1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính độc lập của cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự việt nam

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 800,9 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, nghiên cứu khơng ngừng hồn thiện máy tư pháp vấn đề vô quan trọng cần thiết Tổ chức hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng cịn giai đoạn hồn thiện, việc xây dựng cấu tổ chức khung pháp lý để đảm bảo hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nhu cầu cấp bách để ổn định xã hội, phát triển kinh tế Trong đó, đổi hoàn thiện hoạt động Cơ quan điều tra yêu cầu trước mắt, nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra tố tụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Nghị 49 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt mục tiêu xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tư pháp, cho thấy việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập Cơ quan điều tra hệ thống quan tư pháp đóng vai trị vơ quan trọng Thực tế cho thấy, hoạt động Cơ quan điều tra chịu tác động từ nhiều phía, chưa có phân biệt rạch rịi chức hành chức tư pháp; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng, Điều tra viên chịu nhiều tác động hoạt động tố tụng mình, tác động mặt quản lý hành chính, tổ chức, tác động quyền địa phương, Cấp ủy đảng… làm ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, đến tính pháp lý hồ sơ vụ án, làm giảm khách quan cơng tác điều tra… Ngồi ra, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng chồng chéo nhau, từ dẫn đến bất cập, vướng mắc, đặt yêu cầu tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, qua bước nâng cao chất lượng hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm Sự độc lập Cơ quan điều tra có ý nghĩa vơ quan trọng việc làm rõ tội phạm người thực hành vi phạm tội, chứng minh tính hợp pháp, tính hợp lý việc ban hành định tố tụng, có ảnh hưởng đến quyền người tư pháp hình Sự độc lập quan điều tra tố tụng hình cịn có ý nghĩa định mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, luật Tố tụng hình chưa có quy định cụ thể vấn đề này, từ tạo ảnh hưởng làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Cơ quan điều tra Nhận thấy thiết thực việc nghiên cứu tính độc lập Cơ quan điều tra nên chọn đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề cịn bất cập qua nêu lên quan điểm hướng giải nhằm minh họa thêm góp phần bổ sung mặt lý luận quy định Cơ quan điều tra tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình vấn đề mang tính lý luận thực tiễn lý thú, nhiên thời gian qua, vấn đề nghiên cứu tính độc lập nhiều nhà nghiên cứu chủ yếu xoay quanh độc lập Tòa án Viện kiểm sát, chưa có cơng trình hệ thống cụ thể tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Mặc dù vậy, vấn đề nhiều tác giả đặt ra, nêu lên dạng báo, tham luận nhà khoa học… nghiên cứu PGS.TS Phạm Hồng Hải: bảo đảm tính độc lập điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình sự; TS Lê Tiến Châu: Một số vấn đề chức buộc tội; PGS.TS Đỗ Ngọc Quang: Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự… nghiên cứu đặt vấn đề mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học hệ thống cách đầy đủ giải vấn đề tính độc lập Cơ quan điều tra quan hệ cách Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam - Khảo sát, nghiên cứu quy định tính độc lập Cơ quan điều tra pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Nghiên cứu để tìm khó khăn vướng mắc thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình sở quy định pháp luật tố tụng hình Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến vấn đề cịn có nhiều quan điểm Tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam, sở nghiên cứu làm rõ mức độ độc lập, biểu độc lập Cơ quan điều tra mối quan hệ với quan hành nhà nước, tổ chức tổ chức trị xã hội, quan tiến hành tố tụng tính độc lập bên Cơ quan điều tra Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa MácLêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh lập trường quan điểm Đảng nhà nước Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể tổng kết thực tiễn, thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến chuyên gia… Các vấn đề giải Trên sở mục đích nghiên cứu đặt yêu cầu luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu nội dung chính: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương sau: Chương 1: Nhận thức chung tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Chương 2: Sự thể tính độc lập Cơ quan điều tra quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng Phần kết luận Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung tính độc lập 1.1.1 Khái niệm độc lập tố tụng hình Để đánh giá phân tích sâu tính độc lập tố tụng hình Việt Nam, trước hết cần hình thành khái niệm độc lập nói chung Trên sở khái niệm độc lập theo nghĩa chung nhất, làm rõ tính độc lập tố tụng hình việt Nam Độc lập khái niệm sử dụng cách rộng rãi nhiều lĩnh vực, thường thấy lĩnh vực trị Tính độc lập từ gốc Hán hiểu sau: Độc nghĩa một, lập nghĩa đứng; Độc lập (tính từ): Đứng mình, tự tồn mà khơng vướng nhờ ai; Tính (danh từ): đặc điểm riêng vật1 Từ hiểu Tính độc lập đặc điểm riêng vật, tượng tồn không phụ thuộc vào vật, tượng khác Từ cách