Đề tài trình bày về các nội dung: mục tiêu dạy học giáo dục (thực trạng, phương hướng hoàn thiện), cơ sở lí luận của việc xác định mục đích-mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục trong xã hội phong kiến việt nam, vài ý kiến về mục tiêu đào tạo trong lịch sử giáo dục thế giới dưới góc độ giá trị học,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM Mã số B94 – 37 – 38 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS THÁI DUY TUYÊN Thƣ ký đề tài : CỬ NHÂN BÙI HỒNG YẾN Hà Nội – 1996 TẬP THỂ TÁC GIẢ: CHỦ BIÊN: PGS TS THÁI DUY TUYÊN CÁC TÁC GIẢ: GS Phan Trọng Luận, Nguyễn Đăng Tiến, Hoàng Mạnh Kha, PTS Trần Đức Xƣớc PTS Nguyễn Nhƣ An, PTS Trần Kiểm PTS Đỗ Huân NỘI DUNG 1.- MỤC TIÊU DẠY HỌC GIÁO DỤC (THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN) 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MỤC TIÊU DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY 19 3- MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRONG Xà HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM 40 4- VÀI Ý KIẾN VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO TRONG LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI DƢỚI GÓC ĐỘ GIÁ TRỊ HỌC 49 5.- THUẬT NGỮ: MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC (DẠY HỌC) 61 6- MẤY Ý KIẾN NHỎ VỀ CÁCH TIẾP CẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC 70 7.- TÌM HIỂU VỀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI 76 BÀN VỀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN MỤC TIÊU 82 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CƠ BẢN CHO MỤC TIÊU GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƢỜNG PHỔ THỒNG VIỆT NAM 93 10 PHƢƠNG DIỆN VĂN HÓA TRONG MỤC TIÊU GIÁO DỤC 103 11 SUY NGHĨ VỀ MỘT VÀI QUAN ĐIỂM “MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA MAKIGUCHI” 109 12 TÌM KIẾM NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC 115 MỤC TIÊU DẠY HỌC GIÁO DỤC (THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN) Vị trí mục tiêu giáo dục: Khái niệm: Trong đời sống hàng ngày, ngƣời ta thƣờng dùng hai từ mục đích, mục tiêu với ý nghĩa giống nhau, thay cho – mà nhằm đạt tới” Song thuật ngữ giáo dục học (GDH), có phân biệt tƣơng đối mục đích giáo dục (MĐGD) với mục tiêu giáo dục (đào tạo) MĐGD: kết dự kiến trình giáo dục tƣơng đối dài, biểu thiij yêu cầu, quan điểm chung xã hội giáo dục ngƣời Nó có tính chất định hƣớng cho việc hình thành nhân cách lớp ngƣời giai đoạn lịch sử định (công tác giáo dục phải phát biểu theo quy mô lớn nhằm bồi dƣỡng hệ trẻ thành ngƣời lao động làm chủ nƣớc nhà Có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa kĩ thuật, có sức khỏe nhằm phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán nâng cao văn hóa nhân dân lao động – MĐGD đƣợc ghi Nghị Đại hội Đảng lần thứ III): Mục tiêu giáo dục (MTGD) (đào tạo) bao gồm hệ thống phẩm chất cần thiết nhân cách đƣợc trình bày dƣới hình thức yêu cầu giáo dục mà trƣờng phổ thơng có nhiệm vụ hình thành phát triển cho hệ trẻ thời hạn định MTGD cụ thể hóa MĐGD Để đạt đƣợc MĐGD, phải thực đƣợc hệ thống mục tiêu xếp thành nhiều tầng bậc, có mục tiêu dạy học-giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học, môn học Mục tiêu dạy học- giáo dục: Do tính chỉnh thể nhân cách qui định, nên mục tiêu giáo dục phận thành tố dơn lẻ, riêng biệt mà bản, mục tiêu phải phản ánh u cầu MTGD tổng qt, đơng thời có ý tới đặc thù hoạt động, đối tƣợng giáo dục đặc điểm địa phƣơng mà có nhấn mạnh số yêu cầu giáo dục Là mục tiêu phận, mục tiêu dạy học - giáo dục phải ý nhiều tới yêu cầu phát triển lực nhƣ vũ trang hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển trí tuệ ngƣời đọc, qua hình thành thái độ giáo dục nhân cách học sinh Lâu phần lớn ngƣời dạy thƣờng dùng nhiều công sức vào việc chuyển tải kiến thức mà chƣa trọng mức vào việc phát triển trí tuệ lực sáng tạo Kết ngƣời đọc quen với kiểu học bị động, thiếu suy nghĩ độc lập, phát triển tƣ sáng tạo Với tình trạng hoạt động dạy học- giáo dục nhà trƣờng hứa hẹn đào tạo ngƣời quen thực hành, động sáng tạo, có khả tự học Trƣớc mắt, có đáp ứng đƣợc nhu cầu định xã hội, song lâu dài, họ khó đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc MTGD phạm trù GDH: Vì hình thành phát triển nhân cách học sinh kết tổng hợp toàn qua trình xã hội nhƣ: trình kinh tế-sản xuất, q trình trị-xã hội, q trình văn hóagiáo dục,… Quá trình giáo dục hệ trẻ đƣợc tiến hành cách có ý thức, có mục đích, có tổ chức, có vai trò to lớn, có tác dụng quan trọng hình thành nhân cách Quá trình giáo dục trình tổng thể tồn vẹn, có chức giáo dƣỡng, giáo dục phát triển nhân cách Việc tổ chức đạo q trình giáo dục đòi hỏi phải nắm vững tính quy luật chi phối q trình Đó thống q trình nắm vững trí thức, rèn luyện kĩ trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các loại