1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ quan cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

103 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 1.1. Khái niệm Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • 1.1.1. Vị trí của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

  • 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

  • 1.2. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Cơ quan Cảnh sát điều tra ở nƣớc ta

  • 1.3. Tổ chức và hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự hiện hành

  • 1.3.1. Tổ chức của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành

  • 1.3.2. Hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự

  • 1.4. Một số quy định của pháp luật tố tụng nƣớc ngoài về Cơ quan điều tra

  • 1.4.1. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

  • 1.4.2. Vƣơng quốc Anh

  • 1.4.3. Cộng hoà Pháp

  • 1.4.4. Cộng hoà Liên bang Nga

  • 1.4.5. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

  • Chương 2 THỰC TIỄN VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy và cán bộ điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • 2.2. Thực trạng hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • 2.2.1. Kết quả điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra trên toàn quốc

  • 2.2.2. Thực trạng áp dụng một số hoạt động tố tụng của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong giải quyết vụ án hình sự

  • 2.3. Một số nhận xét về thực trạng tổ chức và hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • 2.3.1. Về quy định của pháp luật tố tụng hình sự

  • 2.3.2. Về tổ chức bộ máy Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • 3.2.3. Về đội ngũ điều tra viên

  • 3.2.4. Về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

  • Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 3.1. Sự cần thiết phải đổi mới tổ chức và hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay

  • 3.2. Một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

  • 3.2.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy Cơ quan Cảnh sát điều tra và nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ điều tra viên

  • 3.2.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và các quy định khác có liên quan

  • 3.2.3. Cụ thể hoá quy định về thẩm quyền điều tra, phân cấp điều tra và nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

