Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SƠN THUỶ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Đức TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc riêng thân tác giả Tất ý kiến tác giả khác đưa vào Luận văn tác giả giữ nguyên ý tưởng trích dẫn cẩn thận Tác giả Nguyễn Thị Sơn Thuỷ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ An ninh điều tra: Bộ Công an: Bộ luật hình sự: Bộ luật tố tụng hình sự: Cảnh sát điều tra: Cơ quan An ninh điều tra: Cơ quan Cảnh sát điều tra: Cơ quan điều tra: Cơ quan tiến hành tố tụng: Điều tra viên: Khởi tố bị can: Khởi tố vụ án: Kiểm sát viên: Tố tụng hình sự: Tịa án: Trách nhiệm hình sự: Viện kiểm sát: Vụ án hình sự: Xã hội chủ nghĩa: AN ĐT BCA BLHS BLTTHS CS ĐT CQANĐT CQCSĐT CQ ĐT CQTHTT ĐTV KTBC KTVA KSV TTHS TA TNHS VKS VAHS XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Bảng 2.1: Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến Tháng 6/2011 Bảng 2.2: Kết thực chức buộc tội Cơ quan điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Bảng 2.3: Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan An ninh điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Bảng 2.4: Kết thực chức buộc tội Cơ quan An ninh điều tra toàn quốc tra từ năm 2004 - tháng 6/2011 Bảng 2.5: Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan Cảnh sát điều tra Toàn quốc từ năm 2004 đến Tháng 6/2011 Bảng 2.6: Kết thực chức buộc tội Cơ quan Cảnh sát điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến 6/2011 Bảng 2.7: Thống kê số liệu phản ánh nguồn lực thực chức buộc tội tố tụng hình Cơ quan điều tra Công an nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng công đổi xây dựng đất nước, cải cách tư pháp hình nội dung trọng tâm, nhằm tạo hành lang pháp lý xây dựng chế hoạt động khoa học, dân chủ cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, với mục tiêu cao xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ trương cải cách tư pháp hình Đảng Nhà nước ta thể qua nhiều Nghị suốt trình xây dựng đổi đất nước, thể tâm đổi hệ thống pháp luật theo hướng ngày dân chủ Đảng Nhà nước ta, Nghị bao gồm: Nghị Trung ương (Khóa VII), Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương (Khóa VIII), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới”, đặc biệt Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” nêu rõ “cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện…” [1] Nghị 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” nhận định: “Cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung tổ chức máy, chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp bất hợp lý…vẫn cịn tình trạng oan sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử…” [2] Đồng thời Nghị đề nhiệm vụ cho công cải cách tư pháp phân định rõ chức TTHS, đồng thời “phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp” [3], tạo chuyển biến mạnh mẽ tổ chức hoạt động quan tư pháp, tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, bảo đảm kịp thời xử lý nghiêm minh tội phạm người phạm tội, bảo đảm thực dân chủ hoạt động tố tụng hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Như vậy, 1. Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, tr 5. Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, tr Bộ Chính trị, tài liệu dẫn 2, tr nhiệm vụ quan trọng chiến lược cải cách tư pháp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy tư pháp Chức buộc tội chức tố tụng hình sự, có vai trị phát động tố tụng hình Chức buộc tội thực nhiều chủ thể tố tụng khác nhau, với vị trí, vai trò tố tụng khác Các chủ thể thực chức buộc tội tố tụng hình thực quyền buộc tội với mức độ giai đoạn tố tụng khác nhau, có Cơ quan điều tra Những hoạt động điều tra Cơ quan điều tra mặt để chứng minh tội phạm người phạm tội, mặt khác để thực chức buộc tội theo tố tụng Cơ quan điều tra chủ thể buộc tội thiếu trình giải vụ án hình sự, chủ thể mà hoạt động giữ vai trị khởi động hoạt động tố tụng hình sự, mở đầu cho vận hành chức tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam đến có nhiều sửa đổi, bổ sung phù hợp thời kỳ cách mạng đất nước Qua giai đoạn phát triển hoạt động tố tụng hình nước ta, luật tố tụng hình ngày hoàn thiện, nhiên Bộ luật tố tụng hình cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đặc biệt vấn đề hồn thiện mơ hình tố tụng Việt Nam, định hướng xác định chức tố tụng hình theo hướng nào, mức độ tranh tụng đến đâu, phạm vi, giới hạn chức bản, quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức tố tụng phù hợp với định hướng mơ hình tố tụng Những điều thể vấn đề sửa đổi quy định pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ chủ thể tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra chủ thể quan trọng, giữ vai trò phát động hoạt động tố tụng hình sự, thực chức khởi động tố tụng hình Thời gian qua, pháp luật tố tụng hình nước ta có nhiều điều chỉnh tích cực, đặc biệt việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, cải cách hệ thống tổ chức quan tư pháp, tạo sở pháp lý để hoạt động tố tụng hình đạt hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Tuy vậy, luật tố tụng hình chưa quy định cụ thể chức tố tụng chủ thể thực chức tố tụng, quy định quyền nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khẳng định Cơ quan điều tra chủ thể thực chức buộc tội Điều Bộ luật tố tụng hình 2003 xác định nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình nước ta “Bộ luật tố tụng hình quy định…chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng … ”, quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình khơng xác định cụ thể, rõ ràng quan nào, người tiến hành tố tụng thực chức tố tụng hình sự, tố tụng hình có chức Mặt khác, việc quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng tố tụng hình cịn nhiều bất cập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có nghĩa vụ vừa thu thập chứng buộc tội, vừa thu thập chứng gỡ tội; Tịa án vừa xét xử vừa có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can Như vậy, chủ thể thực chức buộc tội, chủ thể thực chức bào chữa chủ thể thực chức xét xử, điều Bộ luật tố tụng hình Việt Nam chưa xác định rõ quy định cụ thể, quy định Bộ luật tố tụng hình cịn có phần chồng lấn, trùng dẫm Vì vậy, quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam chưa khoa học, chưa hợp logic việc xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng Việc xác định quy định quyền nghĩa vụ Cơ quan điều tra, vấn đề thực chức buộc tội tố tụng hình góp phần làm cho Bộ luật tố tụng hình Việt Nam ngày hồn thiện theo tinh thần cơng cải cách tư pháp mà Đảng ta đề phân định chức năng, thẩm quyền tố tụng hình bên cạnh với cải cách Bộ máy quan tiến hành tố tụng có Cơ quan điều tra Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Chức buộc tội Cơ quan điều tra TTHS Việt Nam ” làm luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có số viết, đề tài nghiên cứu chức tố tụng, đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra đề tài “Chức bào chữa tố tụng hình sự” Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Hải, viết “Các chức buộc tội, bào chữa, xét xử tố tụng hình sự” tác giả Hoàng Thị Sơn, “Chức xét xử tố tụng hình Việt Nam” Tiến sĩ Lê Tiến Châu, “Hồn thiện chức tố tụng hình VKS tố tụng hình theo định hướng cải cách tư pháp” tác giả Triệu Ngọc Nhi, …“Đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Công an nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp” Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh, “Một số định hướng hoàn thiện Cơ quan điều tra bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay” tác giả Nguyễn Ngọc Nghĩa; “Tổ chức Cơ quan điều tra định hướng hoàn thiện” tác giả Dương Văn Chăm; viết “Đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan điều tra” tạp chí nghiên cứu lập pháp, “Q trình hình thành phát triển Pháp luật tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra hình sự” tác giả Nguyễn Văn Tỉnh, “Một số ý kiến sửa đổi bổ sung quy định tổ chức Cơ quan điều tra thẩm quyền điều tra Bộ luật tố tụng hình sự” tác giả Nguyễn Đức Thuận Tuy nhiên viết, đề tài đề cập nhiều nội dung chủ thể thực chức tố tụng nói chung chức tố tụng TA, VKS, người tham gia tố tụng có nội dung đổi mới, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cấu, tổ chức Cơ quan điều tra, chưa có viết, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu riêng chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống chức buộc tội tố tụng hình