trình bao gồm thành tố: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức đánh giá kết Giữa thành tố q trình giáo dục có mối liên hệ khách quan bền vững Những ý định thay đổi học cải tiến thành tố trình mà không ý đảm bảo mối liên hệ có tính quy luật, tức khơng ý sửa đổi hoàn thiện thành tố khác tƣơng ứng dẫn tới làm rối loạn vận hành trình giáo dục Trong hệ thống mối liên hệ đa dạng thành tố bật lên mối liên hệ mục tiêu - nội dung - phƣơng pháp - phƣơng tiện: mối liên hệ có tác dụng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục, đòi hỏi thƣờng xuyên phải giải tốt MTGD quy định đƣợc thể nội dung giáo dục; nội dung giáo dục quy định đƣợc thể phƣơng pháp giáo dục,… Không đảm bảo mối liên hệ q trình giáo dục khơng có tồn thực mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục mà ta mong muốn Chính mà mục tiêu giáo dục phạm trù GDH Nó quy định, điều khiển q trình giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng học tập niên, kích thích họ động lực học tập lành mạnh Cho nên, việc hoàn thiện MTGD, từ sử dụng nhƣ đòn bẩy làm rung động thay đổi toàn hệ thống giáo dục nhƣ tế bào điều quan trọng Việc hoàn thiện mục tiêu dạy học - giáo dục, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch học tập, biên soạn sách giáo khoa loại sách tham khảo phải vào MTGD đƣợc qui định Nếu điều đo bị vi phạm chắn dẫn đến tình trạng chắp vá, mâu thuẫn trình giáo dục khó đạt đƣợc chất lƣợng giáo dục mong muốn Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ IV ghi rõ: xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đào tạo cụ thể bậc học, cấp học, ngành học II Sự phát triển lí luận MTGD Trước năm 1986: Trƣớc Cách mạng tháng Tám, giáo dục thực dân có mục đích đào tạo số viên chức phục vụ máy cai trị hòng trì lâu dài chế độ thực dân phong kiến nƣớc ta Từ nƣớc nhà độc lập, MĐGD ( nhiên chƣa xuất nhƣ thuật ngữ khoa học) đƣợc nhà lãnh đạo, văn kiện Đảng Nhà nƣớc nêu cách rõ ràng Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chủ tịch viết: “Ngày cháu đƣợc may mắn cha anh đƣợc hƣởng giáo dục nƣớc độc lập, giáo dục đào tạo cháu nên ngƣời cơng dân có ích cho nƣớc Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có cháu” Ngày 6/11/1950, báo Sự thật giới thiệu Dự án cải cách giáo dục lần thứ I cụ thể hóa tính chất “dân tộc, khoa học, đại chúng” cơng tác giáo dục: 1) Phải giáo dục lòng u nƣớc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu tập thể 2) Chƣơng trình học cách tổ chức lớp học phải hợp lí linh động, phải kết hợp học với hành làm một, phải sát với điều kiện thực tế vùng 3) Phải làm cho ngƣời làm nghề trình độ học tập ln ln đƣợc tiếp tục học tập Đó MTGD mà nhà trƣờng ngành giáo dục phấn đấu kháng chiến chống Pháp Trong “Thƣ gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc”, tháng 3/1955 Hồ chủ tịch viết: “Trách nhiệm nặng nề vẻ vang ngƣời thày học là: chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành ngƣời công dân tốt, ngƣời lao động tốt, ngƣời chiến sĩ tốt, ngƣời cán tốt nƣớc nhà…” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, năm 1960, Đại hội xây dựng CNXH miềm Bắc đấu tranh thống nƣớc nhà, đề MĐGD nhƣ sau: Công tác giáo dục phải phát triển theo quy mô lớn nhằm bồi dƣỡng hệ trẻ thành ngƣời lao động làm chủ nƣớc nhà, có giác ngộ XHCN, có văn hóa, có kĩ thuật, có sức khỏe nhằm phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán nâng cao trình độ văn hóa nhân dân lao động Cồng tác giáo dục phải phục vụ đƣờng lối nhiệm vụ Các mạng Đảng, phải kết hợp giáo dục với lao động sản xuất, kết hợp lí luận thực tế, giáo dục nhà trƣờng với giáo dục xã hội” Trong “Thƣ gửi thiếu niên nhi đồng kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong, tháng 5/1961, Hồ Chủ Tịch viết: “ Các cháu tham gia đấu tranh cách thực điều sau đây: - Yêu tổ quốc, yêu đồng bào - Học tập tốt, lao động tốt - Đoàn kết tốt, lỉ luật tốt - Giữ gìn vệ sinh - Thật thà, dũng cảm” Trong nói nhân Ngày nhà giáo (1984), Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng có nói MTGD: Mục tiêu giáo dục phổ thông nhƣ hệ thống giáo dục đào tạo ngƣời có lòng u nƣớc lí tƣởng xã hội chủ nghĩa, có phẩm chất, kiến thức kĩ để làm tốt nghề, hợp với phân công lao động địa phƣơng nƣớc, thích ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội thời gian định nƣớc ta Nền giáo dục quốc dân phải đào tạo cho xã hội ngƣời chiến sĩ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngƣời sáng tạo giá trị vật chất giá trị văn hóa, mở mang ngành, nghề, sử dụng hết lao động, đất đai, rừng biển lực sản xuất địa phƣơng lớn nhỏ trog nƣớc, góp phần vào nghiệp cách mạng XHCN dân tộc” Trong năm qua, ngƣời làm công tác giáo dục coi MTGD nêu định hƣớng để xây dựng chƣơng trình, biên soạn, chỉnh lí sách giáo khoa, đạo trình giáo dục trƣờng học toàn ngành Thành tựu đạt đƣợc to lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực nâng cao dân trí nƣớc ta giai đoạn lịch sử vơ khó khăn, gian khổ nhƣng vinh quang Tuy vậy, chƣa cụ thể hóa MTGD, chƣa xác định tiêu chuẩn cụ thể mặt giáo dục cho sát hợp với vùng nen khơng tránh khỏi có khác nhận thức vị trí, mức độ yêu cầu mặt giáo dục, tùng môn học, nên dẫn đến lệch lạc việc đạo qua trình giáo dục Chỗ thiếu sót lớn lúc, thấy cần coi trọng mặt hay mặt cơng tác giáo dục lại bỏ rơi xem nhẹ mặt khác Vi dụ thấy kiến thức văn hóa học sinh thấp lại lao vào việc dạy thật nhiều kiến thức khoa học, xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, rèn luyện thể lực học sinh; đề cao giáo dục lao động coi lao động sản xuất công tác trung tâm v v… Kết nhiều học sinh đƣợc nhà trƣờng đào tạo không bỡ ngỡ sản xuất mà bỡ ngỡ trƣớc sống nói chung Từ năm 1986 Năm 1986 Bộ giáo dục ban hành “Mục tiêu giáo dục phổ thông sở” 1987 ban hành mục tiêu PTTH (dự thảo), đề yêu cầu cụ thể mặt giáo dục cho cấp học Các văn vào định hƣớng Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, vào thực trạng nhà trƣờng phổ thông dựa tỏng kết kinh nghiệm đơn vị tiên tiến chục năm phát triển giáo dục Đó tiến to lớn mặt lí luận thực tiễn đạo giáo dục Dựa vào văn đó, ngƣời làm cơng tác giáo dục có cụ thể để xây dựng chƣơng trình, biên soạn sách giáo khoa đạo hoạt động giáo dục theo tinh thần Nghị Bộ trị CCGD điều kiện tinh tình hình kinh tế-xã hội đất nƣớc đƣờng đổi Tuy nhiên văn noi mặt hạn chế - Chƣa quán triệt đầy đủ dự báo xu hƣớng phát triển trị, kinh tế, xã hội giới khu vực nhƣ dự báo phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Thời điểm đó, cục diện giới biến động mạnh, nƣớc XHCN Đông Âu Liên Xô cũ đà tan rã, chủ nghĩa Mác-Lê Nin bị cơng dội.Tình hình kinh tế-xã hội nƣớc ta chƣa khỏi khủng hoảng, đời sống nhiều khó khăn Vì thế, ngƣời hoạch định kế hoạch chƣa có tiền đề thực tế để định mục tiêu cụ thể thời hạn tƣơng đối dài, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, lĩnh vực chịu nhiều phụ thuộc vào kết phát triển kinh tế Chỉ từ năm 1990 trở đi, kinh tế nƣớc ta bắt đầu khởi sắc có đà lên cách vững chắc, đời sống đƣợc cải thiện bƣớc, dự báo phát triển kinh tế-xã hội trung hạn dài hạn có sở thực tế mang tính chất khả thi, giúp cho ngƣời làm công tác giáo dục có sở đề MTGD ngày cụ thể sát thục (xem phụ lục 1) Từ 1990 đến nay: Viện nghiên cứu MTGD đƣợc tập trung thông qua việc nghiên cứu đề tài nhƣ: đổi lí luận GDH, chƣơng trình giáo dục PTTH kỉ XXI v.v… Có nhiều viết đề cập tới tính chất lí luận thực tiễn MTGD, góp phần bổ khuyết cho mặt thiết sót Đáng ý vấn đề sau: 3.1 Dự báo xu lớn phạm vi toàn cầu năm đầu XXI - Sự bùng nổ kinh tế toàn cầu - Sự phục hƣng nghệ thuật - Sự xuất thị trƣờng tự nƣớc XHCN - Lối sống toàn cầu chủ nghĩa dân tộc văn hóa - Tƣ nhân hóa nhà nƣớc phúc lợi - Sự trỗi dậy vông cung Thái Bình Dƣơng - Phụ nữ lên nắm quyền lãnh đạo - Kỉ nguyên sinh học - Sự phục hƣng tôn giáo - Chiến thắng phát triển cá nhân 3.2 Những vấn đề tồn cầu đòi hỏi hợp tác giải phạm vi giới - Dân số có khuynh hƣớng bùng nổ, chƣa có biện pháp hữu hiệu hạn chế phát triển, nƣớc kinh tế phát triển - Môi trƣờng sinh thái ngày xấu đi, đòi hỏi hợp tác giải vấn đề nhiều mặt phạm vi rộng - Tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, đến lúc phải lo bảo vệ, điều chỉnh mối quan hệ ngƣời thiên nhiên - Bảo vệ hòa bình giới nhằm mục tiêu hòa bình tiến xã hội Đặc điểm thời đại ngày hai hệ thống TBCN XHCN mang ý thức hệ khác tôn tại, hợp tác với nhau, phụ thuộc vào để phát triển kinh tế giải vấn đề toàn cầu, mà giá trị cao cần bảo vệ tồn toàn nhân loại 3.3 Dự báo phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục Việt Nam đầu kỉ XXI - Việt Nam tất yếu phải hội nhập vào kinh tế giới khu vực: phần đầu đuổi kịp nƣớc phát triển khu vực số ngành mũi nhọn có chọn lọc Con đƣờng phát triển phải phát huy tự lập, tự cƣờng, du nhập thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ cao tăng cƣờng đầu tƣ nƣớc - Về khoa học kĩ thuật, vừa theo trình tự phát triển, đồng thời vừa thẳng vào vấn đề đại để tạo nên đứng mạnh vững chắc; tổ chức sản xuất sản phẩm chứa đựng chất xám cao - Sự hội nhập kinh tế kéo theo hội nhập với giới văn hóa, làm thay đổi định hƣớng giá trị tầng lớp xã hội, thiếu niên Vì cần phải giáo dục định hƣớng giá trị đắng cho thiếu niên vừa phát huy giá trị truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, tạo cho ngƣời Việt Nam có sức mạnh tinh thần có đủ lực để đƣa đất nƣớc tiến lên nƣớc công nghiệp phát triển - Giáo dục phải đáp ứng số lƣợng chất lƣợng nhận lực kĩ thuật, quản lí kinh tế với yêu cầu cao tin học ngoại ngữ Giáo dục phổ thông phải bảo đảm cho học sinh phát triển thành công dân có trách nhiệm cao hành động có hiệu quả-đó ngƣời lao động động, sáng tạo, đƣợc phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị kiến thức, kĩ cần thiết chuẩn bị nghề trƣớc bƣớc vào lao động sống - Mục tiêu dạy học-giáo dục phải quán triệt yêu cầu xã hội nói Phải vừa tăng cƣờng dạy kĩ học tập, kĩ thực nghiệm khoa học, kĩ lao động chung lao động kĩ thuật, vừa tăng cƣờng học vấn kinh tế, sinh thái môi trƣờng, học vấn nhà nƣớc pháp luật, văn hóa nhân văn, kinh tế, trị quốc tế 3.4 Tham khảo kinh nghiệm nước Nam Triều Tiên: Do kiên trì đƣờng lối coi giáo dục phận sở hạ tầng, gắn chặt chẽ phục vụ kịp thời đƣờng lối chiến lƣợc kinh tế, nên NTT nhanh chóng trở thành nƣớc công nghiệp Thực chiến lƣợc phát triển trí tuệ, coi trọng nhân tài, xây dựng đội ngũ nhân lực kĩ thuật có lực thực việc nhập kĩ thuật tiên tiến, giáo dục tạo nên bùng bổ sản xuất chƣa có Kết nghiên cứu đƣợc đƣa vào sản xuất với nhập nội kĩ thuật tiên tiến tác động tới nội dung đào tạo công nhân kĩ thuật nhƣ nội dung đào tạo cán kĩ thuật cấp đa cho nhân cách xã hội làm thành tƣ chất ngƣời; hệ chuẩn thẩm mỹ đảm bảo hài hòa định chuẩn xã hội với thiên hƣớng lực, thị hiếu thụ cảm sáng tạo cá nhân Nhƣ vậy, nhân cách văn hóa thành phần mục tiêu giáo dục nhà trƣờng phổ thông XHCN Trong năm học nhà trƣờng, nhân cách phải đƣợc hình thành học sinh Điều đƣợc thể lối sống hàng ngày học sinh trƣờng nhƣ gia đình ngồi xã hội Lối sống văn hóa học sinh – biểu nhân cách văn hóa – bao hàm nhiều lĩnh vực hoạt động, quan hệ giao tiếp, thể hoạt động bản: học tập, lao động, sinh hoạt ngày hoạt động trị - xã hội Trọng tâm việc xây dựng lối sống văn hóa học sinh tạo mối quan hệ lành mạnh tốt đẹp ngƣời với ngƣời; học sinh với thầy giáo, học sinh với nhau, học sinh ngƣời xung quanh (ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn, trẻ em…) Trong nhà trƣờng, lối sống văn hóa phải theo định hƣớng xhcn mà trƣớc dựa tảng giới quan chù nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, giúp học sinh ứng xử loạt chấp nhận không chấp nhận, lựa chọn sai; chân, thiện, mỹ; đẹp, xấu, ác, hợp lý không hợp lý…Trong việc giáo dục, đặc biệt việc dạy sở khoa học (tự nhiên, xã hội, ngƣời…) việc giáo dục giới quan đắn ƣu trọng trách nhà trƣờng Nhƣ giới quan tảng lối sống văn hóa theo định hƣớng XHCN cần hình thành học sinh Điều trở nên quan trọng có tính chất định đến chiều hƣớng phát triển chất lƣợng nhân cách, có nhiều hệ chuẩn mực chi phối hƣớng phát triển lối sống xã hội, có học sinh Có hệ chuẩn tìm kiếm “thăng tối đa” sinh lý, ý đến tƣ trí tuệ, đến giá trị văn hóa, đến dân tộc, giai cấp; có hệ chuẩn lại đẻ chủ nghĩa sinh, hỗ trợ cho lối sống theo đuổi tiêu dùng vật chất; có hệ chuẩn đƣa ngƣời vào cô đơn, trốn tránh quan hệ xã hội, tìm kiếm nhân cách giới thần bí… Khơng thể đƣa chuẩn mực sống mà bỏ qua chất xã hội ngƣời Điều khơng có nghĩa làm cá nhân mà ngƣợc lại, xã hội tồn cá nhân ngƣời, nhƣ Mác nói: “Thay cho xã hội tƣ cũ…xuất liên hợp có phát triển tự ngƣời điều kiện cho phát triển tự tất ngƣời” (2) Xây dựng lối sống văn hóa theo định hƣớng XHCN cho học sinh trình nâng cao nhận thức, hình thành thái độ trau dồi kỹ ứng xử 105 học sinh trƣớc loạt tình đời sống học đƣờng, gia đình xã hội Chúng ta lúc giải việc nâng cao mức sống vật chất đời sống tinh thần cho nhân dân lao động Tuy ta không ý chí coi nhẹ mức sống vật chất, coi trọng tinh thần phát triển xã hội, song ta biết chế thị trƣờng đẩy mạnh việc thỏa mãn nhu cầu vật chất, nhƣng lại làm băng hoại nhiều giá trị tinh thần Cần nhìn nhận thực tế: sách báo, phim ảnh có nội dung xấu xuất ngày nhiều, đặc biệt thị làm ảnh hƣởng khơng đến đời sống tinh thần học sinh Đó phần văn hóa thách thức nhà trƣờng, gia đình xã hội Làm để học sinh thấy hay, đẹp, hấp dẫn văn hóa lành mạnh; đồng thời có khả tự phê phán, bóc trần xấu xa văn hóa độc hại? Đây nhiệm vụ không nhà trƣờng, mà trách nhiệm gia đình xã hội Kế thừa phát triển truyền thống nhiệm vụ hệ trẻ mà ngày ngồi ghế nhà trƣờng Do thời gian học tập trƣờng phổ thông, học sinh phải đƣợc tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, kể truyền thống xóm làng, họ tộc Đây yếu tố văn hóa, nét nhân cách mục tiêu giáo dục nhà trƣờng phổ thông Mặt khác phải ý mối quan hệ truyền thống đại Càng tiếp thu tốt truyền thống dân tộc bao nhiêu, có điều kiện vào đại nhiêu Trên giới có nhiều học giúp ta suy ngẫm, chẳng hạn Nhật Bản có thời đề cao hiệu: “Học kỹ thuật phƣơng Tây tinh thần Nhật Bản” Đây kết hợp hài hòa sắc dân tộc đại Và nguyên nhân làm cho Nhật Bản mau chóng trở thành cƣờng quốc kinh tế kỹ thuật Lối sống có văn hóa thể kết hợp nhuần nhuyễn tính dân tộc tính quốc tế Trong lối sống, giao tiếp, trao đổi, học tập lẫn địa phƣơng, dân tộc nƣớc nói rộng nƣớc với điều diễn thƣờng xuyên, thời đại phƣơng tiện giao thông tiến khoa học kỹ thuật truyền tin có thành tựu lớn lao Những tiến làm cho ngƣời nhanh chóng nắm bắt đƣợc lƣợng thơng tin, kiện nóng hổi diễn khắp miền giới, rút ngắn đƣợc khoảng cách không gian mà