hiểu chung khái niệm độc lập, khái qt tính độc lập khoa học pháp lý sau: tính độc lập đặc điểm tồn chủ thể pháp lý riêng biệt, không phụ thuộc vào chủ thể khác quan hệ pháp luật Trong khoa học luật Tố tụng hình chưa có khái niệm cụ thể tính độc lập, nhiên sở khái niệm chung, tính độc lập Tố tụng hình hiểu tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoạt động cách riêng biệt, không phụ thuộc bị chi phối chủ thể khác trình tố tụng Từ nhận định tính độc lập vậy, chúng tơi cho tính độc lập Tố tụng hình có ảnh hưởng quan trọng đến vai trị, vị trí chức quan tiến hành tố tụng Nó thể riêng biệt, đặc trưng mặt tổ chức, khác quyền nghĩa vụ tố tụng, Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB VHTT, Hà Nội, tr 631, 665 tính chịu trách nhiệm riêng biệt việc ban hành định tố tụng thực hành vi tố tụng Tính độc lập Tố tụng hình phản ánh vị trí đặc trưng quan người tiến hành tố tụng Tính độc lập Tố tụng hình cịn cho thấy tầm quan trọng Cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn Tố tụng hình cụ thể quyền pháp luật quy định có tác dụng ảnh hưởng Cơ quan tiến hành tố tụng khác giai đoạn mà quan giữ vai trị tiến trình tố tụng Qua phân tích đánh giá nội dung biểu tính độc lập Tố tụng hình giúp ta nhận thức rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng Cơ quan tiến hành tố tụng việc phân định thẩm quyền quan hệ thống pháp luật Tố tụng hình Việt Nam giai đoạn cụ thể Từ có cách nhìn nhận khái quát tổng thể quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam nhằm định hướng nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật 1.1.2 Nội dung tính độc lập tố tụng hình Tính độc lập tố tụng hình khái niệm tổng quát, có ý nghĩa quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng quan hệ pháp luật tố tụng hình Mỗi chủ thể pháp lý pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật tố tụng hình Như độc lập nói đặc điểm bao quát, liên quan đến nhiều chủ thể, phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi tập trung sâu phân tích nghiên cứu tính độc lập Cơ quan điều tra mối quan hệ với chủ thể pháp lý khác pháp luật tố tụng hình Trên sở làm rõ mối quan hệ quan với quan tiến hành tố tụng, góp ý kiến việc tiếp tục hoàn thiện hoạt động Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam nhằm làm tốt nhiệm vụ chung đấu tranh phịng chống tội phạm 1.1.2.1 Độc lập với quan tiến hành tố tụng khác Như phân tích, tính độc lập phải xem xét tổng thể mối quan hệ với chủ thể khác, mức độ phụ thuộc, chịu tác động, chi phối lẫn Tính độc lập Cơ quan điều tra cần xem xét bình diện tổng thể mối quan hệ với quan tiến hành tố tụng khác Giữa quan hệ thống quan tiến hành tố tụng luật Tố tụng hình Việt Nam tồn mối quan hệ, gắn bó chặt chẽ với nhằm thực mục đích nhiệm vụ chung đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy nhiên quan tồn khác biệt, xuất phát từ đặc thù nhiệm vụ giai đoạn tố tụng cụ thể Những yếu tố riêng biệt tạo nên đặc trưng riêng, khác độc lập quan tiến trình tố tụng Trong mối quan hệ với Cơ quan tiến hành tố tụng khác, Cơ quan điều tra độc lập thực quyền nghĩa vụ tố tụng Nhận định đưa sở phân tích mối quan hệ Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát nhân dân Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Quang, “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có tác động lẫn nhau, hỗ trợ, thúc đẩy q trình tố tụng”2, nói Cơ quan điều tra quan bắt đầu trình tố tụng hình Việt Nam, quan thực công việc đầu tiên, ban hành định có tính định hướng cho q trình tố tụng (ngoại trừ trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát khởi tố) Chịu trách nhiệm giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra ban hành định tố tụng mình, tác động trực tiếp đến bị can, đến quyền nghĩa vụ chủ thể khác Quyết định tố tụng Cơ quan điều tra khởi đầu mối quan hệ quan tiến hành tố tụng việc điều tra, truy tố, xét xử, ngoại trừ trường hợp Viện kiểm sát tham gia từ giai đoạn kiểm sát việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm Quyết định khởi tố vụ án hình văn pháp lý người có thẩm quyền ban hành xác định kiện pháp lý xảy thực tế có dấu hiệu tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình nhằm khởi phát quan hệ tố tụng, mở đầu PGS.TS Đỗ Ngọc Quang, Mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.84 cho việc thực hành vi tố tụng hình cần thiết để làm rõ thật khách quan kiện đó3 Nên nói, Cơ quan điều tra đóng vai trị quan trọng giai đoạn này, có phối hợp, hỗ trợ với Viện kiểm sát nhân dân để thực nhiệm vụ chung Tố tụng hình Tuy vậy, vấn đề có nhiều quan điểm chưa đồng nhất, nhiều nhà nghiên cứu cho Cơ quan điều tra thực chất quan chấp hành Viện kiểm sát (hay Viện công tố), chịu đạo thực theo đạo Viện kiểm sát hoạt động tố tụng, giai đoạn điều tra vụ án hình sự, hay nói cách khác, mối quan hệ mang tính chất chấp hành, điều hành Căn lịch sử hình thành quan tiến hành tố tụng sở phân tích quy định pháp luật hành cho thấy nhận định có phần chưa xác, khơng thể đưa nhận định chung cho tất trường hợp, cần có đánh giá tổng quan quyền nghĩa vụ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn tố tụng, giai đoạn, quan có vai trị, vị trí khác nhau, thực nhiệm vụ khác Chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng, quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân mối quan hệ chấp hành, điều hành, mà nhằm thực nhiệm vụ chung quan tiến hành tố tụng đấu tranh phòng chống tội phạm Quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có đặc điểm riêng pháp luật quy định tiến trình tố tụng, hoạt động quan có ảnh hưởng đến hoạt động quan khác, Viện kiểm sát truy tố người phạm tội trước pháp luật kết điều tra quan điều tra kết điều tra Cơ quan điều tra khơng có giá trị chứng minh tội phạm không giám sát theo quy định pháp luật Viện kiểm sát Sự hỗ trợ, chi phối lẫn Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thể giá trị hồ sơ, tài liệu điều tra Cơ quan điều tra có làm tốt nhiệm vụ giai đoạn hay khơng thể giá trị chứng minh tài liệu, chứng thu thập được; Tài PGS.TS Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB CAND, Hà Nội, tr.268 liệu, chứng có giá trị hay khơng phải đảm bảo thuộc tính quy định điều 64 Bộ luật tố tụng hình 2003 Như vậy, vai trị Viện kiểm sát việc khẳng định giá trị chứng minh chứng cứ, giám sát q trình thu thập tài liệu chứng cứ, đảm bảo chứng vụ án phải thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định Viện kiểm sát tiến hành truy tố người thực hành vi phạm tội trước pháp luật dựa vào quy định pháp luật sở tài liệu, chứng mà quan điều tra thu thập được, truy tố người phạm tội mà không dựa vào hồ sơ tài liệu điều tra Như vậy, nói Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy q trình tố tụng, khơng thể nói mối quan hệ mang tính chất chấp hành, điều hành Trong mối quan hệ với Tòa án nhân dân, Cơ quan điều tra có mối quan hệ mang tính chất khác với Viện kiểm sát nhân dân Là hai quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, giai đoạn khác nhau, thực chức nhiệm vụ riêng biệt Có thể khẳng định, điểm chung hai quan hoạt động điều tra Cơ quan điều tra thực hoạt động mình, thơng qua việc sử dụng biện pháp pháp luật quy định để xác định chứng cứ, xác định người phạm tội hành vi phạm tội, trình điều tra diễn phạm vi hẹp khép kín chủ thể tham gia tố tụng Tòa án nhân dân thực chức xét xử, hoạt động xét xử diễn phiên tịa, cơng khai trước quần chúng nhân dân, có chứng kiến theo dõi nhân dân, hình thức điều tra tồ án nhân dân điều tra công khai để củng cố giá trị chứng minh hình thức cơng khai chứng mà quan điều tra thu thập giai đoạn trước đó, cách kiểm tra lại tính xác tài liệu điều tra, sở tài liệu điều tra đưa phán vụ án Mối quan hệ Cơ quan điều tra với Tịa án nhân dân dựa tiêu chí, mục đích q trình tố tụng, lấy ổn định xã hội đấu tranh phòng chống tội phạm làm mục tiêu chung Do không hệ thống tổ chức máy nhà nước nên thấy, khơng phải mối quan hệ chấp hành, điều hành mà thực quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn thông qua hoạt động tố tụng nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm đảm bảo trật tự an toàn xã hội Trong hoạt động tố tụng cụ thể, độc lập Cơ quan điều tra biểu sau: Từ giai đoạn tiếp nhận thông tin tội phạm, Cơ quan điều tra thể độc lập việc định khởi tố hay không khởi tố tin báo, tố giác tội phạm có trách nhiệm trả lời kết cho tổ chức báo tin, người tố giác tội phạm4 Việc thực thủ tục tố tụng chịu trách nhiệm trả lời thể tính độc lập quan điều tra việc khởi tố vụ án trước cá nhân, tổ chức có liên quan, quyền trách nhiệm Cơ quan điều tra chủ thể cung cấp thông tin tội phạm Thực tế nay, cho thấy trường hợp Viện kiểm sát định khởi tố chuyển cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra, tất trường hợp Cơ quan điều tra khởi tố tiến hành thủ tục theo quy định, Viện kiểm sát chủ yếu thực chức giám sát hoạt động điều tra Do Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 sửa đổi, bổ sung số quy định trách nhiệm quan việc giải tin báo, tố giác tội phạm cá nhân, quan, tổ chức, kiến nghị khởi tố quan nhà nước định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình theo hướng: quy định tập trung đầu mối Cơ quan điều tra, bổ sung thêm trách nhiệm Cơ quan điều tra, bổ sung trường hợp Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình định hủy bỏ định không khởi tố Cơ quan điều tra5 Như vậy, hoạt động mình, Cơ quan điều tra độc lập với quan tiến hành tố tụng khác, “Bổ sung trách nhiệm quan THTT việc tạo điều kiện để tổ chức công dân tham gia TTHS, cụ thể phải trả lời kết giải tin báo, tố giác tội phạm cho tổ chức báo tin, người tố giác tội phạm biết…” , Vụ công tác lập pháp Viện khoa học kiểm sát, Những sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.18 Vụ công tác lập pháp Viện khoa học kiểm sát, Những sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.41 10 có quyền trách nhiệm riêng biệt, khơng phụ thuộc vào chủ thể khác Sự độc lập tố tụng hình Cơ quan điều tra phát sinh tồn suốt trình tố tụng vụ án hình Có nhận định cho phê chuẩn Viện kiểm sát định Cơ quan điều tra thể quyền Viện kiểm sát giám sát chặt chẽ hoạt động điều tra, khơng có phê chuẩn này, Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động tiếp theo, Cơ quan điều tra độc lập có giám sát chặc chẽ Viện kiểm sát Trong định tố tụng Cơ quan điều tra hồn tồn độc lập luật quy định trường hợp Cơ quan điều tra trao quyền định, khơng cần phải có phê chuẩn Viện kiểm sát Cụ thể hơn, định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra hồn tồn có quyền khởi tố không khởi tố hành vi vi phạm pháp luật hình tùy vào tính chất nội dung Đối với định khởi tố vụ án, Cơ quan điều tra hoàn toàn độc lập định thực hoạt động điều tra nhằm chứng minh tội phạm tìm người thực hành vi phạm tội Theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhận định khởi tố tài liệu liên quan đến việc khởi tố vụ án để kiểm sát hoạt động điều tra, trường hợp Viện kiểm sát đóng vai trị phối hợp, hỗ trợ Cơ quan điều tra hoạt động tố tụng Đối với Quyết định không khởi tố vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát giám sát hoạt động thông qua việc tiếp nhận thông tin, tài liệu việc không khởi tố Cơ quan điều tra chuyển đến, sở đó, Viện kiểm sát tiến hành xem xét thống quan điểm hủy bỏ định không khởi tố quan điều tra tự định khởi tố vụ án, chuyển đến Cơ quan điều tra để tiến hành hoạt động điều tra theo thẩm quyền Từ phân tích nhận thấy yếu tố quan trọng tính độc lập Cơ quan điều tra có Cơ quan điều tra trao quyền khởi tố vụ án hình sự, hồn tồn độc lập định độc lập với quyền quan tiến hành tố tụng khác, Viện kiểm sát khởi tố trường hợp không đồng ý hủy bỏ định không khởi tố Cơ quan 59 tội phạm, không làm oan người vô tội Tuy nhiên, hạn chế vấn đề Cơ quan tiến hành tố tụng mà trực tiếp Cơ quan điều tra bị tác động từ bên vào trình tố tụng, dẫn đến thực nhiệm vụ khơng dứt khốt, thiếu tự tin vào kết đạt được, thiếu đoán việc ban hành định tố tụng… làm hạn chế hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong việc quy định cụ thể, có phân định nhiệm vụ quyền hạn người Cơ quan tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra với điều tra viên, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng viện kiểm sát với kiểm sát viên; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chánh án, Phó chánh án với Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm Ngồi cịn có phân biệt cách tương đối quyền, trách nhiệm quản lý hành chính, tư pháp quyền nghĩa vụ tố tụng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Chánh án, Phó Chánh án, sở xác định trách nhiệm người tiến hành tố tụng Bộ luật tố tụng hình có bước phát triển đáng kể xây dựng chương quy định khiếu nại tố cáo, tạo sở pháp lý cho việc giải khiếu nại, tố cáo người tham gia tố tụng lĩnh vực liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, bảo đảm cho người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trên sở quy định khiếu nại tố cáo tố tụng gián tiếp tạo chế để người tiến hành tố tụng nâng cao tính khách quan, lực trình tiến hành tố tụng vụ án cụ thể Tuy nhiên, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán quy định hạn chế Đồng thời, phân định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra với Điều tra viên, Viện trưởng Viện kiểm sát với Kiểm sát viên, Chánh án với Thẩm phán hoạt động tố tụng việc giải vụ án hình cụ thể thiếu hợp lý, làm hạn chế hiệu quả, chất lượng, tính kịp thời hoạt động tố tụng, không nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình 60 Theo quy định Điều 34, Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự, tiến hành tố tụng vụ án cụ thể, Thủ trưởng (hoặc Phó thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng) Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn định tố tụng; Điều tra viên, Kiểm sát viên trực tiếp thực biện pháp tố tụng thi hành định tố tụng Như vậy, nguyên tắc, Thủ trưởng (hoặc Phó thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng) Viện kiểm sát có quyền hạn tuyệt đối định tố tụng sở hoạt động đề nghị Điều tra viên, Kiểm sát viên; ngược lại, hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra viên, Kiểm sát viên lại phụ thuộc vào tính đắn, kịp thời định tố tụng Thủ trưởng (hoặc Phó thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng) Viện kiểm sát ban hành Cơ chế tố tụng mặt tạo nên rào cản ảnh hưởng đến chất lượng, tính kịp thời hoạt động tố tụng; mặt khác không tạo sở rõ ràng trách nhiệm Thủ trưởng (hoặc Phó thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng) Viện kiểm sát với Điều tra viên, Kiểm sát viên kết hoạt động tố tụng theo ngun tắc “quyền hạn đơi với trách nhiệm” hoạt động nhà nước Đối với Toà án, bị chi phối nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật nên bất cập có khơng thật rõ ràng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Mặc khác, chưa có phân định rõ ràng, cụ thể quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án từ góc độ hành pháp lý từ góc độ Tố tụng hình Theo Điều 34, 36, 38 Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án quy định theo hai khoản: quy định nhiệm vụ, quyền hạn chung (Khoản 1) nhiệm vụ, quyền hạn trực tiếp tiến hành điều tra, thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, xét xử vụ án hình cụ thể (Khoản 2) Tuy nhiên, thấy rằng, phân biệt không thật rõ ràng Là thủ trưởng quan tiến hành tố tụng, 61 Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án có nhiệm vụ tổ chức hoạt động điều tra, truy tố xét xử cách phân công, thay đổi người tiến hành tố tụng; kiểm tra hoạt động tố tụng người phân công; huỷ bỏ hay thay đổi định tố tụng cấp (đối với Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát) giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Còn nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền tố tụng giải