Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
735,2 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Đề án 2010 BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO THUỘC DANH MỤC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN Chủ nhiệm Đề án: Nguyễn Quang Tuấn 9425 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Quan niệm kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao 1.2 Một số nội dung kế hoạch Nhà nước 11 1.3 Một số vấn đề lý luận khác liên quan đến phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao 13 1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển sản phẩm công nghệ cao 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO Ở NƯỚC TA 26 2.1 Cơ chế, sách Nhà nước liên quan đến phát triển công nghệ cao sản phẩm công nghệ cao 26 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm công nghệ cao Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển 34 2.3 Đề xuất sản phẩm công nghệ đưa vào sản xuất 55 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO 64 3.1 Mục tiêu 66 3.2 Nhiệm vụ 69 3.3 Giải pháp 71 3.4 Tổ chức thực 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tạo nên mặt kinh tế, cơng nghệ cao ngành công nghiệp công nghệ cao đóng vai trị trụ cột Việc làm chủ lĩnh vực cơng nghệ cao nhân tố góp phần quan trọng vào trình xây dựng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Bởi vậy, nước theo đuổi chiến lược phát triển công nghệ cao Căn vào xu phát triển chung giới, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mình, nước có danh mục sản phẩm cơng nghệ cao riêng cần phát triển Đối với nước phát triển nước ta, khả tiếp nhận thích nghi hóa cơng nghệ cao cịn hạn chế cộng với điều kiện sở hạ tầng sản xuất yếu cần phải cân nhắc kỹ lưỡng có bước cụ thể để tiến hành sản xuất số sản phẩm công nghệ cao phù hợp lựa chọn Trong dự thảo “Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển” Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì biên soạn, số lượng sản phẩm 76 Cho dù số không lớn so với Trung quốc, Nga nước OECD, song không chuẩn bị lực sản xuất, thích nghi (đồng hóa), thiếu liên kết Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp khó đạt hiệu mong muốn tổ chức sản xuất sản phẩm thuộc danh mục nói Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm cần thiết Đề án thực thành công tạo tiền đề cho việc tổ chức sản xuất sản phẩm công nghệ cao lựa chọn, đồng thời góp phần hình thành phát triển thị trường công nghệ lĩnh vực công nghệ cao, thúc đẩy việc áp dụng sản phẩm công nghệ cao (với tư cách công cụ sản xuất tiên tiến) sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nước Phát triển công nghệ cao với tư cách công cụ quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu trình CNH-HĐH đất nước chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Để thực hóa chủ trương đó, từ đầu thập niên 90 nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ cao từ khái niệm bản, học kinh nghiệm quốc tế đến việc triển khai mơ hình tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) lĩnh vực công nghệ cao, xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm, vườn ươm cơng nghệ khu công nghệ cao, phát triển số ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực cơng nghệ cao lựa chọn Thời gian có cơng trình sau: Nguyễn Văn Học (1992) với cơng trình “Làng khoa học - hình thức liên kết hiệu nghiên cứu - đào tạo - sản xuất”; Nguyễn Văn Học Nguyễn Đức Khiển (1994) với đề án “Xây dựng Khu Công nghệ cao Hà Nội”; Nguyễn Văn Học Nguyễn văn Trọng (1994) với đề án “Xây dựng Khu Công nghệ cao Thủ Đức”; Vũ Cao Đàm Nguyễn Thanh Hà (1994) với đề án “Xây dựng Khu Công nghệ cao Nam Thăng Long”; Tạ Ngọc Hà cộng (1999) với đề tài “Cơ chế sách phát triển lĩnh vực công nghệ cao Khu Cơng nghệ cao Hịa lạc” Các tác Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Xuân