trƣớc phải nhiều thời gian tiếp cận đƣợc Bằng phim ảnh, vơ tuyến truyền hình, ngƣời dân tộc hiểu đƣợc sinh hoạt, phong tục tập quán dân tộc khác xứ sở xa xôi hàng vạn dặm Điều làm cho lối sống văn hóa dân tộc ngày phong 106 phú, đa dạng Tuy nhiên cần bồi dƣỡng cho học sinh có khả tự chọn lọc đúng, đẹp, hợp lý biết loại trừ không đúng, xấu, phi lý học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày Do sách mở cửa, với nhân tố tích cực, có nhiều nhân tố tiêu cực tràn vào đất nƣớc ta, niên học sinh phải đối mặt với giá trị, phân giá trị lẫn lộn khó phân biệt Đó mơi trƣờng thử thách, qua học sinh đƣợc rèn luyện hình thành lối sống văn hóa lành mạnh Sống có văn hóa tạo nên nhân cách văn hóa học sinh Do với ƣu mình, nhà trƣờng cần tìm cách thích hợp đƣa văn hóa lành mạnh vào học sinh, tạo tình đƣa học sinh vào hoạt động để rèn luyện, thử thách trƣởng thành Cần thấy lúc học sinh bị giằng xé văn hóa lành mạnh văn hóa độc hại Đây q trình khó kiểm sốt Vì cần có kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội việc hình thành lối sống văn hóa cho học sinh Sự hủy hoại mơi trƣờng sinh thái, băng hoại lối sống, tính phi nhân quan hệ ngƣời với ngƣời, tình trạng khơng tơn trọng, đánh đập thầy giáo v v…đã xuất nƣớc ta, vùng thị Còn nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt Mỹ ngƣời ta nói đến khủng hoảng lối sống, văn hóa với niên, bình luận hành động của, Ma Veigh - ngƣời đánh bom tòa nhà tầng làm 160 ngƣời chết hàng trăm ngƣời bị thƣơng ngày 19-4-95 Oklahoma (Mỹ) cựu cảnh sát trƣởng thành phố New York coi “phản ứng ngƣời da trắng giận văn hóa phát triển nhanh nƣớc Mỹ: văn hóa ma túy, tội ác khu nhà ổ chuột văn hóa hƣởng thụ tạo nên ngƣời vị kỷ đẩy ngƣời khơng thích nghi đƣợc với rìa đến phản ứng tuyệt vọng” (3) Nhƣ lối sống văn hóa đồng nghĩa với lối sống văn minh Văn minh học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với giới xung quanh Đƣơng nhiên ta khơng đồng trình độ học vấn với lối sống văn hóa Đây hai khái niệm có quan hệ với nhau, song khác nội hàm Con ngƣời có học vấn cao, song lại không văn minh Sự hủy diệt đồng loại thành tựu khoa học hủy diệt môi sinh lợi ích kinh tế thời bùng nổ dân số v v… chứng cho thấy khơng phải lúc có đồng hành học vấn văn minh Rõ ràng việc trang bị cho học sinh vốn tri thức bƣớc đầu Học vấn tiền đề giúp học sinh hình thành yếu tố văn hóa lối sống Song làm để học vấn văn hóa thống nhất, thúc đẩy kia? Đây nhiệm vụ phức tạp nặng nề nhà 107 trƣờng phổ thơng Nhiệm vụ đƣợc thực có kế hoạch, bền bỉ từ ngày đầu học sinh cắp sách đến trƣờng nhiều hình thức vừa thỏa mãn yêu cầu sƣ phạm vừa thỏa mãn yêu cầu văn hóa kết hợp hài hòa hiểu biết, kỹ năng, thói quen, nếp Việc thực nhiệm vụ trở thành nghệ thuật, có hiệu cao học sinh tự giác sống có văn hóa, coi nhu cầu tất yếu phát triển thân xã hội Cuối cùng, nhà trƣờng với tƣ cách thiết chế xã hội có chức đào tạo ngƣời, đào tạo nhân cách mà lại nhân cách có văn hóa thân nhà trƣờng với đội ngũ sƣ phạm phải gƣơng văn hóa Văn hóa cảnh quan trƣờng lớp, văn hóa ứng xử giao tiếp, văn hóa hoạt động giáo dục… trở thành điều kiện quan trọng khơng thể thiếu việc hình thành yếu tố văn hóa nhân cách học sinh – 1995 (1) Ngƣời đƣa tin UNESCO tháng 11 – 1983 (2) Mac-Angghen: Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980 tr 569 (3) Tập san “Tuổi trẻ chủ nhật” số 19 – 1995 108 SUY NGHĨ VỀ MỘT VÀI QUAN ĐIỂM “MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA MAKIGUCHI” Makiguchi nhà giáo dục Nhật Bản, ngƣời theo chủ nghĩa nhân đạo hòa bình, bị nhà cầm quyền Nhật bắt năm 1944 chết ngục sau 17 tháng bị cầm tù Những tƣ tƣởng giáo dục Makiguchi đƣợc viết từ năm 1913 năm sau đƣợc giáo sƣ D.M Bethel (Mỹ) biên tập giới thiệu “ Giáo dục sống sáng tạo” (Education for Creative), đại học tiểu bang Mỹ xuất năm 1990 Trong trình tìm kiếm mục đích giáo dục cho nhà trƣờng Việt Nam điều kiện đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc chuẩn bị cho hệ trẻ Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI, tập thể cán nghiên cứu đề tài B3 nhiều lần trao đổi tƣ tƣởng Makiguchi mục đích giáo dục đƣợc phản ánh “ Giáo dục sống sáng tạo”, mong tìm kiếm đƣợc học bổ ích Bài viết phản ánh phần suy nghĩ tác giả tìm hiểu quan điểm Makiguchi mục đích giáo dục I Giới thiệu tóm tắt tƣ tƣởng Makiguchi mục đích giáo dục 1.1.Xác định mục đích giáo dục: - Xác định mục đích giáo dục nhiệm vụ học giả triết gia Để xác định mục đích giáo dục phải nhận thức đƣợc đƣợc xem mục đích đời Mục đích giáo dục phải trùng với mục đích ngƣời học Mỗi ngƣời khơng có mục đích tiền định Tuy nhiên có bẩm sinh hƣớng dẫn đời sống ngƣời Trong trình phát triển, đứa trẻ nhào lặn vơ thức mục đích có xu thúc đẩy đứa trẻ hƣớng tới lối sống Các nhân tố bẩm sinh tri giác đƣợc quan sát khách quan, nhƣng ngƣời ta cảm nhận đƣợc điều cách mơ hồ q trình tiếp