CDĐL địa phương cho thấy thiếu thống nhất, dẫn đến xung đột, không phù hợp chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước chức năng, nhiệm vụ quản lý CDĐL tổ chức giao nhiệm vụ Cùng với khả huy động nguồn lực, lực để thực nhiệm vụ Sự đa dạng mơ hình tổ chức quản lý CDĐL cho thấy thiếu đồng cách tiếp cận, phương pháp lực hoạt động quản lý CDĐL địa phương Chính sách quản lý CDĐL chưa rõ ràng: Trách nhiệm xây dựng sách quản lý CDĐL Việt Nam giao cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều dẫn đến thiếu thống tên Số năm 2017 19 Chính sách quản lý gọi văn phạm vi điều chỉnh sách Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý CDĐL: Mơ hình địa phương cho thấy, Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý CDĐL Do quản lý CDĐL trở thành đối tượng quản lý nhà nước địa phương Tuy nhiên, việc quản lý CDĐL xác định đối tượng quản lý theo dịch vụ cơng hay hoạt động dịch vụ chưa rõ ràng Dẫn đến việc quan nhà nước giao nhiệm vụ khơng có nguồn lực để quản lý, hoạt động quản lý CDĐL khó triển khai thực tế Vai trò tổ chức tập thể yếu: Khi nghiên cứu vai trò hành động tập thể xây dựng CDĐL nước mắm Phú Quốc tác giả nhận thấy, thay đổi theo chiều hướng tốt lên nước mắm Phú Quốc dựa yếu tố đột phá hoạt động quản lý, đặc biệt xây dựng thể chế: 1) Tìm đồng thuận doanh nghiệp - địa phương quản lý chất lượng, đặc biệt tất doanh nghiệp lớn; 2) Quy trình kỹ thuật rõ ràng yếu tố, công cụ, phương pháp kiểm soát, doanh nghiệp ủng hộ Tuy nhiên, vai trò tổ chức tập thể mơ hình quản lý CDĐL Việt Nam hạn chế [14] Thành cơng mơ hình tổ chức quản lý CDĐL có vai trò quan trọng quản lý tập thể thông qua động lực phối hợp tác nhân ngành hàng Tuy nhiên, cho dù mơ hình quản lý CDĐL cần dựa nguyên tắc: 1) Xây dựng thể chế phù hợp với điều kiện nước, hay nói cách khác phù hợp với môi trường bối cảnh quản lý; 2) Cần có sách thể chế để hỗ trợ phát triển tổ chức tập thể quản lý CDĐL phát triển sản xuất thương mại sản phẩm; 3) Hành động tập thể sở lý luận xây dựng mơ hình quản 20 lý CDĐL Trên sở đó, số giải pháp trọng tâm quản lý CDĐL Việt Nam cần quan tâm thời gian tới là: Thứ nhất, xây dựng khung thể chế quốc gia chung (dưới luật) quản lý CDĐL nhằm giúp địa phương có sở tổ chức mơ hình quản lý Quy định cần rõ phạm vi, mức độ hiệu lực văn quản lý CDĐL địa phương, quy định tổ chức quản lý CDĐL chung, mơ nào, quản lý cách nào, công cụ nào, quản lý… Mục tiêu tạo đồng mơ hình, thể chế quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm CDĐL phạm vi quốc gia Thứ hai, địa phương cần linh hoạt việc xây dựng thể chế mơ hình quản lý phù hợp với ngun tắc chung cấp quốc gia, phù hợp với điều kiện địa phương đặc điểm sản xuất, thương mại sản phẩm Nhà nước đóng vai trò chủ thể việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản CDĐL (theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ), cần nâng cao tham gia vai trò tổ chức tập thể (hợp tác xã, hội/hiệp hội) Xác định rõ nguồn lực để thực hoạt động quản lý CDĐL, Nhà nước cần hỗ trợ nguồn lực, tài dịch vụ công để quản lý CDĐL, đặc biệt giai đoạn để hình thành mơ hình quản lý ổn định Thứ ba, xây dựng mơ hình quản lý CDĐL sở phát huy vai trò hợp tác xã, hội/hiệp hội doanh nghiệp đầu tàu Tăng cường vai trò tổ chức tập thể xây dựng khung sách, kỹ thuật quản lý CDĐL nhằm tạo đồng thuận cộng đồng phát huy giá trị truyền thống kỹ Trao quyền trách nhiệm cho tổ chức tập thể để nâng cao giám sát giảm bớt gánh nặng cho quan