  • 3.2.4. Xử lý nghiêm minh đối với những người có liên quan đến việc vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng của Cơ quan Cảnh sát điều tra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN TÌNH CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Mã số : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Đệ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt luận văn MỞ ĐẦU Chương1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm Cơ quan Cảnh sát điều tra 1.1.1 Vị trí Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình 6 Điều 1.1.2 kiệ Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Cảnh sát điều tra 10 hhhh 1.2 tố tụng hình Vài nét trình hình thành phát triển Cơ quan 14 Cảnh sát điều tra nước ta hhhhhhHành 1.3 v Tổ chức hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra theo 17 pháp luật tố tụng hình hành Tổ 1.3.1 chức Tổ chức Cơ quan Cảnh sát điều tra theo pháp luật tố tụng hành 1.3.2 Hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định 17 19 pháp luật tố tụng hình Một số quy định pháp luật tố tụng nước Cơ quan điều tra Chương2 THỰC TIỄN VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Thực trạng tổ chức máy cán điều tra Cơ quan 1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 31 39 39 Cảnh sát điều tra Thực trạng hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra 43 Kết điều tra Cơ quan Cảnh sát điều tra toàn quốc Thực trạng áp dụng số hoạt động tố tụng Cơ quan 43 49 Cảnh sát điều tra giải vụ án hình 2.3 Một số nhận xét thực trạng tổ chức hoạt động 62 Cơ quan Cảnh sát điều tra Về quy định pháp luật tố tụng hình Về tổ chức máy Cơ quan Cảnh sát điều tra Về đội ngũ điều tra viên 62 66 68 Về quan hệ phối hợp Cơ quan Cảnh sát điều tra với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Chương3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU 70 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 3.1 TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Sự cần thiết phải đổi hoạt động Cơ quan Cảnh sát 74 74 điều tra nước ta giai đoạn 3.2 3.2.1 Một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt 77 77 3.2.2 động Cơ quan Cảnh sát điều tra Nâng cao chất lượng điều tra viên 83 3.2.3 Nâng cao hiệu quan hệ phối kết hợp Cơ quan 85 Cảnh sát điều tra với quan tiến hành tố tụng hình trình điều tra vụ án hình 3.2.4 Xử lý nghiêm minh người có liên quan 87 việc vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải vụ án hình trình áp dụng pháp luật phức tạp, tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, quan người có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, người phạm tội vấn đề khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình Quá trình đòi hỏi phải phát hiện, điều tra xử lý tội phạm người phạm tội xác, nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trong trình giải vụ án hình sự, hoạt động Cơ quan điều tra có vị trí quan trọng Kết hoạt động điều tra sở để truy tố xét xử vụ án hình sự, có ý nghĩa định đến thành, bại tiến trình tố tụng hình Từ Nhà nước ta ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989, Cơ quan điều tra nước ta tổ chức thành hệ thống ổn định hoạt động có hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, việc triển khai tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra bộc lộ nhiều vướng mắc, như: sở pháp lý cho việc thực thẩm quyền điều tra chưa hoàn thiện, trình độ chun mơn nghiệp vụ điều tra viên hạn chế…, nên hiệu hoạt động chưa cao; có trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội v.v làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động điều tra, xử lý tội phạm Đối với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơ quan điều tra có máy lớn nhất, tổ chức từ Bộ Công an đến Công an cấp huyện, có thẩm quyền điều tra gần 90% số tội danh quy định Bộ luật hình hành vấn đề vướng mắc, bất cập trở nên xúc Đặc biệt là, điều kiện Nhà nước ta thực chủ trương cải cách tư pháp theo Nghị Đảng nâng cao hiệu thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng để quan thực tốt chức năng, nhiệm vụ hoạt động điều tra, khám phá tội phạm yêu cầu cấp thiết Với nhận thức vậy, việc chọn vấn đề: “Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình ” làm đề tài luận văn cao học cần thiết Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, việc nghiên cứu Cơ quan điều tra tố tụng hình nói chung Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, như: - Chun đề “Hội thảo dự thảo Bộ luật tố tụng hình Việt Nam”, dự án VIE/95/018, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1997 - Mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, sách chuyên khảo GS,TS Đỗ Ngọc Quang, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997 - Thẩm quyền điều tra Cơ quan Cảnh sát điều tra quan hệ phối hợp với quan khác lực lượng Cảnh sát nhân dân điều tra tội phạm, PGS,TS Nguyễn Ngọc Anh, chuyên đề hội thảo khoa học tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1997 - Về cải cách Cơ quan điều tra, PGS,TS Trần Đình Nhã, chuyên đề hội thảo khoa học tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1997 - Phân cấp điều tra phối hợp cấp điều tra lực lượng Cảnh sát điều tra hoạt động điều tra hình sự, luận