xúc với đứa trẻ 109 Vì phức tạp trình trƣởng thành nhân cách nên phần lớn triết lý sống né tránh vấn đề mà thƣờng dựa vào tiền lệ, nghĩa dựa vào quan điểm bậc tiền bối mà khơng cần kiểm chứng lòng sùng kính họ Nhƣng bậc tiền bối lại hình thành tƣ tƣởng trực giác tiền đề xa xơi Một tƣ tƣởng đƣợc hình thành từ nhu cầu đòi hỏi xã hội khứ thƣờng không phù hợp với xã hội ta ngày Vì vậy, vĩnh cửu hóa tƣ tƣởng lỗi thời mục đích giáo dục sai lầm Đó nguyên nhân đƣa đến vấn đề trầm trọng Mục đích khơng rõ phƣơng pháp hay khơng đạt kết Vậy phải có mục đích rõ ràng, vấn đề trọng tâm Để làm điều (xác định mục tiêu) cần phải vào: + Yêu cầu xã hội hệ trẻ + Do phát triển thân đứa trẻ Quốc gia hay xã hội tập hợp cá nhân Nơi cá nhân lớn lên phát huy trọn vẹn, nơi có phồn vinh, sung túc toàn xã hội lành mạnh Một cộng đồng xã hội có thịnh vƣợng thành viên liên kết với quy ƣớc chung giá trị bị phân rã có khác biệt quy ƣớc Ai thấy giáo dục quan trọng Chính quyền giành lấy trách nhiệm giáo dục từ gia đình làng xã Tuy nhiên, hầu nhƣ cha mẹ em không tự hỏi hệ thống giáo dục dẫn họ đến đâu? Có phải họ ủng hộ hệ thống giáo dục ý thức đƣợc rõ ràng mục đích giáo dục khơng? Hầu nhƣ đa số gia đình gửi em đến trƣờng khơng mảy may suy nghĩ, không thèm quan tâm đến mục đích cuối giáo dục Đơi họ tỏ bất bình, nhƣng thƣờng phản ứng thụ động 110 1.2 Hạnh phúc: Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội Mọi ngƣời cho học để chúng đƣợc hạnh phúc Những quan điểm thực dụng nghĩ đến lợi ích sau chúng lớn Bởi vậy, đa số giáo viên vốn nghĩ đến nhu cầu ngƣời lớn thƣờng có xu hƣớng nhét vào đầu học sinh kiến thức mà trẻ em không thấy quan trọng có ý nghĩa sống trẻ thơ chúng Vì em khơng hiểu học để làm khơng ham học Mục đích giáo dục cho học sinh trở thành tế bào có trách nhiệm, lành mạnh thể xã hội, cho học sinh đóng góp vào hạnh phúc chung xã hội, đồng thời tìm ý nghĩa, mục đích hạnh phúc Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội có quan hệ chặt chẽ với Cá nhân hạnh phúc thỏa mãn nhu cầu sau trình lao động gian khổ, chia sẻ nỗi gian lao thành công ngƣời khác cộng đồng Hạnh phúc cải Sự giàu sang cách sử dụng cải ảnh hƣởng tới hạnh phúc cá nhân Tuy nhiên, điều đáng lƣu ý thừa hƣởng tài sản nhƣng thừa hƣởng đƣợc hạnh phúc Con ngƣời có đƣợc giây lát thƣ thái để cố nghiệm xem có giá trị, hạnh phúc mang lại hạnh phúc cho Ngƣời giàu tiếp tục tích nhƣng tích lũy ngƣời ta thấy thiếu Ngƣời ta muốn truyền lại hạnh phúc cho cách để lại cải cho chúng nhƣng thói ti tiện, bỉ ổi mà họ phải có để tích lũy tiền đƣợc truyền lại cho đứa bất hạnh Khi nhìn thấy trống rỗng việc theo đuổi vật chất túy ngƣời ta ý thức đƣợc niềm vui sƣớng việc san sẻ với ngƣời khác, bình an tâm hồn Những ngƣời nhƣ cảm thấy hạnh phúc thản nhìn thấy đƣợc giá trị cốt yếu trƣờng cửu sống 111 Hạnh phúc đạo đức Ngạn ngữ cổ Nhật Bản có câu “Vận may khơng từ trời rơi xuống, không từ dƣới đất chui lên, không dƣng từ xa lại” – Vận may đến qua việc tu dƣỡng đạo đức Chân phúc đến cho biết khiêm tốn, biết hi sinh cho cộng đồng biết giữ Ngũ thƣờng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Ngƣợc lại, bất hạnh khơng tự nhiên ập đến Tai họa đến đảo ngƣợc trật tự tự nhiên cách sống ích kỷ bất cần kẻ khác, bất chính, bất hiếu,… bỏ bê bổn phận Cuộc sống trọn vẹn hạnh phúc đạo đức trùng Trƣớc hết, tƣ tƣởng phải thể việc giải tình trạng bất công xã hội: việc chiếm hữu tƣ nhân vô hạn độ phân phối bất bình đẳng ngày tệ Hạnh phúc sức khỏe Sức khỏe tảng sinh lí hạnh phúc Một ngƣời giàu sang, danh vọng hay thông thái nhƣng sức khỏe hay tinh thần lại yếu hƣởng đƣợc Sức khỏe điều kiện kiên biểu tƣợng sung sƣớng Hạnh phúc phụ thuộc vào sức khỏe nhƣng sức khỏe lại phụ thuộc vào hoạt động tích cực Vì em thiếu niên cần đƣợc hƣớng dẫn để định hƣớng lực vào hoạt động hữu ích, hƣớng tới sống sáng tạo giá trị II Một vài suy nghĩ Những quan điểm Mukiguchi hạnh phúc sâu sắc Tuy nhiên có vấn đề cần trao đổi thêm để làm rõ phát triển chúng 1) Thế hạnh phúc? Phải hạnh phúc sung sƣớng, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, khối cảm có đƣợc 112 ngƣời quý giá 2) Nội dung phải là: Về vật chất: + Tứ khoái + Sự sung túc, thịnh vƣợng, giàu sang, nhiều tiền Về tinh thần: + Đƣợc học hành + Đƣợc thƣơng yêu + Đƣợc kính trọng, yêu mến + Đƣợc thƣởng thức đẹp + Đƣợc giao lƣu, du lịch + Đƣợc lao động + Đƣợc cống hiến, hy sinh cộng đồng + Đƣợc tự + Đƣợc thống trị ngƣời khác, đƣợc thể quyền hành 3) Điều kiện để có hạnh phúc: + Điều kiện vật chất: mặt vật chất hạnh phúc + Điều kiện tinh thần: mặt tâm lý đạo đức + Điều kiện sức khỏe: mặt sinh lý hạnh phúc Trong ba điều kiện hai điều kiện đầu: vật chất tinh thần thƣờng không đồng Hiện ngƣời muốn giàu có làm điều thất đức, chiếm đoạt cải quyền lơi ngƣời khác mà dựa vào trí tuệ, lực sáng tạo nỗ lực thân Vấn đề làm làm giàu cho thân góp phần làm