1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về đề tài nghiên cứu khoa học: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng LUẬT CẠNH TRANH" docx

16 1,1K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 152,36 KB

Nội dung

Phân 2: Kinh nghiệm điêu chỉnh pháp luật về cạnh tranh ở một sô nước trên thê giới Trong phân này, các tác giả đã tập trung nghiên cứu, tham khảo pháp luật của một số nước về cạnh tranh,

Trang 1

SPR Na Ố aA GS & 2 RR §

FYE §Ñ& tšầi ħšš$c§ã €C§i§§ li ll§€: S »

at

a Ằ ề Nộ Sy ` Š SPS sss S gà ¬ Tà Nà set Soe xy `» Sse YS S&S wW 8# ee Sy = 8 greg we SRS CS

AUF SAY OY SERVES Wad ESSE CIN ANY GES ` ` es

YR FC Š,Š Ñ ATT CANS OR QO ¿CÀ © OS SN, hy š { & WIRE wv Xã § SÑW VÀ: Xã eS PETS SSF A Re RS ANS WIS

`

ĐINH THỊ CHIẾN

Tổng thuật của Phóng viên Tạp chí Khoa học pháp lý

Dé tai nghiên cứu khoa học cấp bộ mã số B98 — 26 —

05 (do Thạc sĩ Lê Thị Bích Thọ, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM làm chủ nhiệm, được thực hiện bởi tập thể các giảng viên và Tiến sĩ Tran Hỏi Sinh, Chủ tịch Hiệp hội công thương TP.HCM)

vừa được nghiệm thu với kết quả tốt và có tính thiết

thực

Nội dung dé tai sồm bốn phân:

Phan 1: Cơ sở lý luận xây dựng luật cạnh tranh và

kiểm soát độc quyên

Đề làm rõ những vân đề lý luận về cạnh tranh, các tác

giả đã phân tích các quan điểm, các quy định của

Trang 2

pháp luật một sô nước khác nhau để đưa ra các tiêu

chí xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên cơ sở các tiêu chí đó, các tác giả đã chỉ ra được các hành vi cụ thê được coi là cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, lạm dung vi tri thông lĩnh

thị trường và độc quyên Đây là những hành vi quan trọng cân phải xác định khi nghiên cứu xây dựng pháp luật về cạnh tranh

Trong điều kiện kinh tế thị trường, nếu không có sự

điêu chỉnh của pháp luật mà chỉ dựa vào sự phát triển

tự nhiên của các quy luật vốn có của nó theo kiểu

điều tiết của “bàn tay vô hình” thì cạnh tranh tự do sẽ

tât yêu dẫn đến độc quyên, gây ra những hậu quả xấu

đối với nên kinh tê Do vậy pháp luật phải điêu tiết cạnh tranh để đảm bảo bảo vệ môi trường cạnh tranh,

bình ỗn giá cả thị trường, bảo vệ người tiêu dùng, kiểm soát được sự phát triển của các doanh nghiệp

lớn, đông thời thúc đây hội nhập về kinh tế theo xu

Trang 3

hướng toàn câu hóa Các tác giả cũng chỉ ra được những yêu tô chi phối thị trường cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, đó là các yếu tô về pháp luật; trình độ

phát triển của kinh tế — xã hội; các hình thức sở hữu

kinh doanh, sự quản lý của Nhà nước và mức độ mở

cửa của nên kinh tê

Phân 2: Kinh nghiệm điêu chỉnh pháp luật về cạnh tranh ở một sô nước trên thê giới

Trong phân này, các tác giả đã tập trung nghiên cứu,

tham khảo pháp luật của một số nước về cạnh tranh, bao øôm: Luật cạnh tranh của các nước SNG, Luật chông độc quyên của Đan Mạch, Luật chông hạn chế cạnh tranh Đức, Luật cạnh tranh Hà Lan, Luật cạnh tranh Thụy Điền, Luật cạnh tranh và kinh doanh bình

đăng của Italia, Luật chống độc quyên của Hoa Kỳ,

Luật cạnh tranh Châu Âu.

