1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong tố tụng hình sự việt nam

90 53 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM ÂU ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM ÂU ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình - Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY THUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực Những tài liệu, số liệu sử dụng Luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ Lê Thị Kim Âu CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANĐT CSĐT : : An ninh điều tra Cảnh sát điều tra ĐTV TAND : : Điều tra viên Tòa án nhân dân TTHS VKS` : : Tố tụng hình Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Nhận thức chung biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.2 Lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.3 Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình số nước giới Chƣơng Quy định pháp luật tố tụng hình hành thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Chƣơng Dự báo giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 3.1 Dự báo 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 5 17 22 28 28 43 61 61 63 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển xã hội, tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp Để đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đạt hiệu quả, quan tiến hành tố tụng thường áp dụng biện pháp tạm giam luật tố tụng hình quy định nhiều biện pháp khác như: bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Những năm qua, cán làm công tác đấu tranh, phòng ngừa, xử lý tội phạm nước ta chưa mạnh dạn áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm có xu hướng lạm dụng biện pháp tạm giam Thực nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp chủ trương cải cách, xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Đảng ta ban hành nhiều Nghị như: Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002; Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005; Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Trong đó, Nghị 08/NQ-TW nêu lên quan điểm đạo số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Nghị nêu rõ “…nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam bị can số loại tội” Theo quy định Bộ luật tố tụng hình hành, biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm biện pháp ngăn chặn độc lập Về lý luận, biện pháp khơng có ý nghĩa đảm bảo quyền người bị can, bị cáo mà phương diện kinh tế, biện pháp mang nhiều ý nghĩa tích cực Tuy nhiên, thực tế, quan tiến hành tố tụng áp dụng mà thay vào đó, biện pháp tạm giam áp dụng phổ biến Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài cần thiết cấp bách, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Do vậy, tác giả chọn vấn đề “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình Việt Nam” để làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Ngồi giáo trình luật tố tụng hình sự, cịn có số sách chuyên khảo biện pháp ngăn chặn, có đề cập đến biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm như: - Nguyễn Mai Bộ (1997), “Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Duy Thuân (1999), “Các biện pháp ngăn chặn TTHS”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Vạn Nguyên (1995), “Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Ngồi ra, cịn có viết tác giả đăng tạp chí chuyên ngành như: - Nguyễn Hoài Nam (2007), “Điều 93 BLTTHS năm 2003 cần giải thích hướng dẫn thực hiện”, Tạp chí Kiểm sát, Số 09 - Phạm Thanh Bình (2007), “Nâng cao hiệu biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02 - Phạm Ngọc Ánh (2010), “Những khó khăn, vướng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 08 - Lê Thị Kim Âu (2011), “Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện biện pháp theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 04 - Đường Nguyễn Thanh Thảo (2008), “Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị bảo đảm pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, khóa luận cử nhân Tuy nhiên, tham khảo nội dung cơng trình khoa học, nghiên cứu nêu tác giả luận văn nhận thấy người viết chủ yếu phân tích điều luật, nêu lên vướng mắc khơng thể áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt số có khóa luận tốt nghiệp cử nhân, nghiên cứu biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm cách có hệ thống chưa phân tích sâu nguyên nhân, thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện cách cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đăt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm - Khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, luận văn nghiên cứu biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm theo quy định luật tố tụng hình hành + Về không gian, tác giả khảo sát thực tiễn áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị phạm vi tồn quốc; tập trung địa bàn trọng điểm tình hình trật tự an tồn xã hội + Về thời gian, khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật từ năm 2003 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nhằm tạo điều kiện cho người đọc tiếp cận luận văn cách thuận lợi, rõ ràng, trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo sát thực tế, chuyên gia Ý nghĩa khoa học luận văn - Góp phần đảm bảo quyền người bị can, bị cáo quyền tự thân thể công dân - Thành công luận văn góp phần làm rõ lý luận khoa học, sở pháp lý chế định đặt tiền tài sản có giá trị bảo đảm; qua hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, đưa pháp luật vào thực tiễn sống Ngoài ra, luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên luật, nhà nghiên cứu quan tâm đến biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương Nhận thức chung biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình Chương Quy định pháp luật tố tụng hình hành thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Chương Dự báo giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CĨ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.1.1 Khái niệm biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm - Khái niệm biện pháp ngăn chặn TTHS: Biện pháp ngăn chặn chế định quan trọng pháp luật TTHS Để góp phần đấu tranh, ngăn chặn, trấn áp tội phạm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, pháp luật TTHS Việt Nam xây dựng hệ thống biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật TTHS từ sớm Qua lần sửa đổi bổ sung, đến Bộ luật TTHS hành quy định biện pháp ngăn chặn bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Tuy nhiên, từ pháp luật ghi nhận hệ thống biện pháp ngăn chặn nay, chưa có khái niệm mang tính khái quát chung, thống Từ điển Bách khoa Việt Nam tập nêu khái niệm biện pháp ngăn chặn sau: “Biện pháp ngăn chặn biện pháp có tính bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác nhằm phòng ngừa ngăn chặn hành vi cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, bảo đảm thực đắn nhiệm vụ khác TTHS”.1 Theo khái niệm biện pháp ngăn chặn biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, có tính chất bắt buộc chủ thể áp dụng đối tượng bị áp dụng Vì biện pháp mang tính cưỡng chế tố tụng nên biện pháp ngăn chặn không mang ý nghĩa trừng trị hay cải tạo bị can, bị cáo mà hướng đến mục đích ngăn chặn hành vi cản trở hoạt động, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Qua đó, bảo đảm hành vi phạm tội bị phát hiện, xử lý thỏa đáng, nghiêm minh Theo từ điển Luật học, “Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế mặt tố tụng ĐTV, Kiểm sát viên Tòa án áp dụng bị can, bị cáo có đủ Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 225 KẾT LUẬN Biện pháp đặt tiền để bảo đảm biện pháp ngăn chặn mang tính tiến bộ, thể văn minh, tư tưởng nhân đạo Nhà nước bị can, bị cáo Mặc dù không tước tự thân thể bị can, bị cáo khoản tiền, tài sản bị can, bị cáo đặt cho quan tiến hành tố tụng ràng buộc hữu hiệu Thế nhưng, thực tế việc áp dụng biện pháp vô hạn chế, nói phần lớn địa phương không áp dụng biện pháp Một phần tính biện pháp đặt tiền để bảo đảm, phần điều luật quy định chưa rõ ràng nên đa số chủ thể tiến hành tố tụng ngại áp dụng Vì lý nên nghiên cứu biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm cần thiết Từ luận điểm luận nêu luận văn, rút kết luận: Luận văn hệ thống làm sáng tỏ vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm, phân tích sâu nội dung quan trọng áp dụng, thời hạn áp dụng, thủ tục áp dụng Trên sở trình bày quy định Bộ luật TTHS hành biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm, luận văn phân tích, làm rõ bất hợp lý, thiếu sót quy định pháp luật TTHS biện pháp Luận văn nêu tình hình áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm, tập trung làm rõ khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Nhận xét, kết luận luận văn thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm tạo sở thực tiễn cho giải pháp chương Trong chương 3, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm Về giải pháp mà luận văn nêu có sở khoa học Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiều quan, đơn vị, cá nhân Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ĐTV, Kiểm sát viên, Thẩm phán giúp đỡ tác giả Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ 71 Nguyễn Duy Thuân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng, vấn đề nghiên cứu phức tạp, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có khiếm khuyết Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn người quan tâm đến vấn đề 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình 1988 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình 2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2010) Bộ hình tố tụng 1972 Việt Nam