giàu cho xã hội mà không vi phạm đạo đức, pháp luật Cái phải cần đến giáo dục 4) Điều đáng lƣu ý Makiguchi luôn quan tâm đến mối quan hệ hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội tìm kiếm đƣờng làm cho hai phạm trù không đối lập nhƣ thƣờng xảy thực tế, nguyên nhân nhiều vấn đề xã hội Muốn phải giáo dục, phát triển cá nhân – ý thức xã hội, cho trẻ em trở thành tế bào có trách nhiệm xã hội 5) Nói hạnh phúc mục đích giáo dục khơng sai Tuy nhiên khơng phải mục đích giáo dục mà mục đích nhiều ngành khác nhƣ y tế, văn hóa, kinh tế,… nghĩa tồn xã hội 113 Vì vậy, khơng mang tính đặc thù ngành giáo dục Mục đích giáo dục phải đƣợc xác định cụ thể hơn, để điều hành, kiểm tra có hiệu hệ thống bao gồm hoạt động hàng triệu ngƣời 5/1995 114 TÌM KIẾM NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC Trƣớc cho tăng trƣởng kinh tế định phát triển văn hóa, đạo đức… Nhƣng ngày nay, giới chứng kiến tăng trƣởng kinh tế, nhƣng kèm theo suy thối văn hóa-đạo đức Điều thể rõ thái độ ngƣời thiên nhiên, với loài ngƣời Vậy vấn đề đƣợc giải giới, xin giới thiệu số kinh nghiệm Nhật Bản để rút học với lòng mong muốn tìm kiếm đƣơng giải vấn đề VN có hiệu Về tƣ tƣởng Công dân Nhật đƣợc giáo dục tƣ tƣởng sau: - Những hoạt động kinh tế công ti, doanh nghiệp phục vụ ý tƣởng đạo đức cao Các hoạt động kinh tế khơng lợi ích cá nhân, mà phải góp phần vào phúc lợi cơng đồng, quốc gia toàn nhân loại Ngƣời tham gia hoạt động kinh tế phải có tinh thần trách nhiệm cao - Những hoạt động kinh tế phải đƣợc tiến hành tinh thần thƣơng yêu tận tụy, cần cù, cẩn thận thực tiễn lí tƣởng thịnh vƣợng chung - Những hoạt động kinh tế phải góp phần phát triển tự khẳng định cá nhân - Những hoạt động kinh tế tƣ tƣởng phải liên kết với nhau, góp phần phát triển hài hòa sống trái đất Toàn thể vũ trụ lề sống phát triển tăng trƣởng không ngừng Đó tƣ tƣởng mà ngƣời Nhật tiến hành giáo dục cho tòan dân thời gian lâu dài Về văn hóa Nhƣ mội ngƣời biết, từ năm 70 cùa kỉ chúng ta, Nhật Bản vƣơn lên, đại hóa đất nƣớc Trong thời ngắn, nhiều mặt; kinh tế Nhật Bản vƣợt lên nhiều nƣớc Tây Âu Đó tƣợng kì diệu, làm giới kinh ngạc, năm gần đây, 115 tăng trƣởng kinh tế Nam Triều Tiên (Hàn Quốc), Đài Loan, Singapore… “con Rồng” châu Á làm cho nhiều nƣớc phải ngạc nhiên Nhiều nhà xã hội học cho nguyên nhân quan trọng tƣợng yếu tố văn hóa truyền thống nƣớc châu Á: văn hóa phƣơng Đơng đƣợc phản ánh tập trung Phật giáo, Nho giáo… Đặc điểm văn hóa truyền thống Nhật Bản có nét lƣu ý sau: - Ngƣời nơng dân nhƣ ngƣời Nhật Bản nói chung cần cù, giản dị; - Theo Yolchi Kawada, “hài hòa” nguyên tắc cộng đồng Hài hòa dƣờng nhƣ thay cho chữ “Nhân” – Ngũ thƣờng đạo Khổng trở thành nguyên tắc cộng đồng Khi ngƣời yêu thƣơng nhau, tin cậy lẫn thơng cảm, chan hòa với quan hệ; - Hộ gia đình trở thành tế bào xã hội, lịch sử, hộ gia đình làng nơng thơn Nhật Bản hệ thống bảo thủ khép kín Quan hệ thành viên gia đình chủ yếu dựa tình thƣơng nhƣng khơng bình đẳng Phát triển tren tinh thần này, nhà doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng cơng ti thành “một chế hài hòa” dựa tình thƣơng nhƣ hộ gia đình, tình thƣơng đƣợc thể nhƣ tình bạn chân thành đồng cảm Họ cố gắng tạo công ti mối quan hệ ngƣời – ngƣời nhƣ ngƣời bạn tốt đồng cảnh ngộ, làm nảy sinh bình đẳng mối quan hệ chủ thợ Về đạo đức kinh tế Theo nhà triết học sƣ phạm Nhật Bản đạo Phật, đặc biệt đạo Phật Đại thừa, mà ngƣời ta cho đƣợc truyền từ bán đảo Triều Tiên vào Nhật Bản năm 552, có ý nghĩa vơ quan trọng sống tinh thần ngƣời Nhật Tiếp thu đạo Phật Đại thừa, thái tử Sotoku (574 622) dần xây dựng Nhật Bản trở thành nƣớc phong kiến tập quyền hình thành nếp nghĩ, tƣ tƣởng Nhật tinh thần hài hòa, hợp tác, vị tha quan điểm thực tiễn hoạt động nhƣ cấu xã hội Về làm giàu, Thái tử Sutoku quan niệm rằng: làm giàu theo luật lệ qui định làm sống Bởi kết lao động cần cù sáng tạo, cống hiến cá nhân cho xã hội; đồng thời phản ánh lòng vị tha họ với cộng đồng Ngƣời Nhật đánh giá cao cách suy nghĩ, coi đóng góp có ý nghĩa cho phát triển nƣớc Nhật nói chung hình thành nƣớc Nhật đại 116 Khi dạy cần thiết phải tích lũy tiền của, bố Leonard de Vinci nói “ngƣời khơng có ngƣời chẳng gì” Tơ Tần thuyết khách tiếng thời Chiến quốc lúc hàn nghèo khổ, trở nên vinh hiển than rằng: “Tình đời xem ấm lạnh, giá ngƣời thành thấp cao, ta ngày biết giàu sang cần phải có lắm” (Đơng Chu Liệt quốc Hà Nội 1988 T7, tr 214) Nhƣ vậy, phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây ngƣời ta cho làm giàu lành mạnh cần thiết cho xã hội Khi bàn đạo đức công việc, học giả Phật giáo Nhật cho rằng: cần cố gắng cơng việc hay tìm thấy giá trị hoạt động đó, đầu nghề nơng, công thƣơng hay binh Họ khuyên ngƣời từ bỏ ham muốn ích ki kiềm chế hƣởng thụ giàu sang Đạo Phật cho giàu có phúc báo cải thực thể đƣợc tiếp nhận tin cậy, khơng sở hữu gian, thứ đến với qua luật “nhân duyên” họ thuộc ta giai đoạn Nhìn chung, ngƣời Nhật có tìm hiểu tuyệt đối, vĩnh cửu, tơn giáo thơng thƣờng tồn ngƣời Họ coi công việc giai đoạn quan trọng để tự hoàn thiện xác định thân Hoạt động công ty, ngành chuyên môn phải gắn liền với vĩnh cửu hài hòa Đạo Phật cho vũ trụ thống thể sống mạnh mẽ có tính chất thiện Vì ngƣời ta cho đạo đức công ti nhƣ cá nhân phải đƣợc hình thành thiện xem nhƣ nguyên tắc hoạt động ngƣời Hiện nay, Nhật ngƣời ta than phiền nguyên tắc Các công ti nhƣ cá nhân bị trói buộc vào quy luật kinh tế đơn thuần, theo nhu cầu thị trƣờng không ngừng tăng lên nhu cầu hiệu quả, lòng ham mn khối lạc Nếu ham mê tìm kiếm thú vui nhàn nhã thỏa mãn lạc thú thời “cái thiện” động lực lành mạnh học tập tảng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc bị phá hủy Trong công ti, tập thể saen xuất vậy, say sƣa lợi nhuận gạt bỏ nguyên tắc khác cần thiết cho sống cộng đồng tồn công ty bị phá hủy 117 Vậy phải làm để xã hội phát triển, thịnh vƣợng mà trì phát triển đƣợc truyền thống văn hóa, đạo đức, làm để đạt đƣợc hạnh phúc tinh thần vật chất? Ông Makiguchi góp phần giải vấn đề cách đổi hệ thống giáo dục Giáo dục cách “Hình thành hệ thống giá trị” Về nguyên tắc, Hệ thống giáo dục thiết lập giá trị Makiguchi đề xƣớng coi trọng tính “phổ thơng hài hòa” Coi trọng giá trị “vĩnh cửu” cải thiện Ơng cho mục đích sống mƣu cầu hạnh phúc, mục tiêu giáo dục phải phù hợp với mục đích chung Nhƣ mục tiêu giáo dục hình thành em hệ thống giá trị nhằm tạo điều kiện để em đạt đƣợc hạnh phúc lớn co cá nhân xã hội Makiguchi cho hạnh phúc gi ngƣời khác ban phát cho mà đạt đƣợc cố gắng thân Theo quan điểm giáo dục, ơng hệ thống hóa đề xuất giá trị “thiện, ích, mĩ”, xem nhƣng giá trị nhân cách cần hình thành ngƣời “Mĩ” giá trị đóng góp vào hạnh phúc ngƣời thơng qua cảm xúc; “Ích” giá trị hƣớng kinh tế, thu nhập vật chất, nhân tố quan trọng hạnh phúc ngƣời Nhƣng phải ngăn ngừa việc theo đuổi lợi ích mà ảnh hƣởng đến lợi ngƣời khác Vì nhiều ngƣời quan tâm đến lợi ích riêng tƣ mà quên lợi ích chung, nên theo Makiguchi, mục đích giáo dục làm cho cá nhân hiểu đƣợc cộng đồng ni dƣỡng hƣớng họ đem khả sáng tạo để phục vụ thân cộng đồng Makiguchi cho “Thiện” cao thang giá trị ơng “Thiện phái kiểm sốt”Ích”, ngƣời theo đuổi giá trị “Ích” trở nên vị kỉ tham lam Ý nghĩa quan trọng giá trị “Thiện” thỏa mãn nhu cầu sống hàng ngày ngƣời Để vƣợt qua đƣợc khủng hoảng văn minh khơng bị dòng chảy văn minh vật chất hút, phải gắn liền thân nhằm tạo giá trị cá nhân Makiguchi cho giáo dục phải làm cho nhân cách phát triển toàn diện hƣớng tới vấn đề sau: 118 - Hƣớng sống tinh thần theo điều khiển lí trí ơng cho ngƣời phải có khả kiềm chế kiểm sốt tình cảm sức mạnh ý chí Theo quan điểm Phật giáo có nghĩa kiểm soát ham muốn trần tục nhƣ đam mê, dục vọng đức tính “thiện” nhƣ lƣơng tâm, lòng từ bi lòng thƣơng yêu - Hƣớng đến sống tự chủ Điều liên quan đến hình thành sắc riêng cá nhân Đó phẩm chất cần thiết kế để sản sinh lòng dũng cảm va trí sáng tạo Tuy nhiên, phát triển sắc cá nhân phải gắn liền với việc ngăn ngừa tính vi trí, chủ nghĩa cá nhân giáo dục tinh thần tập thể, đóng góp vào phát triển cộng đồng xã hội - Hƣớng tới cá nhân hòa nhập với sống cộng đồng Một cá nhân sống yên vui hạnh phúc cộng đồng thịnh vƣợng, phát triển Điều có có đƣợc thành viên cộng đồng có ý thức xây dựng nó, đồn kết, tập hợp lại mục đích chung Vì tổ chức cho thành viên tham gia lễ hội, hoạt động cộng đồng có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục thành viên hòa nhập với sống cộng đồng - Cống hiến giá trị cho thiên nhiên Ngƣời ta cói khả tạo giá trị làm cho ngƣời thiên nhiên sống môi trƣờng hài hòa; thiên nhiên phong phú sống ngƣời đa dạng, phong phú Ngày nay, tƣ tƣởng trở nên cần thiết môi trƣờng tự nhiên cân sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng đe dọa tồn loài ngƣời - Những sống tối tự có kiểm sốt Con ngƣời phải sống theo pháp luật đƣợc cộng đồng quy định Đó quy luật đƣợc cộng đồng thừa nhận Theo Phật giáo quy luật nhìn chung mang tính “Thiện” Đó mục tiêu cần thiết cho tƣơng lai 119 ... VỊ TRÍ MỤC TIÊU GIÁO DỤC, MỤC TIÊU DẠY HỌC GIÁO DỤC 18 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MỤC TIÊU DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY I Cơ sở lí luận việc xác định mục đích -mục tiêu dạy học Để xác định mục tiêu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM Mã số B94 – 37 – 38 Chủ nhiệm đề... 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MỤC TIÊU DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY 19 3- MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRONG Xà HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM 40 4- VÀI Ý KIẾN VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO TRONG LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