văn thạc sỹ luật học Phạm Đức Toàn, Học viện CSND, Hà Nội, năm 1999 - Đề án đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an, Ban soạn thảo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Bộ Cơng an, Hà Nội, tháng 12/2002 - Cơ quan điều tra Công an nhân dân, sách chuyên khảo GS, TS Đỗ Ngọc Quang, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001 Tình hình nghiên cứu nêu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu Cơ quan điều tra tố tụng hình sự, cơng trình dừng lại số lĩnh vực quan như: thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra, mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan tiến hành tố tụng, mà chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện tổng thể hệ thống Cơ quan điều tra Mặt khác, tiến hành nghiên cứu lâu, nên chưa thể quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta đổi quan tiến hành tố tụng tiến trình cải cách tư pháp nói chung Cơ quan điều tra nói riêng thể Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp nước ta Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình sự; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình sự, đặc biệt hoạt động khởi tố áp dụng biện pháp ngăn chặn Trên sở đó, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định Cơ quan Cảnh sát điều tra pháp luật tố tụng hình để nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan điều tra trình giải vụ án hình Để đạt mục đích nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Luận giải vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan Cảnh sát điều tra quy định Bộ luật tố tụng hình văn quy phạm pháp luật tố tụng hình khác + Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra trình giải vụ án hình + Khái quát thực tiễn hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra trình giải vụ án hình sự, đặc biệt đề cập đến hoạt động khởi tố áp dụng biện pháp ngăn chặn + Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan Cảnh sát điều tra nhằm nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Trong phạm vi luận văn Cao học, giới hạn việc nghiên cứu tập trung vào quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình tổ chức, hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình sự, đồng thời dựa sở nghiên cứu tình hình hoạt động thực tiễn chủ yếu hoạt động khởi tố áp dụng biện pháp ngăn chặn Cơ quan Cảnh sát điều tra phạm vi toàn quốc Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm; đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp nói chung, quan điều tra nói riêng Q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, : phân tích, tổng hợp; phân tích tuý quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn… Trong trình thực đề tài luận văn, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình cơng bố; đánh giá, tổng kết quan chuyên môn chuyên gia vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ở bình diện lý luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận Cơ quan điều tra nói chung, tổ chức hoạt động điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình nói riêng Về thực tiễn, luận văn tài liệu có giá trị, sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập sở đào tạo lực lượng Công an nhân dân, sở đào tạo khác Những đề xuất, kiến nghị luận văn cung cấp luận khoa học, làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng hình tổ chức, hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình Bố cục Luận văn Luận văn bố cục gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm Cơ quan Cảnh sát điều tra 1.1.1 Vị trí Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình Trong khoa học pháp lý hình Việt Nam, cơng trình khoa học cơng bố sách, báo pháp lý tương đối thống quan điểm cho rằng, tố tụng hình tồn hoạt động quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án), người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên toà), người tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa ), cá nhân, quan nhà nước khác tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án hình theo qui định Luật tố tụng hình Theo từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển Bách khoa năm 2006, tố tụng hình hiểu là: “… cách thức, trình tự tiến hành hoạt động quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình sự, người tham gia tố tụng, quan nhà nước khác tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng hình sự”[24, tr 768] Điều Bộ luật TTHS năm 2003 quy định “Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự….nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội” Đây q trình phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, quan người có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, người phạm tội vấn đề cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình Từ quy định nêu trên, hiểu tố tụng hình sau:Tố tụng hình tồn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quan nhà nước khác, tổ chức xã hội công dân tham gia vào việc giải vụ án hình Quá trình giải vụ án hình quan có thẩm quyền tiếp nhận thơng tin ban đầu tội phạm Còn thời điểm kết thúc tuỳ thuộc vào diễn biến vụ án cụ thể (thơng thường q trình tố tụng kết thúc án định Toà án thi hành xong) Q trình trải qua nhiều