Cơ quan điều tra phương diện lý luận, pháp lý lẫn thực tiễn tác giả sở khẳng định chức buộc tội Cơ quan điều tra, xác định quyền nghĩa vụ buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài vướng mắc, hạn chế lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam nâng cao hiệu thực chức buộc tội Cơ quan điều tra Đồng thời, đề số kiến nghị, đề xuất nhằm xác định rõ chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam, đồng thời góp phần hồn thiện chức tố tụng tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Chức buộc tội Cơ quan điều tra 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Những mục đích đặt cho đề tài nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận chức buộc tội chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình - Phân tích đầy đủ, có hệ thống, thực trạng thực chức buộc tội tố tụng hình Việt Nam Cơ quan điều tra qua giai đoạn lịch sử, qua xác định vai trị, nội dung, phạm vi giới hạn chức buộc tội Cơ quan điều tra Đồng thời ưu điểm, vướng mắc quy định pháp luật tố tụng hình ảnh hưởng đến hiệu thực chức buộc tội Cơ quan điều tra cần khắc phục - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình sự, cụ thể đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra, góp phần nâng cao lực nhận thức chủ thể thực chức buộc tội Giới hạn, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Chức buộc tội tố tụng hình Cơ quan điều tra Công an nhân dân - Những bảo đảm thực chức buộc tội tố tụng hình Cơ quan điều tra thời gian qua (từ 1945 đến nay), thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra từ Bộ luật tố tụng hình 2003 có hiệu lực đến tháng 6/2011 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm, chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể khác gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu, tổng kết đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chức buộc tội, chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Qua giúp nhận thức đắn vai trị chức buộc tội tố tụng hình sự, vị trí, vai trị Cơ quan điều tra thực chức buộc tội tố tụng hình sự, xác định quyền nghĩa vụ Cơ quan điều tra việc thực chức buộc tội, khó khăn vướng mắc việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình - Góp phần hồn thiện mơ hình tố tụng hình nước ta giai đoạn cải cách tư pháp phần nội phân định rõ chức tố tụng hình - Góp phần thực sách đấu tranh chống tội phạm Đảng Nhà nước ta đề hiệu mà đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng - Các kiến nghị đề tài liên quan đến quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra nhằm góp phần khắc phục hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật nâng cao hiệu việc thực chức buộc tội Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bố cục thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chức buộc tội tố tụng hình Chương 2: Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Hồn thiện việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình 78 khách quan, đảm bảo pháp luật, chứng minh xác tội phạm người phạm tội, xác định xác mức độ phạm tội bị can để làm sở tin cậy cho hoạt động thực hành quyền công tố trước Tòa Viện kiểm sát làm cho Tịa án án, định xác, đảm bảo không làm oan người vô tội, đồng thời khơng bỏ lọt tội phạm Tóm lại, Cơ quan điều tra chủ thể tiến hành tố tụng thực chức buộc tội tố tụng hình sự, ba chức bản, quan trọng tố tụng hình sự, chức phát động tố tụng hình bên cạnh chủ thể tố tụng thực chức bào chữa buộc tội khác Quyền nghĩa vụ Cơ quan điều tra việc thực chức buộc tội quy định Bộ luật tố tụng hình Tuy Bộ luật tố tụng hình chưa xác định cụ thể, rõ ràng chức tố tụng nói chung chức buộc tội nói riêng cho Cơ quan điều tra, quy định Bộ luật tố tụng hình trao quyền cho Cơ quan điều tra thực quyền nghĩa vụ chứng minh tội phạm, đưa tội phạm xét xử trước pháp luật buộc họ phải chấp hành định Tòa án hành vi phạm tội thể tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên chủ thể thực chức buộc tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Đồng thời việc hoàn thiện chức buộc tội Cơ quan điều tra bước chuẩn bị cho việc giải vấn đề xác định rạch ròi chức tố tụng hình Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 7 1.1 Một số vấn