Long có nhiều cơng trình liên quan đến phát triển vườn ươm công nghệ cao, vườn ươm doanh nghiệp, quy hoạch phát triển khu công nghệ cao Trần Ngọc Ca cộng (2005) Cơ chế sách phát triển công nghệ cao số ngành công nghiệp công nghệ cao Việt nam Đỗ Văn Lộc (2008) - Phát triển sản phẩm công nghệ cao nước OECD Trung quốc Nhìn chung, tác giả tập trung làm rõ sở khoa học cơng nghệ cao, phân tích chất cơng nghệ cao, vai trị cơng nghệ cao việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, an ninh quốc phòng, phương pháp tổ chức phát triển công nghệ cao, sở lý luận, thực tiễn khu cơng nghệ cao, chế sách cho phát triển cơng nghệ cao Tuy nhiên, cịn để ngỏ vấn đề mang tính “kỹ thuật” thiết thực cho việc tổ chức sản xuất sản phẩm công nghệ cao xét mặt kinh nghiệm quốc tế, nước với điều kiện cần đủ Chẳng hạn việc lựa chọn danh mục sản phẩm, biện pháp tổ chức phát triển: bảo đảm pháp lý, bảo đảm sở vật chất kỹ thuật, cân đối bước cụ thể v.v… Xét theo phương diện bảo đảm pháp lý, từ đầu năm 90 đến nay, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động phát triển công nghệ cao nước ta Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP năm 1997, Quyết định số 53/2004/QĐ-CP năm 2004 Nghị định số 99/2003/NĐ-CP năm 2003 quy định chế tổ chức hoạt động khuyến khích hoạt động phát triển công nghệ cao khu công nghệ cao Vào thập niên 2000 đến nay, nhiều Luật lĩnh vực công nghệ cao ban hành: Luật công nghệ thông tin, Luật thương mại điện tử, Luật công nghệ sinh học gần Luật chuyển giao công nghệ Luật công nghệ cao (năm 2008) Luật công nghệ cao đạo luật công nghệ cao tồn giới Nó thể mức độ quan tâm sâu sắc Việt nam đến phát triển cơng nghệ cao nói chung việc hình thành ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đề án "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển” nhằm góp phần triển khai thực tế việc tổ chức thực Luật Nghị định Chính phủ có liên quan nói trên, bước hình thành lực sản xuất, tổ chức sản xuất sản phẩm công nghệ cao trước mắt sản phẩm thuộc danh mục ưu tiên Chính phủ định kỳ công bố Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành kế hoạch sản xuất số sản phẩm công nghệ cao thuộc danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển nước ta Phương pháp nghiên cứu Số liệu Đề án thu thập thông qua phiếu hỏi đến doanh nghiệp tới tỉnh thành nước, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Nội dung mẫu phiếu hỏi rõ Phụ lục báo cáo Cùng với việc thu thập số liệu băng phiếu hỏi, Đề án tiến hành vấn sâu trao đổi với số doanh nghiệp tỉnh/thành phố Cùng với việc thu thập số liệu băng phiếu điều tra, Đề án tiến hành toạ đàm trao đổi với chuyên gia Bộ, ngành vấn sau bán cấu trúc với nội dung trao đổi gửi tới trước cho Bộ, ngành (Phụ lục 2) Để hoàn thiện số liệu Đề án Tháng 10/2011, Đề án gửi Công văn lãnh đạo Bộ ký yêu cầu tất Sở khoa học công nghệ nước hỗ trợ Đề án thống kê doanh nghiệp có tiềm sản xuất sản phẩm công nghệ cao địa tỉnh Đồng thời gửi tới doanh nghiệp mẫu phiếu đề xuất sản xuất sản phẩm công nghệ cao (Phụ lục 3) Như vậy, tất nguồn số liệu Đề án bao gồm tài liệu nghiên cứu nước, văn liên quan đến phát triển công nghệ cao Nhà nước, số liệu điều tra khảo sát phiếu hỏi vấn sâu trao đổi bàn tròn với đại diện Bộ, ngành địa phương có liên quan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Quan niệm kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao Trong từ điển tiếng Anh, kế hoạch (plan) có nhiều nghĩa, là: (1) Một lịch trình, chương trình, phương pháp xác định trước cho việc hoàn thành mục tiêu đặt ra; (2) Một dự án đề xuất tập hợp hành động; (3) Một bố trí có hệ thống thành tố phận quan trọng; (4) Một biểu đồ cấu trúc bố trí đó; (5) Một chương trình sách quy định dịch vụ lợi ích Theo Ngô Thắng Lợi (2009), “hiểu theo cách chung nhất, kế hoạch