vụ án cụ thể nên quy định cho người tiến hành tố tụng Ngoài ra, vấn đề quan tiến hành tố tụng cịn có bất cập cụ thể, như: Đối với Cơ quan điều tra: mối quan hệ Thủ trưởng quan với Cơ quan điều tra; mối quan hệ nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng nhiệm vụ, quyền hạn hành (Phó Thủ trưởng quan đồng thời Thủ trưởng Cơ quan điều tra); mối quan hệ tố tụng với quan hệ hành quan Hải quan, Kiểm lâm, Biên phòng, Cảnh sát biển quan khác Công an hay quân đội… phức tạp, thiếu rõ ràng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tố tụng; Đối với Viện kiểm sát, chưa phân biệt rõ ràng chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố; Đối với Toà án, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án chưa phân biệt cấu điều luật nhiệm vụ, quyền hạn chung, nhiệm vụ, quyền hạn xét xử nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án Tại Điều 38 Bộ luật Tố tụng hình sự, thẩm quyền Chánh án, Phó Chánh án lĩnh vực thi hành án hình lại quy định Khoản thẩm quyền tố tụng chung thiếu hợp lý 2.3 Các kiến nghị giải pháp nâng cao tính độc lập quan điều tra Tố tụng hình Việt Nam Có thể nói, u cầu nâng cao tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam vấn đề trọng tâm cải cách tư pháp nay, phải để phát huy hiệu quan tố tụng hình sự, thực tốt nhiệm vụ trị hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm Bộ Chính trị xác định rõ nhiêm vụ cải cách tư pháp là: “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm 62 cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tốt tụng Xác định rõ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam”23 Đứng trước u cầu đó, địi hỏi hệ thống quan tư pháp nói chung cần phải tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu công việc Riêng hệ thống quan điều tra luật tố tụng hình Việt Nam, việc cải tiến cần phải tiến hành từ nhiều mặt cấu tổ chức, thẩm quyền hoạt động tố tụng, quyền trách nhiệm cán bộ, chức danh cụ thể công tác điều tra tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, điều tra viên Trọng tâm cải cách tư pháp nhằm nâng cao tính độc lập Cơ quan điều tra, phân định rõ thẩm quyền tố tụng hình thẩm quyền mặt hành tư pháp Cơ quan điều tra Thẩm quyền quản lý hành độc lập với quyền hạn điều tra, từ nâng cao vai trị, vị trí người tiến hành tố tụng 2.3.1 Yêu cầu định hướng hoạt động điều tra vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp Bảo đảm hiệu hoạt động tính độc lập quan tư pháp; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân… yêu cầu quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Đặc biệt, hoạt động tư pháp hình sự, nơi mà hoạt động quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án) mang tính quyền lực nhà nước cao, nơi mà hoạt động liên quan lớn đến quyền, lợi ích cơng dân việc quy định rõ quyền hạn sở xác định cụ thể trách nhiệm người tiến hành tố tụng, có ý nghĩa quan trọng không việc nâng cao hiệu hoạt động tố tụng, mà việc bảo 23 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 63 vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác Trong năm qua, lĩnh vực lập pháp pháp luật tố tụng hình nước ta có nhiều tiến việc quy định, phân định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng, sở pháp lý cho hoạt động Tố tụng hình đạt hiệu Tuy nhiên, nhiều quy định bất cập; số quy định vướng mắc triển khai thực Những bất cập, vướng mắc chủ yếu tập trung việc phân định chưa rõ ràng chức quản lý hành chức tố tụng người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Tồ án v.v Vì vậy, việc nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng nói chung, phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng chức danh có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn “Nâng cao chất lượng công tác điều tra, thực tốt công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, tăng cường phối hợp quan điều tra chuyên trách với quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra để phục vụ tốt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm; xếp, củng cố lại quan điều tra; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng quan điều tra điều tra viên; kết hợp chặt chẽ hoạt động điều tra trinh sát…”24 mục tiêu xác định thời gian tới cho việc cải cách tư pháp Cơ quan điều tra Như vậy, yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng điều tra hướng đến cụ thể hóa quan hệ phối hợp quan điều tra chuyên trách với quan giao nhiệm vụ điều tra để đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 24 Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 64 Để làm tốt công tác điều tra phải thực tốt từ giai đoạn trình tố tụng, tức từ tiếp nhận, phân loại, xử lý tố giác, tin báo tội phạm Chấn chỉnh hoạt động tiếp nhận, phân loại tin báo tố giác tội phạm để xác định định hướng đầu vào cơng tác điều tra, việc xác định có tội phạm hay khơng có tội phạm bước vơ quan trọng, định hình quan điểm, lập trường Cơ quan điều tra vụ việc cụ thể, thực tế Một xác định xác có hành vi tội phạm tiến trình điều tra bắt đầu phải đảm bảo yếu tố khách quan, quy định pháp luật… với phối hợp chặt chẽ, có hiệu Cơ quan điều tra với quan giao nhiệm vụ điều tra, gắn kết đồng việc thực biện pháp tố tụng đảm bảo cho việc điều tra vụ án khách quan đắn, việc chứng minh hành vi phạm tội tiến