đề lý luận chức tố tụng hình 7 1.1.1 Chức tố tụng hình Việt Nam 7 1.1.2 Mối quan hệ chức tố tụng hình 10 1.2 Nhận thức chức buộc tội tố tụng hình 16 1.3 Chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 26 2.1 Những bảo đảm pháp luật tố tụng hình việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 26 2.1.1 Giai đoạn từ trước có Bộ luật tố tụng hình Việt Nam đời 26 2.1.2 Giai đoạn từ 1988 đến 2003 32 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến 37 2.2 Hoạt động thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 43 2.2.1 Những bảo đảm tổ chức lực lượng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 43 2.2.2 Kết thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 46 2.2.3 Quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 56 CHƯƠNG HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 59 3.1 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu chức buộc tội Cơ quan điều tra 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 62 3.3 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 66 3.3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra 66 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể tố tụng khác 71 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Bộ luật Tố tụng hình 1988 sửa đổi, bổ sung Số điều BLTTHS năm 1990, NXB Pháp lý, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình 2003, NXB Tổng hợp, Tp.HCM Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Cơng an nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị Số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Số 49 – NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị Số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Bộ Công an (2006), Thông tư Số 01/2006/TT-BCA ngày 12/01/2006 Về hướng dẫn thực số nội dung Điều 35 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch Số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực Số quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 11 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch Số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ điều tra bổ sung 12 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Quốc Phịng Bộ Cơng an - (2008), Thơng tư liên tịch Số 01/2008/TTLT-VKSNDTCTANDTC-BQP-BCA ngày 20/10/2008 quan hệ phối hợp Số hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quan tiến hành tố tụng Quân đội Quân đội 13 Bộ Công an (2008), Chỉ thị Số 06/2008/CT-BCA-C11 ngày 09/7/2008 Về khắc phục sơ hở, thiếu sót, chấn chỉnh sai phạm công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm lực lượng Công an nhân dân 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/8/2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 04/4/1989 17 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi Điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004 ngày 15/12/2006 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh Số 09/2009/UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Số điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình B-TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Đặng Anh (2003), “Đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan điều tra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 4).Ban chấp hành Trung ương (2010), Kết luận Bộ Chính trị Số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật Điều tra viên, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 5-128 21 Nguyễn Ngọc Anh (2007), Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra Công an nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 7-198 22 Bộ Nội vụ (1976), Sổ tay công tác chấp pháp, tr 10-106 23 Nguyễn Mai Bộ (2008), “Cần hoàn thiện tổ chức quan điều tra hình quân đội ngành kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(Số 5), tr 56 – 61 24 Nguyễn Thái Bình (2005), “Điều tra viên thủ trưởng quan điều tra theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ 25 Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2010), Báo cáo tổng kết Số 57/BC ngày 05/01/2010 việc “5 năm thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004” 26 Cơng an tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo tổng kết Số 133/BC-CAT ngày 20/12/2009 việc “5 năm thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004” 27 Cơng an tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo tổng kết Số 19/BC ngày 25/01/2010 việc “5 năm thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004” 28 Trần Văn Độ (2010), “Phân định thẩm quyền Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (Số 01), tr 32-37 29 Huỳnh Thị Trúc Linh (2007), “Chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, tr 57-72.Hồ Thế Hoè (2005), “Bàn vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn quan điều tra cơng an nhân dân tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 7), tr 2930 30 Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 9-75 31 Đinh Thế Hưng (2010), Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, Kỷ yếu Hội thảo: Các điều kiện đảm bảo quyền người Việt Nam Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức ngày 27/8/2010 32 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 16 - 178, 309 - 425 33 Mai Thị Tuyết Hạnh (2009), “Giai đoạn điều tra vụ án hình vấn đề đảm bảo tính tranh tụng giai đoạn điều tra”, Luận văn thạc sĩ, tr 1-67 34 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 115-175 35 Nguyễn Phong Hồ (1995), Bình luận pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Hồn Thiện chức tố tụng hình tiến trình cải cách tư pháp nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 9), tr 69-73 37 Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), “Một Số định hướng hoàn thiện Cơ quan điều tra bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay”, Luận văn Thạc sỹ, tr 1-15 38 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học pháp luật, (Số 5), http:// www.hcmulaw.edu.vn/mo-hinh-to-tung-hinh-su-viet-nam/// 39 Ngô Tiến Quý (1986), Sổ tay điều tra Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân dịch tiếng Đức “Handbuch iiur Kriminalisten” 1982, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 28-185 40 Triệu Ngọc Nhi (2009), “Hoàn thiện chức tố tụng hình Viện kiểm sát tố tụng hình theo định hướng cải cách tư pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Tp.HCM, tr 1-24 41 Vũ Văn Nhiêm (2009), “Một Số ý kiến lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay”, Tạp chí khoa học pháp lý, (Số 1), tr 3-11 42 Khổng Ngọc Sơn (2010), “Bàn mô hình quan điều tra Viện kiểm sát cấp huyện cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 3), tr 33-37,43 43 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 11-66 44 Nguyễn Hợp Tồn (2008), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 14-34 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, MXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 15-219 46 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 5-212 47 Trường Đại học pháp lý Hà Nội (1991), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB pháp lý, Hà Nội, tr 15-202 48 Văn phòng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an (2004), Thống kê số liệu bắt giữ, xử lý hàng năm từ 2004 -2010 tháng đầu năm 2011 49 Văn phịng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Cơng an (2011), Tài liệu tổng kết 60 năm công tác an ninh điều tra 50 Văn phòng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an (2011), Báo cáo Tổng thuật Số 39/VP ngày 18/3/2011 “Hội thảo tổng kết năm thực pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004” 51 Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2004), Báo cáo Số 404/C16 ngày 15/12/2004 Tổng kết cơng tác năm 2004 52 Văn Phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2004), Báo cáo Số 404/C16 ngày 15/12/2004 Tổng kết cơng tác năm 2004 53 Văn Phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2005), Báo cáo Số 1647/C16 ngày 15/11/2005 Tổng kết công tác năm 2005 54 Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2006), Báo cáo Số 1574/C16 ngày 06/12/2006 Tổng kết công tác năm 2006 55 Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2007), Báo cáo Số 1377/C16 ngày 20/11/2007 Tổng kết công tác năm 2007 56 Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2008), Báo cáo Số 2078/C16 ngày 02/12/2008 Tổng kết cơng tác năm 2008 57 Văn Phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2009), Báo cáo Số 2028/C16 ngày 17/12/2009 