bước khác Mỗi bước trình tự tố tụng thực nhiệm vụ cụ thể, góp phần vào việc giải vụ án hình chủ thể định tiến hành theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình qui định Trong lý luận khoa học Luật tố tụng hình bước gọi giai đoạn tố tụng hình Mỗi giai đoạn tố tụng thực nhiệm vụ theo hướng định trình tố tụng chứa đựng đặc điểm riêng biệt Nhưng giai đoạn tố tụng hợp thành thể thống có mối quan hệ gắn bó khăng khít với Từ nhận thức nêu hiểu giai đoạn tố tụng sau: Các giai đoạn tố tụng hình hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với nhiệm vụ tố tụng độc lập tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định với hành vi tố tụng hình khác tiến trình giải vụ án hình Hiện nay, giới luật học có nhiều quan điểm khác việc phân định giai đoạn tố tụng Theo từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển Bách khoa năm 2006, giai đoạn tố tụng hình gồm: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án ”[24, tr 768] Mỗi giai đoạn phù hợp với chức nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Giai đoạn khởi tố vụ án hình giai đoạn trình tố tụng Trong giai đoạn này, quan tiến hành tố tụng nào, thực nhiệm vụ mà phát dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án hình cấp cần tăng cường quản lý điều tra viên thông qua việc xây dựng thực quy chế công tác điều tra quy định quản lý cán điều tra; tăng cường công tác tra, kiểm tra nghiệp vụ Cơ quan điều tra cấp với Cơ quan điều tra cấp để phát kịp thời sơ hở, thiếu sót cơng tác phòng ngừa sai phạm cán điều tra Để tạo điều kiện cho điều tra viên hồn thành tốt nhiệm vụ, Bộ Cơng an cần có kế hoạch đầu tư trang thiết bị phương tiện làm việc cần thiết phục vụ công tác điều tra, đồng thời có sách phù hợp khuyến khích, khen thưởng xứng đáng cán có thành tích cơng tác điều tra, khám phá tội phạm 3.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình quy định khác có liên quan Do hệ thống pháp luật chưa thật hoàn thiện nên gây khó khăn cho hoạt động tư pháp nói chung hoạt động Cơ quan CSĐT nói riêng Còn thiếu văn hướng dẫn thi hành BLHS Bộ luật TTHS dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống BLHS năm 1999 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2000, đến có số văn hướng dẫn thi hành Thực tiễn công tác điều tra khám phá tội phạm cho thấy cần thiết phải có văn hướng dẫn quy định cụ thể loại tội phạm, tội phạm ma tuý, kinh tế, tham những, tội phạm mà người thực hành vi phạm tội nguyên cán bộ, đảng viên, người có chức vụ quyền hạn máy nhà nước Thực tiễn công tác điều tra, xử lý tội phạm cho thấy quy định pháp luật không cụ thể, rõ ràng, xác chủ thể áp dụng khơng thể có cách xử xác Đây nguyên nhân dẫn đến khác việc nhận định tính chất vụ án, xác định tội danh, hướng dẫn xử lý vụ án Cơ quan CSĐT Viện kiểm sát Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án trình giải vụ án hình Trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nay, theo đặt vấn đề 86 cần phải sớm ban hành văn để hướng dẫn thực thống quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Thứ nhất, lĩnh vực điều tra khám phá tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm mang tính quốc tế Hiện nay, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, bên cạnh số tội phạm kiềm chế giảm số loại tội phạm nghiêm trọng khác có chiều hướng gia tăng như: giết người, hiếp dâm, cướp tài sản, chống người thi hành công vụ, đáng ý tội phạm có tính quốc tế tăng tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nước người, cướp tàu thuyền biển, buôn lậu quốc tế, loại tội phạm có tổ chức có dạng hoạt động mới, tinh vi hơn, sảo quyệt hơn, cần có quy định làm sở cho việc điều tra, khám phá tội phạm nhằm nâng cao hiệu điều tra, làm rõ tội phạm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ hai, lĩnh vực phát hiện, điều tra khám phá loại tội phạm tham nhũng, kinh tế, ma tuý Đây thực vấn đề xúc công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Muốn cho công tác điều tra khám phá loại tội phạm có kết quả, mặt Cơ quan CSĐT phải phối hợp chặt chẽ với lực lượng nghiệp vụ khác mặt phải phối hợp với lực lượng trinh sát, lực lượng có vai trò lớn cơng tác phòng ngừa, chủ động phát tội phạm Lực lượng trinh sát phận Cơ quan CSĐT, cần phải có văn pháp luật quy định làm sở pháp lý cho hoạt động trinh sát Bên cạnh đó, có hành vi phạm tội xảy đa dạng phức tạp nên phải có quy định cụ thể để xác định xác tội danh tội phạm kinh tế, ma tuý Đối với tội phạm mà người thực hành vi phạm tội cán bộ, đảng viên cần có quy định pháp luật đồng để tạo điều kiện cho công tác điều tra, khám phá tội phạm xử lý tội phạm đạt hiệu cao Thứ ba, bổ sung hoàn thiện số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định liên quan đến biện pháp bắt người 87 Bộ luật TTHS năm 2003 đời sửa đổi, khắc phục nhiều điểm bất hợp lý số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, có biện pháp bắt người Tuy nhiên, vào BLTTHS BLHS hành, số vấn đề sau xét thấy thiếu chặt chẽ cần khắc phục, cụ thể: - Những quy định pháp luật bắt người mang tính dự báo, mà cụ thể cụm từ “xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng cứ” trường hợp bắt khẩn cấp, “có thể trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội ” trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những quy định mang tính dự báo đòi hỏi cán điều tra phải tự dự báo thực tế, điều khó khăn, dễ tuỳ tiện dễ vi phạm - Những quy định việc áp dụng biện pháp thay cho biện pháp tạm giam mang tính chất dự báo, chưa cụ thể thực mang nặng yếu tố chủ quan người tiến hành tố tụng cụ thể cụm từ: “Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra…có thể định cho họ bảo lĩnh”; “Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân tình trạng bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra…có thể cho họ định đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo…” Những quy định đây, rõ ràng chưa cụ thể áp dụng đòi hỏi cán điều tra phải cân nhắc việc khó khăn dễ tuỳ tiện, dễ vi phạm - Hiện nay, chưa quy định văn mang tính chất pháp lý nên vấn đề định giá tài sản trình giải vụ án hình tuỳ tiện, thiếu khoa học, nơi làm cách dễ dẫn đến làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm Việc không quy định định giá tài sản gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý tội phạm nói chung việc bắt người nói riêng Để việc áp dụng pháp luật trình áp dụng biện pháp ngăn chặn thuận lợi, đắn, Quốc hội quan có thẩm quyền cần nghiên 88 cứu hồn thiện vấn đề nêu trên, phải có văn hướng dẫn, giải thích mang tính chất pháp lý để quan tiến hành tố tụng nói chung Cơ quan CSĐT nói riêng áp dụng thống nhất, xác tránh oan, sai 3.2.3 Cụ thể hoá quy định thẩm quyền điều tra, phân cấp điều tra nâng cao hiệu quan hệ phối hợp Cơ quan Cảnh sát điều tra với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Trong lực lượng Cơng an nhân dân, Cơ quan CSĐT tổ chức nhiều cấp Bên cạnh Cơ quan CSĐT, có quan An ninh điều tra Do đó, việc quy định cụ thể thẩm quyền điều tra, phân cấp điều tra phối hợp cấp điều tra có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trước đây, để thi hành Bộ luật TTHS Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) ban hành Chỉ thị số 11/CT phân công, phân cấp điều tra quan điều tra thuộc Bộ Công an Sau Nhà nước ta ban hành Bộ luật hình năm 1999, Bộ Cơng an ban hành Quyết định số 1023/BCA(V19) phân công tạm thời thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra thuộc Bộ Cơng an Sau có Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, vấn đề phân công, phân cấp hoạt động điều tra Cơ quan CSĐT xác định rõ Tuy nhiên, văn cần phải hướng dẫn cụ thể tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Trong q trình giải vụ án hình sự, có tham gia ba quan tiến hành tố tụng hình Mỗi quan có chức năng, nhiệm vụ riêng chúng có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Hoạt động điều tra, truy tố có vị trí quan trọng trình giải vụ án hình Việc xử lý đắn mối quan hệ Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác điều tra Cơ quan CSĐT thực tiễn hoạt động điều tra vụ án hình cho thấy, có phối hợp chặt chẽ Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát từ tiếp nhận tin báo, tin tố giác tội phạm đến khởi tố, điều tra vụ án hình tạo điều kiện thuận lợi 89 cho Cơ quan CSĐT thực nhiệm vụ cơng tác điều tra, xử lý tội phạm Cơ quan CSĐT đạt hiệu cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy quan hệ Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát bộc lộ nhiều khiếm khuyết ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Cơ quan CSĐT Bộ luật TTHS năm 2003 văn hướng dẫn thi hành quy định nguyên tắc chung mối quan hệ Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát q trình giải vụ án hình Thơng qua việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan mà làm phát sinh mối quan hệ hoạt động khởi tố, áp dụng, thay đổi hay huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; hoạt động điều tra kết thức điều tra Tuy nhiên, qua thực tế áp dụng quy định Bộ luật TTHS 2003 cho thấy, số quy định Bộ luật chưa cụ thể có quy định mà thẩm quyền áp dụng thuộc hai Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nên trình thực phát sinh vướng mắc khơng gây lúng túng việc thực thủ tục tố tụng mà dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài Vì vậy, Bộ Công an Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực số quy định Bộ luật TTHS giai đoạn khởi tố, điều tra, làm sở cho việc nhận thức áp dụng cách thống Cơ quan điều tra Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự, từ việc tiếp nhận tin báo tội phạm đến việc khởi tố, điều tra, áp dụng biện pháp ngăn chặn để hai quan phát huy vai trò, trách nhiệm cơng tác điều tra khám phá tội phạm qua nâng cao hiệu cơng tác Cơ quan CSĐT Bên cạnh đó, cần trì thường xun họp ba ngành (Cơng an, Toà án, Viện kiểm sát) tất cấp điều tra hoạt động điều tra, giải vụ án hình Thực tế cho thấy, việc giao ban ba ngành có tác dụng lớn phân cấp điều tra, xác định phương hướng điều tra xử lý tội phạm 3.2.4 Xử lý nghiêm minh người có liên quan đến việc vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra 90 Oan, sai hệ việc thực quy định pháp luật hậu nặng nề, phức tạp Tuỳ theo tính chất, mức độ hậu oan, sai mà người gây oan, sai phải chịu trách nhiệm định Đây trách nhiệm pháp lý phải gánh chịu việc thực quy định pháp luật trình khởi tố, điều tra, áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm tăng cường trách nhiệm người có thẩm quyền q trình thực nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế việc xử lý người có liên quan đến việc oan, sai trình giải vụ án hình chưa nghiêm túc, chưa công Đa số người trực tiếp tiến hành theo mệnh lệnh người có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm người định bị xử lý Mặt khác, số địa phương, lý khác nể nang, sợ thành tích nên có tình trạng lãnh đạo bao che trường hợp oan, sai không xử lý nghiêm cán gây oan, sai Điều tạo cho người có thẩm quyền khơng đề cao tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tâm lý coi thường trách nhiệm phải gánh chịu Vì vậy, oan, sai khơng không khắc phục mà xảy Vấn đề oan, sai bên nghành Toà án, Viện kiểm sát xử lý kiên Để chấn chỉnh tình trạng oan, sai điều tra, xử lý tội phạm Cơ quan CSĐT, Bộ Công an cần quy định rõ văn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng, Điều tra viên, cán điều tra Cơ quan CSĐT người có liên quan gây oan, sai, quy định rõ hình thức, mức độ xử lý phải xử lý nghiêm túc đề cao tinh thần trách nhiệm người có thẩm quyền trình thực nhiệm vụ, kiên chống tình trạng bao che, khơng xử lý nghiêm người vi phạm người có liên quan 91 Kết luận Chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT nước ta năm gần đây; quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, Chương luận văn rõ: thời gian tới, để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra nói chung, Cơ quan CSĐT nói riêng yêu cầu cần thiết Trên sở phân tích, đánh giá nguyên nhân khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT, Chương luận văn đưa số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan CSĐT tố tụng hình sự: Một là, kiện toàn tổ chức máy Cơ quan CSĐT nâng cao trình độ, lực đội ngũ điều tra viên Theo đó, thời gian tới, phải tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán điều tra Cơ quan CSĐT nhằm triệt quan điểm “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh” nêu Nghị số 08 -NQ/TW Bộ trị Đồng thời, để điều tra viên thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định Bộ luật TTHS năm 2003, đáp ứng tiêu chuẩn cán điều tra Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, cần xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho chức danh điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, điều tra viên sơ cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ điều tra lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình quy định khác có liên quan Cụ thể là, cần có quy định làm sở cho việc điều tra, khám phá tội phạm nhằm nâng cao hiệu điều tra, làm rõ tội phạm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nay; 92 ban hành văn pháp luật quy định làm sở pháp lý cho hoạt động trinh sát; bổ sung hoàn thiện số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định liên quan đến biện pháp bắt người Ba là, cụ thể hoá quy định thẩm quyền điều tra, phân cấp điều tra nâng cao hiệu quan hệ phối hợp Cơ quan CSĐT với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Ở nội dung này, luận văn kiến nghị Bộ Công an Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực số quy định Bộ luật TTHS giai đoạn khởi tố, điều tra, làm sở cho việc nhận thức áp dụng cách thống Cơ quan điều tra Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự, từ việc tiếp nhận tin báo tội phạm đến việc khởi tố, điều tra, áp dụng biện pháp ngăn chặn để hai quan phát huy vai trò, trách nhiệm cơng tác điều tra khám phá tội phạm qua nâng cao hiệu công tác Cơ quan CSĐT Bốn là, xử lý nghiêm minh người có liên quan đến việc vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Cơ quan CSĐT Để chấn chỉnh tình trạng oan, sai điều tra, xử lý tội phạm Cơ quan CSĐT, luận văn kiến nghị Bộ Công an cần quy định rõ văn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng, Điều tra viên, cán điều tra Cơ quan CSĐT người có liên quan gây oan, sai, quy định rõ hình thức, mức độ xử lý phải xử lý nghiêm túc đề cao tinh thần trách nhiệm người có thẩm quyền q trình thực nhiệm vụ, kiên chống tình trạng bao che, khơng xử lý nghiêm người vi phạm người có liên quan 93 KẾT LUẬN Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơ quan điều tra có máy lớn nhất, tổ chức từ Bộ Công an đến Công an cấp huyện, có thẩm quyền điều tra gần 90% số tội danh quy định BLHS hành Trong trình giải vụ án hình sự, hoạt động Cơ quan điều tra nói chung Cơ quan CSĐT nói riêng có vị trí quan trọng Kết hoạt động điều tra sở để truy tố xét xử vụ án hình sự, có ý nghĩa định đến thành, bại tiến trình tố tụng hình Tuy nhiên, trình giải vụ án hình hoạt động Cơ quan CSĐT bộc lộ nhiều vướng mắc, như: sở pháp lý cho việc thực thẩm quyền điều tra chưa hồn thiện, trình độ chun mơn nghiệp vụ điều tra viên hạn chế…, nên hiệu hoạt động chưa cao; có trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội v.v làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động điều tra, xử lý tội phạm Quán triệt tinh thần cải cách tư pháp nêu Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt việc nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan CSĐT, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, qua nghiên cứu quy định Bộ luật TTHS năm 2003 