Trang 4

Đây là những nghiên cứu rất có giá trị đôi với Việt Nam trong việc tham khảo những kinh nghiệm quốc

tê để xây dựng pháp luật cạnh tranh ở nước ta

Phân 3: Thực trạng cạnh tranh, độc quyên và pháp

luật điêu chỉnh ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, về các văn bản pháp luật điêu chỉnh lĩnh vực cạnh tranh và độc quyên : ở nước ta hiện nay

chưa có luật riêng điều chỉnh về van dé này, nhưng chúng được quy định rải rác trong Hiên pháp và các

luật khác nhau như Bộ luật dân sự 1995, Luật thương

mại 1998 và một sô văn bản dưới luật Ngoài các quy định mang tính nguyên tắc và định hướng, đê tài đã thông kê được nhóm những quy phạm pháp luật điều

chỉnh các vẫn để cụ thể về cạnh tranh, đó là: pháp

luật về kiểm soát giá cả, lĩnh vực pháp luật về sở hữu công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa, pháp luật về quảng cáo thương mại, pháp luật về khuyên mại, pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, pháp

Trang 5

luật về đo lường và chất lượng hàng hóa Bên cạnh

đó còn có các quy định pháp luật về dân sự, hành

chính, hình sự điều chỉnh vấn đề này, đó là các biện

pháp chế tài áp dụng đối với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bât hợp pháp ở những mức

độ khác nhau

Nhìn chung lĩnh vực pháp luật về cạnh tranh và chông độc quyên ở Việt Nam hiện nay còn quá đơn giản và thiếu các quy phạm cân thiết cho việc vận hành nên kinh tế hàng hóa theo cơ chê thị trường và

bảo đảm tự do cạnh tranh Pháp luật điều chỉnh vẫn

dé cạnh tranh còn rất đơn giản và năm rải rác ở rất

nhiêu văn bản pháp luật khác nhau, pháp luật điều

chỉnh về độc quyên thì hầu như không có, các quy

định về xử lý các hành vi cạnh tranh không lành

mạnh cũng còn đơn giản, còn thiêu và hiệu quả điều chỉnh thấp

Trang 6

Thứ hai, về thực trạng cạnh tranh và độc quyên trong

nên kinh tế nước ta hiện nay thường diễn ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường,

øiữa hàng nội và hàng ngoại, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài, cạnh tranh trong các ngành, lĩnh vực kinh tế

mà Nhà nước không giữ độc quyên

Trên thị trường hiện nay, các chủ thé kinh doanh sử dụng nhiêu biện pháp cạnh tranh, trong đó có những

biện pháp cạnh tranh lành mạnh như cạnh tranh băng

chat lượng của hàng hóa dịch vụ; có những biện pháp cạnh tranh dễ dẫn đến không lành mạnh như: cạnh

tranh băng giá bán thấp (có thể dẫn đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh là bán phá giá), cạnh tranh băng quảng cáo thương mại (dễ dẫn đến hành vi quảng cáo bất hợp pháp như quảng cáo không trung thực, quảng cáo so sánh, quảng cáo vI phạm quy định cắm), cạnh tranh băng khuyến mại (cũng có thể xảy

Trang 7

ra những chương trình khuyến mại bất hợp pháp và thậm chí là cả những thủ đoạn lừa dối gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng); và có cả những biện pháp cạnh tranh rõ ràng là không lành mạnh như: cạnh tranh băng việc đo lường không trung thực, cạnh tranh băng việc xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp, cạnh tranh bằng hình thức lôi kéo khách hàng và nhân viên

2101 cua đôi thủ cạnh tranh cạnh tranh băng việc thu

thập các thông tin bí mật trong kinh doanh như về hàng hóa, khách hàng của đôi thủ cạnh tranh, cạnh tranh băng việc nói xâu, tung tin đôn hay các hành vi khác gây tốn hại uy tín, thanh danh của các đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh băng gian lận thương mại,

kinh doanh bất chính như: buôn lậu, trỗn thuế, quan

hệ câu kết với các quan chức nhà nước để liên kết

trục lợi

Vẻ thực trạng tình hình độc quyên ở nước ta: Do đặc thù của nên kinh tế thị trường ở Việt Nam (có sự

Trang 8

quản lý của nhà nước) nên tình trạng độc quyên trong

kinh doanh ở Việt Nam hầu hết được hình thành từ

các biện pháp hành chính nhà nước Chính phủ trao cho các tổng công ty nhà nước quyên kinh doanh một

sô lĩnh vực mà nhà nước thấy cân thiết Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nước đang giữ độc quyên tuyệt đôi