hành cách toàn diện đầy đủ Như vậy, định hướng để nâng cao chất lượng hoạt động điều tra thời gian tới rõ tăng cường phối hợp hoạt động điều tra, phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra điều tra viên, gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra trinh sát Để thực yêu cầu này, công tác xây dựng pháp luật phải giữ vai trị quan trọng q trình cải cách tư pháp Cơ chế quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng phải nghiên cứu, xây dựng, quy định cụ thể để sở quan tiến hành tố tụng chấp hành, thực theo quy định Các vấn đề khác chi phối tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình cần phải cân nhắc, xây dựng quy định pháp luật đảm bảo cho phối hợp hiệu quan tiến hành tố tụng, xây dựng chế kiểm soát lẫn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình Trên tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, để nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án hình sự, mặt máy cần củng cố, xếp lại hệ thống máy quan điều tra; mặt pháp luật cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, tập trung xác định rõ quyền hạn 65 trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật, nâng cao quyền hạn trách nhiệm điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, người trực tiếp thực hoạt động tố tụng, từ nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, nâng cao tính độc lập quan tiến hành tố tụng hoạt động điều tra vụ án hình 2.3.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình giai đoạn 2.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc độc lập hoạt động điều tra Để tăng cường tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam, phải cụ thể hóa quy định pháp luật Trước hết cần xây dựng chế Cơ quan điều tra độc lập Bắt nguồn từ việc xây dựng nguyên tắc độc lập phải xem nguyên tắc luật Tố tụng hình Trên sở quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn người tiến hành tố tụng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng, phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, điều tra viên tố tụng hình Khi hồn thiện chế cho tính độc lập ý kiến, kiến nghị quan nhà nước, dư luận tryền thông xem nguồn tham khảo đóng vai trò kênh phản biện cho hoạt động quan điều tra, không chi phối hoạt động điều tra Xây dựng nguyên tắc độc lập hoạt động điều tra vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm hoạt động tố tụng suốt giai đoạn tố tụng mà đóng vai trị Như cần xác định có quan điểm rõ ràng, thống việc phân chia giai đoạn tố tụng, theo giai đoạn tố tụng quan tiến hành tố tụng giữ vai trò chủ yếu, mối quan hệ tồn quan tiến hành tố tụng giai đoạn mang tính phối hợp, hỗ trợ lẫn giám sát việc thực nhiệm vụ nhằm hạn chế sai sót vi phạm pháp luật, phát kịp thời sai sót để điều chỉnh, hạn chế hậu mặt pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng 66 Xây dựng nguyên tắc độc lập tố tụng hình sự, không hoạt động xét xử, mà tính độc lập cịn phải đảm bảo thực thi tồn q trình tố tụng từ hoạt động Trên tảng đó, người thực nhiệm vụ phải người có quyền định vấn đề cần thực liên quan đến việc giải vụ án cách khách quan, đắn, toàn diện đầy đủ Bộ luật tố tụng hình cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung theo hướng nâng cao thẩm quyền người tiến hành tố tụng, hạn chế thấp tình trạng người tiến hành tố tụng phải thực theo mệnh lệnh người tiến hành tố tụng khác không thuộc trường hợp đặc biệt Phân biệt rạch ròi quyền nghĩa vụ hành với quyền nghĩa vụ tố tụng hình sự, chức quản lý nhà nước với thẩm quyền tiến hành tố tụng Tiếp tục điều chỉnh luật tố tụng hình theo hướng tăng thêm quyền hạn trách nhiệm cho người trực tiếp thực thi nhiệm vụ: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán nhằm nâng cao tính chủ động công tác điều tra, truy tố, xét xử; nâng cao hiệu hoạt động tố tụng tính khách quan; Việc tăng thẩm quyền trách nhiệm đặt Điều tra viên, kiểm sát viên, Thảm phán vào yêu cầu quan trọng phải phản ứng linh hoạt, kịp thời với tình hình, tích cực nghiên cứu, áp dụng pháp luật, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để có đủ điều kiện lĩnh để định vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm chịu rách nhiệm định trước pháp luật Từ việc nâng cao trách nhiệm quyền hạn Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Bộ luật tố tụng hình phải xây dựng theo hướng nhiệm vụ đôi với quyền hạn trách nhiệm, khơng để tình trạng người định tố tụng phụ thuộc vào ý kiến người thực nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm định sở tin tưởng vào ý kiến, quan điểm người khác hay quan điểm trách nhiện chung tập thể xảy tình trạng vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Khi quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, người tiến hành tố tụng thận trọng việc ban hành định, thực hành vi tố tụng mình, yếu tố quan trọng việc bảo vệ quyền 67 người, đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án khách quan quy định pháp luật Như vậy, để đảm bảo cho yêu cầu nói đảm bảo thực thực tế, cần có quy định cụ thể luật, việc thực phải có chế kiểm tra giám sát chặt chẽ, ràng buộc trách nhiệm cá nhân vi phạm Bằng quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình quy định cơng tác quản lý cán bộ, tổ chức để nâng cao tính khả thi biện pháp quản lý Việc xây dựng hệ thống Cơ quan điều tra thống nhất, có tính độc lập tương Cơ quan hành nhà nước cần phải cân nhắc, nghiên cứu thời gian tới Mục đích xây dựng Cơ quan điều tra với chức điều tra hình sự, làm cơng tác điều tra tố tụng để phục vụ cho truy tố, xét xử đảm bảo tính khách quan hoạt động điều tra Như vậy, điều kiện kinh tế, trị nước ta, Cơ quan điều tra nên nằm hai tổ chức Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Công an nhân dân Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Quân đội nhân dân Một số đơn vị giao thực nhiệm vụ điều tra Công an nhân dân Quân đội nhân dân bước quy định cách hệ thống lại, thực chức phát tội phạm lĩnh vực quản lý, định khởi tố chuyển đến quan điều tra có thẩm quyền Thực tế cho thấy, việc thực nhiệm vụ điều tra đơn vị thuộc lực lượng Công an nhân dân hạn chế, thẩm quyền giao tiến hành thực tế ít, từ dẫn đến yếu kinh nghiệm, thiếu kỹ kiến thức pháp luật để phục vụ công tác, phần lớn đơn vị giao thẩm quyền khởi tố điều tra hầu hết phát tội phạm thường phối hợp với lực lượng điều tra chun trách để tiến hành, khơng tự định vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng hình Từ đó, Cơ quan điều tra thực tế ngày phụ thuộc vào quan hành chính, yếu tố tạo nên độc lập tăng cường tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Cần phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án việc tổ chức, đạo hoạt động 68 tố tụng tiến hành tố tụng vụ án cụ thể Tăng quyền hạn, trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán hoạt động tố tụng Đây nội dung quan trọng việc hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (tăng cường tranh tụng, đảm bảo dân chủ, công khai hoạt động tố tụng, gắn quyền hạn với trách nhiệm người tiến hành tố tụng…), nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm tính kịp thời hoạt động tố tụng vụ án cụ thể Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án thực nhiệm vụ hành tư pháp phát động trình tố tụng thuộc chức năng, thẩm quyền quan (như định khởi tố vụ án, định phân công Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán…); Các nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng cụ thể liên quan đến giải vụ án (như định áp dụng biện pháp ngăn chặn, định giải vụ án tạm đình chỉ, đình chỉ, kết luận điều tra, đề nghị truy tố, truy tố, đưa vụ án xét xử…) Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phân công thực chịu trách nhiệm trước pháp luật; khơng nên để tình trạng người trực tiếp thực biện pháp tố tụng khơng có thẩm quyền định ngược lại, người có thẩm định nghe báo cáo mà không trực tiếp tiến hành tố tụng làm cho định tố tụng khó đảm bảo tính khách quan, xác Hơn nữa, tình trạng dễ dẫn đến trách nhiệm không rõ ràng người tiến hành tố tụng Từ phân tích trên, cấu, Bộ luật Tố tụng hình cần điều khoản quy định nhiệm vụ, quyền hạn hành tư pháp Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án (không bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng) điều khoản quy định nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán (bao gồm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó Chánh án họ trực tiếp tiến hành tố tụng vụ án) Cần điều chỉnh 69 mặt kỹ thuật điều 34, 36, 38 Bộ luật Tố tụng hình sự, theo nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn hành tư pháp nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng tiến hành điều tra vụ án (do Thủ trưởng Cơ quan điều tra có quyền thực nhiệm vụ quyền hạn điều tra viên vụ án); nhiệm vụ, quyền hạn Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Phó thủ trưởng Thủ trưởng Cơ quan điều tra ủy nhiệm thực nhiệm vụ Điều chỉnh tương tự quy định nhiệm vụ quyền hạn Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó Chánh án Đồng thời quy định rõ hậu tố tụng trách nhiệm việc vi phạm quy định quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng Chúng cho rằng, trường hợp không thực thực không quyền hạn, trách nhiệm quy định Bộ luật Tố tụng hình vi phạm nghiêm trọng thủ tục Tố tụng hình phải khắc phục biện pháp tố tụng: định trái pháp luật phải hủy bỏ để tiến hành tố tụng lại cho pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích đáng người tham gia tố tụng, đảm bảo tính có hợp pháp giải vụ án hình Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình khiếu nại theo hướng: Khiếu nại hành vi hay định hành tư pháp quan, người tiến hành tố tụng Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng tự cấp giải quyết; khiếu nại hành vi định tố tụng quan, người có thẩm quyền tố tụng có thẩm quyền giải biện pháp tố tụng hủy bỏ, thay thế, hủy bỏ tiến hành tố tụng lại tự sửa đổi… Cụ thể là: khiếu nại liên quan đến hoạt động điều tra vụ án Kiểm sát viên đạo hoạt động điều tra giải quyết; khiếu nại liên quan đến hoạt động công tố quan công tố cấp giải quyết; khiếu nại liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án cấp giải 2.3.2.2 Hoàn thiện chế phối hợp chế ước Cơ quan tiến hành tố tụng 70 Tuy Bộ luật Tố tụng hình chưa có quy định cụ thể mối quan hệ phối hợp chế ước quan tiến hành tố tụng, nhiên mối quan hệ thực tế thi hành pháp luật có tồn chiếm vị trí vơ quan trọng, cần phải cụ thể hóa, củng cố Chính tồn mà chưa thể quy phạm rõ ràng nên mối quan hệ quan tiến hành tố tụng không tránh khỏi vướng mắc