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT, luận văn tập trung phân tích, trình bày vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan CSĐT, đặc biệt làm rõ quy định pháp luật hoạt động Cơ quan CSĐT tố tụng hình từ tiếp nhận tin báo đến khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, hoạt động điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm giải đắn vụ án hình theo quy định pháp luật 94 Luận văn phân tích, trình bày kết nghiên cứu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT trình giải vụ án hình Đồng thời, số liệu thu thập được, luận văn phân tích rõ ưu, khuyết điểm hoạt động Cơ quan CSĐT hoạt động khởi tố, tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm, áp dụng biện pháp ngăn chặn… nguyên nhân hạn chế trình độ, lực điều tra viên hạn chế; văn pháp luật thiếu; quy định pháp luật hoạt động tố tụng Cơ quan CSĐT chưa cụ thể … ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động Cơ quan CSĐT Trên sở kết nghiên cứu, luận văn phân tích yêu cầu cải cách tư pháp Cơ quan CSĐT năm tới nhằm khắc phục hạn chế hoạt động tố tụng hình Cơ quan CSĐT Luận án phân tích trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình Cơ quan CSĐT Những giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT; nâng cao hiệu quan hệ phối kết hợp Cơ quan Cảnh sát điều tra với quan tiến hành tố tụng hình trình điều tra vụ án hình sự; nâng cao chất lượng điều tra viên; Xử lý nghiêm minh người có liên quan việc vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan CSĐT trình giải vụ án hình thời gian tới góp phần làm phong phú thêm lý luận Cơ quan CSĐT Việt Nam 95 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia (1994), Hà Nội Bộ Luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia (1994), Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia (2000), Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia(2004), Hà Nội Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm1989, Nhà xuất Pháp lý (1989), Hà Nội Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia (2004), Hà Nội 10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Nghị số 727/2004/NQUBTVQH ngày 20 tháng năm 2004 việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 97 11 Hệ thống hố văn pháp luật hình tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1998), Hà Nội 12 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 1994 13 Pháp lệnh Cảnh Sát nhân dân Hà Nội 1989 CÁC TÀI LIỆU KHÁC 14 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình 15 Bình luận Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân (1995), Hà Nội 16 GS, TS Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ quan điều tra quan tham gia tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 17 Giáo trình Luật Tố tụng hình năm, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2004 18 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 19 Bộ công an (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-BCA(V11) Bộ trưởng Bộ công an ngày 22/9/2004 tổ chức triển khai thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 công an nhân dân, Hà Nội 20 Bộ công an (2004), Quyết định số 1314/2004/QĐ-BCA(X13) ngày 15/11/2004 Bộ trưởng Bộ công an tổ chức quan Cảnh sát điều tra cấp huyện, Hà Nội 21 PGS, TS Trần Đình Nhã (1997), Về cải cách Cơ quan điều tra, chuyên đề hội thảo khoa học Tố tụng hình Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 98 22 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh, Thẩm quyền điều tra quan Cảnh sát điều tra quan hệ phối hợp với quan khác lực lượng Cảnh sát nhân dân điều tra tội phạm Chuyên đề hội thảo khoa học Tố tụng hình - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1997 23 Bộ công an(2002), Đề án đổi tổ chức hoạt động quan điều tra thuộc Bộ công an, Ban soạn thảo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 24 Từ điển Luật học (1999), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 25 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 26 TS Lê Hữu Thể (2004), Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị 08 - NQ/ TW Bộ trị, Đề tài cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 27 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình Phần chung (Sách chuyên khảo sau đại học) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân (từ năm 2001 đến 2006) 29 Báo cáo tình hình cơng tác đảm bảo trật tự an toàn xã hội Tổng cục Cảnh sát nhân dân (từ năm 2001 đến 2006) 99 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... CHUNG VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm Cơ quan Cảnh sát điều tra 1.1.1 Vị trí Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình Trong khoa học pháp lý hình Việt Nam, cơng trình... 39 Cảnh sát điều tra Thực trạng hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra 43 Kết điều tra Cơ quan Cảnh sát điều tra toàn quốc Thực trạng áp dụng số hoạt động tố tụng Cơ quan 43 49 Cảnh sát điều tra. .. trí Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình 6 Điều 1.1.2 kiệ Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Cảnh sát điều tra 10 hhhh 1.2 tố tụng hình Vài nét trình hình thành phát triển Cơ quan 14 Cảnh sát điều tra

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w