đôi với một số lĩnh vực như: hang không, dịch vụ bưu

chính viễn thông, kinh doanh đường trục internet

và øiữ độc quyên nhóm đối với một số lĩnh vực: xăng

dau, xi mang, bao hiểm, xuất khâu gạo, dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại Thực trạng độc

quyên này dẫn đến sự hạn chế tự do kinh doanh, hạn chế cạnh tranh, không còn phù hợp với cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay

Đề tài cũng đã phân tích một cách sông động tình hình cạnh tranh độc quyên trong một một số lĩnh vực

của nên kinh tế như lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bưu

Trang 9

chính viễn thông, dược phẩm, xi măng, ngân hàng,

bảo hiểm

Phân 4: Định hướng xây dựng pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyên ở Việt Nam

Các tác giả đã đưa ra yêu câu và nguyên tắc của việc

xây dựng luật cạnh tranh là: phải dựa trên đường lỗi,

chính sách của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và phát triển nên kinh tế, phù hợp với chính sách ngoại giao và hội nhập kinh tê với khu vực và thê giới; phải đông bộ và phù hợp với các nguyên tắc chung của hệ thong pháp luật Việt Nam và phải đảm bảo tạo ra được môi trường pháp lý an toàn cho hoạt động kinh

doanh tự do cạnh tranh ở Việt Nam

Trên cơ sở đó, các tác giả đã kiến nghị xây dựng mô hình luật về cạnh tranh với kết cầu gồm 7 chương: Chương 1 Những vấn đề chung: quy định về phạm vi

áp dụng và đôi tượng điều chỉnh của Luật, xác định

hiệu lực áp dụng khi các luật chuyên ngành và các

Trang 10

Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia

có liên quan có quy định khác với luật, các ngoại lệ

không áp dụng luật cạnh tranh và giải thích các thuật

ngữ quan trọng được sử dụng trong Luật

Chương 2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: quy định cụ thể các hành vi được coi là cạnh tranh

không lành mạnh băng phương pháp liệt kê, bao gôm các hành vi: phân biệt đối xử về giá; dèm pha, nói

xấu đối thủ cạnh tranh; xâm phạm bí mật kinh doanh

của chủ thể kinh doanh khác; sử dụng trái phép các sản phẩm sở hữu công nghiệp; lôi kéo, dụ dỗ, mua

chuộc các nhân viên của đỗi thủ cạnh tranh; bán phá

giá để cạnh tranh; quảng cáo sai sự thật hay vi phạm các quy định về quảng cáo; tung ra thông tin sai sự thật hay bóp méo sự thật có khả năng gây thiệt hại hay làm giảm uy tín đáng kế của đối thủ cạnh tranh;

lừa dối khách hàng về đặc tính, chất lượng, địa điểm sản xuât, cách thức sản xuât hàng hóa; tạo ra sự so

Trang 11

sánh sai lệnh về hàng hóa của các nhà kinh doanh khác; bán hàng hóa là sản phẩm của việc sử dụng bất hợp pháp sản phâm sở hữu trí tuệ của nguời khác

Chương 3 Các hành vi han chế cạnh tranh: xác định những hành vi nào là hành vi han chế cạnh tranh Theo các tác giả, các hành vi sau day duoc coi là các hành vi hạn chế cạnh tranh:

+ Các thỏa thuận giữa các chủ thể kinh doanh để hạn chế cạnh tranh như các thỏa thuận về: giá bán sản

phẩm, hàng hóa dịch vụ; về kiểm soát hay hạn chế số lượng, khối lượng, tổng giả trị mua bán hàng hóa dich vu; về hạn chê, cản trở những nhà kinh doanh khac tham gia thi trường, về phân biệt đôi xử đôi với

một hoặc một số khách hàng bao gôm cả thương

nhân khác; về các điêu kiện mua, bán hàng hóa dịch

vụ của các nhà kinh doanh khác mà không liên quan đến đối tượng của hợp đồng: về phân chia thị trường theo khu vực hay số lượng mua — bán hay theo khách