Tổng kết cơng tác năm 2009 58 Văn Phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2011), Báo cáo Số 1791/C44 ngày 25/7/2011 Sơ kết tháng đầu năm 2011 59 Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (2011), Báo cáo Số 42/C44 ngày 11/01/2011 Tổng kết công tác năm 2010 60 Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (2009), Công văn Số 81/C16 ngày 16/01/2009 việc giải khó khăn vướng mắc việc giám định, xác định giá trị pháp lý liệu phục hồi máy tính 61 Viện khoa học Công an (1995), Công an nhân dân Việt Nam kỷ chiến đấu trưởng thành (1945-1995), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 62 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo Số 07/BC-VKSTC ngày 07/01/2005 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2004 63 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo Số 09/BC-VKSTC ngày 04/01/2006 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2005 64 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo Số 09/BC-VKSTC ngày 15/01/2007 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006 65 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo Số 138/BC-VKSTC ngày 31/12/2007 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2007 66 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo Số 133/BC-VKSTC ngày 24/12/2008 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2008 67 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo Số 123/BC-VKSTC ngày 31/12/2009 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2009 68 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo Số 112/BC-VKSTC ngày 31/12/2010 Tổng kết Công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2010 69 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Dự thảo đề án mơ hình tố tụng hình Việt Nam năm 2010 70 Võ Thọ (1985), Một Số vấn đề Luật Tố tụng hình sự, NXB Pháp lý, Hà Nội, tr 5-132 71 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 123-138, 279-300 72 Đào Trí Úc (2010), “Bàn quyền tư pháp Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học, (Số 8), tr 61-70 BẢNG 2.1 Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Số án khởi tố Số án điều tra Trả hồ sơ điều tra bổ sung Năm Tỷ lệ Số án kết thúc Số vụ Tỷ lệ Số bị can Tỷ lệ Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ 2004 54.652 80.417 65.169 98.416 3.162 6,39 50.549 77.57 79.468 80.75 2005 59.720 87.606 69.566 106.057 2.994 5,84 52.419 75.35 83.621 78.85 2006 65.773 98.483 79.186 122.913 3.302 5,76 58.671 74.09 96.386 78.42 2007 64.709 97.131 80.291 124.803 3.426 5,86 59.312 73.87 98.987 79.31 2008 69.370 106.375 84.784 132.004 3.042 5,00 70.944 83.68 112.011 84.85 2009 66.314 106.375 85.414 134.474 2.191 3,50 62.523 73.20 106.718 79.36 2010 62.746 97.000 78.844 123.744 1.571 2,76 55.995 71.02 95.010 76.78 6/2011 33.139 54.245 33.417 54.668 738 2,70 30.371 90.88 53.502 97.87 Tổng 476.423 727.632 576.671 897.079 19.688 4,80 440.784 92,52 725.703 99,7 (%) (%) (%) (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) BẢNG 2.2 Kết thực chức buộc tội Cơ quan điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Đề nghị truy tố Năm Số vụ Tỷ lệ Đình điều tra Tỷ lệ (%) Số bị can (%) Số vụ Tỷ lệ (%) Số bị can Tạm đình điều tra Viện kiểm sát truy tố Tỷ lệ Số vụ (%) Tỷ lệ (%) Số bị can Tỷ lệ (%) Số bị can Tỷ lệ (%) 2004 49.441 97,81 77.884 98,01 1.814 3,59 3.105 3,91 49.182 99,48 77.505 99,51 2005 51.214 97,70 81.903 97,95 1.583 3,02 2.837 3,39 50.732 99,06 81.425 99,42 2006 57.229 97,54 94.565 98,11 1.937 3,30 3.047 3,16 56.553 98,82 92.632 97,96 3.276 4,14 2007 57.854 97,54 97.147 98,14 1.973 3,33 3.030 3,06 57.332 99,10 96.466 99,30 3.357 4,18 2008 61.852 87,18 106.463 95,05 1.893 2,67 2.844 2,54 60.404 97,66 103.089 96,83 3.927 4,63 2009 60.156 96,21 103.268 96,77 3.227 5,16 5.356 5,02 59.486 98,89 101.616 98,40 3.842 4,50 2010 54.487 97,31 93.332 98,23 1.974 3,53 2.495 2,63 54.197 99,47 92.893 99,53 3.695 4,69 6/2011 29.692 97,76 52.052 97,29 663 2,18 771 1,44 29.583 99,63 51.942 99,79 2.073 6,20 Tổng 421.925 95,72 706.614 97,37 15064 3,42 23485 3,24 417.469 98,94 697.568 98,72 20.170 3,50 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) BẢNG 2.3 Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan An ninh điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Số khởi tố Năm Tổng số điều tra Kết xử lý Số vụ Số BC Số vụ Số BC Số vụ Tỷ lệ (%) Số BC Tỷ lệ (%) 2004 694 1.578 968 2.201 709 73,20 1.516 68,8 2005 688 1.392 1.012 2.470 716 70,70 1.951 80,00 2006 821 1.949 1.052 2.543 714 67,80 1.948 76,60 2007 979 2.129 1.375 3.286 928 67,50 2.491 75,80 2008 587 1.291 1.088 2.464 688 63,20 1.771 71,80 2009 391 689 791 1.687 477 60,30 1.153 68,40 2010 402 740 785 1.308 416 53,00 890 68,00 6/2011 234 402 512 825 245 48,00 518 63,00 Tổng 4.796 10.793 5070 11416 4.893 96,51 11.034 96,65 (Nguồn: Văn phòng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an) BẢNG 2.4 Kết thực chức buộc tội Cơ quan An ninh điều tra toàn quốc tra từ năm 2004 - tháng 6/2011 Đề nghị truy tố Đình điều tra Tạm đình Năm Số vụ 2004 621 87,5 1.270 83,70 51 7,20 177 11,70 69 4,50 2005 677 94,5 1.654 84,70 39 5,40 261 13,37 50 12,50 2006 695 97,3 1.864 95,68 19 2,60 84 4,30 49 2,50 2007 895 96,4 2.382 95,60 33 3,38 109 4,37 66 2,60 2008 674 98,0 1.738 98,00 14 2,00 33 1,80 33 1,80 2009 448 93,9 1.106 96,00 29 6,00 47 4,00 22 1,90 2010 359 86,3 881 98,90 34 8,10 50 5,60 49 5,60 6/2011 217 88,6 481 93,00 12 4,90 14 2,70 23 4,40 Tổng 4.586 94,0 11.378 93,00 231 4,70 775 6,30 361 7,40 Tỷ lệ Số BC (%) Tỷ lệ Số vụ (%) Tỷ lệ Số BC (%) Tỷ lệ Số BC (%) Tỷ lệ (%) (Văn phòng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an) BẢNG 2.5 Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan Cảnh sát điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Năm Tổng số án khởi tố Kết thúc điều tra Số vụ Số BC Số vụ Tỷ lệ (%) Số BC Tỷ lệ (%) 2004 46.957 67.186 41.670 88,74 62.424 92,91 2005 41.945 61.953 40.009 95,38 59.843 96,59 2006 58.516 90.320 53.201 90,92 83.558 92,51 2007 66.196 100.925 58.982 89,10 98.624 97,72 2008 68.807 104.738 63.429 92,18 107.165 102,32 2009 67.817 103.868 60.479 89,18 104.680 100,78 2010 62.434 96.547 56.575 90,62 97.479 100,97 6/2011 32.905 53.843 30.126 91,55 52.984 98,40 Tổng 445.577 679.198 404.471 90,77 666.757 98,17 (Nguồn: Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an) BẢNG 2.6 Kết thực chức buộc tội Cơ quan Cảnh sát điều tra toàn quốc từ năm 2004 đến tháng 6/2011 Đề nghị truy tố Năm Đình điều tra Số vụ Tỷ lệ (%) Số BC Tỷ lệ (%) 2004 37.878 90,90 58.661 93,97 2005 36.007 90,00 56.276 2006 49.193 92,47 2007 57.507 2008 Tạm đình Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số BC Tỷ lệ (%) 343 0,82 443 0,71 2291 3,67 94,04 310 0,77 356 0,59 2152 3,60 80.634 96,50 227 0,43 303 0,36 1930 2,31 97,50 96.740 98,09 1.475 2,50 1.884 1,91 3559 3,61 61.958 97,68 105.290 98,25 1.471 2,32 1.875 1,75 3894 3,63 2009 55.143 91,18 101.275 96,75 2.336 3,86 3.405 3,25 3141 3,00 2010 55.099 97,39 95.493 97,96 1.476 2,61 1.986 2,04 3492 3,58 6/2011 29.475 97,84 52.021 98,18 651 2,16 757 1,43 2050 3,87 Tổng 382.260 94,51 646.390 96,95 8.289 2,05 11.009 1,65 22509 3,38 Số vụ Số BC (Nguồn: Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an) BẢNG 2.7 Thống kê số liệu phản ánh nguồn lực thực chức buộc tội tố tụng hình Cơ quan điều tra Công an nhân dân Đơn vị Cơ quan CSĐT BCA Cơ quan CSĐT 64 tỉnh thành Cơ quan ANĐT BCA Cơ quan ANĐT 64 tỉnh thành Tổng Phân cấp Điều tra viên Tổng số CBCS Tổng số ĐTV Tỷ lệ (%) 1.013 337 27.184 Sơ cấp Tỷ lệ (%) Trung cấp Tỷ lệ (%) Cao cấp Tỷ lệ (%) 33,27 24 7,12 189 56,08 124 36,80 11.489 42,26 6961 60,59 4099 35,68 466 4,06 238 90 37,82 10 11,11 45 50,00 35 38,89 955 698 73,09 190 27,22 293 41,98 125 17,91 29.390 12.524 42,61 7149 57,08 4692 37,46 750 5,99 (Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình Bộ Công an) ... chức buộc tội, chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Qua giúp nhận thức đắn vai trò chức buộc tội tố tụng hình sự, vị trí, vai trị Cơ quan điều tra thực chức buộc tội tố tụng hình. .. ninh điều tra: Bộ Công an: Bộ luật hình sự: Bộ luật tố tụng hình sự: Cảnh sát điều tra: Cơ quan An ninh điều tra: Cơ quan Cảnh sát điều tra: Cơ quan điều tra: Cơ quan tiến hành tố tụng: Điều tra. .. lý luận chức buộc tội tố tụng hình Chương 2: Thực trạng thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện việc thực chức buộc tội Cơ quan điều tra tố tụng hình 7