thể mục đích, kết cách thức, giải pháp thực cho hoạt động tương lai” (tr.10) Theo góc độ thời gian, tác giả chia kế hoạch thành nhiều loại: kế hoạch dài hạn (10 năm), kế hoạch trung hạn (3 - năm) kế hoạch ngắn hạn (1 năm năm) Tổng hợp diễn giải kế hoạch, nghiên cứu cho kế hoạch tập hợp hành động có chủ đích tương lai nhằm đạt mục tiêu cụ thể khoảng thời gian ấn định Nó giải thích cách chi tiết cần phải làm gì, thời gian thực hiện, thực thực Kế hoạch đề bao gồm kịch trường hợp tốt nhất, trường hợp mong đợi kịch xấu Đối với kinh tế thị trường, kế hoạch công cụ can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường Quan niệm kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao? Trên quan điểm quản lý nhà nước, nhà nước ban hành kế hoạch phát triển sản xuất để can thiệp vào thị trường sản phẩm công nghệ cao Song sản xuất sản phẩm, sản xuất lại doanh nghiệp thị trường định Bằng cơng cụ sách khác nhau, nhà nước can thiệp vào việc sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao Ví dụ, nhà nước đưa sách mua sản phẩm cơng nghệ cao phục vụ cho chức quản lý nhà nước Trong trường hợp này, nhà nước trở thành bên mua thị trường trực tiếp tác động vào “cầu” thị trường Ngoài ra, nhà nước tác động đến thị trường sản phẩm công nghệ cao nhiều công cụ sách khác hỗ trợ khoa học công nghệ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, áp dụng công cụ thuế, tín dụng v.v… Trong kinh tế thị trường, khơng có can thiệp nhà nước, nguồn lực hướng vào việc tạo sản phẩm hàng hố nhiều lợi nhuận mang tính ngắn hạn Vì vậy, kế hoạch cơng cụ nhà nước để phân bổ nguồn lực thực mục tiêu ưu tiên Kế hoạch công cụ nhà nước để thu hút nguồn lực cho việc thực mục tiêu Đây điểm chung khái niệm chiến lược, quy hoạch kế hoạch Về chất, kế hoạch hay kế hoạch hố cơng cụ, tác động có chủ ý nhà nước vào thị trường nhằm đạt mục tiêu đặt Với phân tích trên, Đề án đưa khái niệm kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao công cụ quản lý điều hành kinh tế vĩ mô, can thiệp nhà nước vào thị trường sản phẩm công nghệ cao; tập hợp biện pháp, sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu cụ thể phát triển sản phẩm công nghệ cao khoảng thời gian định Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nói kế hoạch Nhà nước phát triển sản xuất sản phẩm cần hiểu kế hoạch mà Nhà nước có vai trị thúc đẩy chủ yếu; Nhà nước can thiệp vào thị trường mà không thay thị trường Một kế hoạch phát triển sản xuất nhà nước coi kế hoạch “thúc đẩy” sản xuất Một câu hỏi đặt sản phẩm công nghệ cao đối tượng kế hoạch nhà nước? Theo Luật công nghệ cao 2008 (CHXHCNVN, 2010), công nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, có tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hố ngành sản xuất, dịch vụ có Sản phẩm công nghệ cao sản phẩm công nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường (Điều 3) Trên thực tế, nhiều tranh cãi khái niệm công nghệ cao sản phẩm công nghệ cao Khi trao đổi với chuyên gia Khu công nghệ cao Thái Lan (Thailand Science Park – TSP) Điểm quan tâm TSP hàm lượng R&D doanh nghiệp doanh nghiệp muốn vào TSP Trong đó, số chuyên gia nước lý luận rằng, công nghệ cao hay sản phẩm cơng nghệ cao “cao” so với điều kiện Việt Nam “không cao” so với điều kiện nước Một số chuyên gia cho rằng, tạo giá trị gia tăng cao công nghệ cao ... quan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Quan niệm kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao Trong từ điển tiếng Anh, kế hoạch (plan)... cao sản phẩm công nghệ cao 26 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm công nghệ cao Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển 34 2.3 Đề xuất sản phẩm công nghệ. .. giải pháp đưa vào phần chung gọi “nội dung” kế hoạch Kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển thiết kế chương sở tham khảo