Trang 12

hàng: thông đông về giá cả để bỏ thâu; thông đông để

từ chỗi mua, bán hàng hóa, dịch vụ

+ Những hành vi sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp: những hành vi này chỉ bị câm khi nó nhăm hạn chế

cạnh tranh, gây trở ngại cho tự do cạnh tranh và dẫn

đến độc quyên hay vị trí thông lĩnh thị trường

Chương 4 Lạm dụng độc quyên hay vị trí thông lĩnh: Trong chương này, luật phải xác định được doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp như thé nao thi

bị coi là có vị trí độc quyên Theo các tác giả, có thể xác định vẫn dé này thông qua thị phần mà nó năm giữ và sức mạnh tài chính, có thể coi các hành vi sau đây là lạm dụng vi thé độc quyên cân phải cam: ngăn cản các nhà kinh doanh khác tham gia thị trường: áp đặt giá bán cao hay giá mua thấp; duy trì giá cao hay nâng gid nhăm thu lợi nhuận từ sự độc quyên; phân biệt đối xử giá mua bán, hay điều kiện thương mại với các khách hàng do vị thê độc quyên; áp đặt điều

Trang 13

kiện trong hợp đồng không công băng và gay bat loi

cho đối tác mà họ không mong muỗn; tạo tình trạng

khan hiểm giả tạo hàng hóa, dịch vụ để nâng giá; giới

hạn sản xuất, thị trường và gI1ới hạn việc phát triển kỹ

thuật gây tôn hại cho người tiêu dùng

Chương 5 Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh: Trong chương này, các tác giả đưa ra ba phương án xây dựng mô hình cơ quan quản lý nhà nước về cạnh

tranh: lập cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại; hoặc thuộc Thủ tướng: hoặc trực thuộc

Chính phủ và phải đảm bảo được các yêu câu sau: có khả năng thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên toàn lãnh thổ về cạnh tranh và độc quyên; phải có

quyên lực nhất định để có thể độc lập đưa ra các

quyết định mà không bị cản trở bởi các cơ quan có liên quan; phải có thấm quyên để phôi hợp với các

Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khi giải quyết các vấn đề

Trang 14

liên quan; có thấm quyên ban hành các văn bản quy

phạm pháp luật về lĩnh vực cạnh tranh và độc quyên; phải được tô chức theo hướng gọn nhẹ, có hiệu quả

và không dàn trải Luật cần quy định cụ thể thâm quyên và trình tự thủ tục giải quyết và xử lý các hành

vi vi phạm luật cạnh tranh

Chương 6 Xử lý các hành vi vi phạm Trong chương này, các tác giả để xuất hai cách quy định chê tài: có thể quy định cụ thê các biện pháp chê tài đối với các

hành vi vi phạm ngay trong luật; hoặc nêu các biện

pháp xử lý đã được quy định trong các văn bản pháp luật khác như Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính,

Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự thì không cân thiết

phải quy định trong Luật này Các chế tài có thể áp dụng đôi với các hành vi vi phạm là: hủy bỏ các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; hủy bỏ các hành vi sáp nhập, hợp nhật vi phạm và tái cơ cấu lại doanh

nghiệp; buộc châm dứt hành vi vi phạm; xử phạt vi

Trang 15

phạm hành chính và tước quyên sử dụng giây phép,

buộc châm dứt hoạt động; buộc bôi thường thiệt hại, công bồ cải chính xin lỗi công khai theo như Bộ luật dân sự; truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật

hình sự

Chương 7 Điều khoản thi hành Chương này quy định về nghĩa vụ ban hành hướng dẫn của Chính phủ

và hiệu lực thi hành của Luật

Kết luận: Trong khi thực tiễn các biện pháp cạnh tranh ở nước ta hiện nay đã ở mức độ khá gay gắt, đa dang va mang nhiêu yêu tô tiêu cực thì những quy

định của pháp luật hiện hành điều chỉnh lĩnh vực này

còn quá chung chung, đơn giản, chưa theo kịp thực

tiễn để điều chỉnh một cách có hiệu quả Mặt khác, trong xu thê hội nhập kinh té quốc tế hiện nay, Việt

Nam lại vừa thông qua Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và sẽ gia nhập WTO hay AFTA thì các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi việc sẽ

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w