phối hợp, việc làm ảnh hưởng đến tiến trình giải vụ án nói chung Việc xây dựng quy chế quan hệ quan tiến hành tố tụng vô cần thiết, quan điều tra với Viện kiểm sát, viện kiểm sát tòa án mà quan điều tra toàn án cần phải cụ thể hóa mối quan hệ phối hợp chế ước quy định pháp luật Trên sở quan tiến hành theo quy chế để đảm bảo hiệu hoạt động tố tụng, giải bất đồng, tranh chấp quan điểm giải vụ án Quy chế quan hệ phối hợp, chế ước giúp cho hoạt động quan tiến hành tố tụng tiến hành cách đồng bộ, chặc chẽ hiệu Quá trình giải vụ án hình quan tiến hành giám sát lẫn nhằm hạn chế vi phạm, việc trao đổi thường xuyên quan tiến hành tố tụng giúp cho người tiến hành tố tụng rút kinh nghiệm, nâng cao kiến thức công tác, điều tra viên thu thập nhiều kinh nghiêm qua thực tế hoạt động kiểm sát, xét xử, từ nâng cao hiệu công tác điều tra, đảm bảo chất lượng truy tố, xét xử Về quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng có văn luật quy định Thông tư liên tịch số 05 ngày 07 tháng năm 2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng “ quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003” ngồi chưa quy định cụ thể luật, vậy, phối hợp chế ước quan tiến hành tố tụng thực tế tiến hành phát huy hiệu định Thời gian tới cần cụ thể hóa phối hợp chế ước này, 71 hướng dẫn trường hợp cụ thể mà phải xây dựng thành nguyên tắc tố tụng để đảm bảo hiệu pháp lý nâng cao tính độc lập, trách nhiệm quan tố tụng hệ thống pháp luật Việt Nam, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình Bên cạnh đó, việc xây dựng Luật điều tra hình thời gian tới đòi hỏi quan trọng cần thiết Để đảm bảo tính độc lập Cơ quan điều tra Tố tụng hình Việt Nam, tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra cần phải quy định thành Luật bên cạnh Luật tổ chức Tòa án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Song song đó, nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên phải quy định tảng Pháp lệnh 72 KẾT LUẬN Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc nghiên cứu khơng ngừng hồn thiện máy tư pháp vấn đề vô quan trọng cần thiết Tổ chức hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn hoàn thiện, việc xây dựng cấu tổ chức khung pháp lý để đảm bảo hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nhu cầu cấp bách để ổn định xã hội, phát triển kinh tế Trong đó, đổi hồn thiện hoạt động Cơ quan điều tra Công an nhân dân yêu cầu trước mắt, nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra tố tụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Nghị 49 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ mục tiêu xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tư pháp, cho thấy việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập Cơ quan điều tra hệ thống quan tư pháp đóng vai trị vơ quan trọng Thực tế cho thấy, hoạt động Cơ quan điều tra chịu tác động từ nhiều phía, chưa có phân biệt rạch rịi chức hành tư pháp lực lượng Công an Lực lượng điều tra viên Cơng an nhân dân cịn chịu nhiều tác động hoạt động tố tụng mình, tác động mặt quản lý hành chính, tổ chức, tác động quyền địa phương, Cấp ủy đảng… làm ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, đến tính pháp lý hồ sơ vụ án, giảm tính khách quan cơng tác điều tra… Ngồi ra, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng chồng chéo nhau, từ dẫn đến bất cập, vướng mắc, đặt yêu cầu tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, qua bước nâng cao chất lượng hiệu công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến vấn đề liên quan đến Tính độc lập Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam, nghiên cứu làm rõ mức độ độc lập, biểu độc lập Cơ quan 73 điều tra mối quan hệ với quan hành nhà nước, tổ chức Đảng, quan tiến hành tố tụng bên Cơ quan điều tra Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính độc lập quan điều tra hoạt động điều tra tố tụng, đề xuất xây dựng nguyên tắc độc lập Cơ quan điều tra sở mối quan hệ phối hợp chế ước quan tiến hành tố tụng nhằm nâng cao quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nói chung cụ thể người trực tiếp thực nhiệm vụ tố tụng Sự độc lập Cơ quan điều tra có ý nghĩa vơ quan trọng việc làm rõ tội phạm người thực hành vi phạm tội, chứng minh tính hợp pháp, hợp lý việc ban hành định tố tụng, có ảnh hưởng đến quyền người tư pháp hình Sự độc lập quan điều tra tố tụng hình cịn có ý nghĩa định mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, luật Tố tụng hình chưa có quy định cụ thể vấn đề này, từ tạo ảnh hưởng làm giảm hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Cơ quan điều tra Chính vậy, cần thiết phải xây dựng nguyên tắc độc lập Cơ quan điều tra Bộ luật tố tụng hình sự, sở nguyên tắc độc lập này, xây dựng điều khoản cụ thể để thực thực tế Có thể nói, việc nghiên cứu độc lập Cơ quan điều tra Luật Tố tụng hình Việt nam vấn đề mới, vậy, ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền người tố tụng hình nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng nên vấn đề cần phải đầu tư nghiên cứu mức độ sâu Với kiến thức khả hạn chế, xin đưa số ý kiến quan điểm nghiên cứu, mong đóng góp, xây dựng thầy bạn để tiếp tục hồn thiện, nâng cao kiến thức nghiên cứu thực tiễn công tác

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w