quản lý nhà nước Hỗ trợ xây Số năm 2017 dựng doanh nghiệp đầu tàu để hình thành liên kết chuỗi giá trị, nâng cao vai trò doanh nghiệp phát triển thương mại nhằm thúc đẩy thị trường phát triển ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V Boisvert, A Caron (2002), “The Convention on Biological Diversity an institutional is perpective of the debutes”, Journal of Economic, 36, pp.151-166 [2] Granovetter, Mark (1985), “Economic Action and Social Structure: the Problem of Embeddedness”, American Journal of Sociology, 91, pp.481-510 [3] Callon, Michel (1986), “Eléments pour une Sociologie de la Traduction: la Domestication des Coquilles Saint-Jacques et des Marins-Pêcheurs dans la Baie de Saint-Brieuc”, L’Anné Sociologique, 36, pp.169-208 [4] D Barjolle, S Reviron, B Sylvander, J.M Chappuis (2005), Fromages d’origine: dispositifs de gestion collective, Actes du colloque international INRA/INAO, Paris, INRA et INAO [5] D Barjolle, B Silvander (2002), Facteurs des succès des produits d’origine certifiée dans les filières agro-alimentaires en Europe: Marché, ressources et institutions, Actes du colloque international INRA/INAO, Paris, INRA et INAO [6] Paulo Andre Nidederle, Jhulia Gelain (2013), “Geographical Indications in Brazilian Food Markets: Quality conventions, institutionalization, and path dependence”, Journal of Rural Social Sciences, 28(1), pp.26-53 [7] Daniele Giovannucci, Tim Josling, William Kerr, Bernard O’Connor, May T Yeung (2009), Connected the product and orgirin, International Trade Centre (ITC), 207p [8] T Josling (2006), “The War on Terroir: Geographical Indications as a Transatlantic Trade Conflict”, Journal of Agricultural Economics, 57(3), pp.337-363 [9] Dwijen Rangneker (2006), The SocioEconomics of Geographical Indications, Intellectual Property Rights and Sustainable Development [10] Emilie Vandecandelaere, Filippo Arfini, Giovanni Belleti, Andrea Marescotti (2009), Linking people, places and products, FAO - SINER-GI, 194p [11] Cục SHTT (2007), Báo cáo sơ kết chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, Tài liệu Hội nghị sơ kết năm thực Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ [12] Phạm Thị Hạnh Thơ (2011), Đánh giá tác động việc bảo hộ CDĐL tới sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sau đăng bạ, Báo cáo đề tài cấp [13] Đào Đức Huấn (2016), Mơ hình quản lý CDĐL Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Hội thảo CDĐL cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu [14] Dao Duc Huan (2011), Institutions de gestion de la qualité: Action collective et apprentissage organisationnel: Le cas de l’indication géographique “nuoc mam de Phu Quoc” au Vietnam, Mémoire de master recherche, Toulouse, France ... trò chủ thể quản lý CDĐL: Mơ hình địa phương cho thấy, Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý CDĐL Do quản lý CDĐL trở thành đối tượng quản lý nhà nước địa phương Tuy nhiên, việc quản lý CDĐL xác... luật) quản lý CDĐL nhằm giúp địa phương có sở tổ chức mơ hình quản lý Quy định cần rõ phạm vi, mức độ hiệu lực văn quản lý CDĐL địa phương, quy định tổ chức quản lý CDĐL chung, mơ nào, quản lý cách... chức tập thể quản lý CDĐL phát triển sản xuất thương mại sản phẩm; 3) Hành động tập thể sở lý luận xây dựng mơ hình quản 20 lý CDĐL Trên sở đó, số giải pháp trọng tâm quản lý CDĐL Việt Nam cần quan

Ngày đăng: 13/01/2020, 21:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w