Cộng Hòa Bộ luật tố tụng hình 1991 Nhật Bản (bản tiếng Việt) Bộ luật tố tụng hình năm 2001 Liên bang Nga (bản tiếng Việt) Chính phủ (1998), Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 23/2004/PL-UBTVQH ngày 20/8/2004 tổ chức điều tra hình 10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh số 09/2009/PL-UBTVQH12 ngày 7/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 việc sửa đổi, bổ sung số Điều nghị định 88 quy chế tạm giữ, tạm giam 12 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, Hà Nội 73 13 Bộ Công an (2005), Quyết định số 596/2005/QĐ-BCA (X13) ngày 19/5/2005 việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ điều tra viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp lực lượng Công an nhân dân II Các tài liệu tham khảo 14 Phạm Ngọc Ánh (2010), Những khó khăn, vướng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm, Tạp chí Tịa án nhân dân, (08) 15 Phạm Thanh Bình (2007), “Nâng cao hiệu biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (02) 16 Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn TTHS, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Trung Dũng (2010), “Thực pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Cơ quan an ninh điều tra - kết vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (10) 18 Hoàng Tuấn Lộc, Đào Minh Lượng (1973), Hình tố tụng giải, “Hành Sử công tố quyền thẩm vấn”, tr.394 - tr.396 19 Vũ Mộc (2005), Một số suy nghĩ qui định đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Điều 93 Bộ luật TTHS, Tạp chí Kiểm sát, (07) 20 Nguyễn Hoài Nam (2007), Điều 93 Bộ luật TTHS năm 2003 cần giải thích hướng dẫn thực hiện, Tạp chí Kiểm sát, (09) 21 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trần Thế Quân (2009), Vấn đề hồn thiện pháp luật cơng tác tạm giữ, tạm giam tiến trình cải cách tư pháp, Kỷ yếu hội nghị tổng kết 10 năm thực công tác giam giữ, tạm giam, Bộ Công an, tr.21 23 Trịnh Văn Thanh (2003), Một số ý kiến biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm dự thảo Bộ luật TTHS, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Khoa luật hình 74 24 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn TTHS, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 25 Lê Thế Tiệm (2010), “Năm năm thực pháp lệnh tổ chức điều tra hình lực lượng Cơng an nhân dân”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (10), tr.3 26 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.209 27 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08 - NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới 28 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 29 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 30 Công an thành phố Cần Thơ (2003-2010), Báo cáo tổng kết công tác bắt giam giữ, điều tra xử lý tội phạm Cơ quan CSĐT Công an thành phố Cần Thơ từ năm 2003 đến năm 2010 31 Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh (2003-2010), Báo cáo tổng kết công tác bắt giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm lực lượng CSĐT Công an Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010 32 Công an tỉnh Tiền Giang (2003-2010), Báo cáo tổng kết công tác bắt giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm lực lượng CSĐT Công an tỉnh Tiền Giang từ năm 2003 đến năm 2010 33 Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an (2004), Bản kết luận điều tra vụ án số 466/ANĐT ngày 21/4/2004 vụ án “Trần Thọ Nguyên - trộm cắp tiền cước điện thoại quốc tế” xảy Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 34 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo số 02/BC-BCĐCCTP ngày 14/12/2010 Ban đạo cải cách tư pháp thành phố tổng kết năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị 75 35 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Bản án số 1710/2005/HSST ngày 08/12/2005 vụ án “Lê Thị Lộc, Trần Văn Thống lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” 36 Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an (2003-2010), Báo cáo tình hình, cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội lực lượng Cảnh sát nhân dân từ năm 2003 đến năm 2010 37 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, Hà Nội 1995, tr 225 38 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 1999, tr 49 39 Văn phòng Cơ quan CSĐT, Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm, Bộ Công an (2011), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2011 III Các trang web điện tử 40 http://www.viendongdaily.com 41 http://www.legislationline.org 42 http://www.legislationline.org 43 http://www.legislationline.org 44 http://policy.mofcom.gov.cn 45 http://www.iuscomp.org 46 http://www.phapluatvn.vn 76 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ ÁN THỤ LÝ, BẮT GIAM GiỮ, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TỘI PHẠM CỦA TỔNG CỤC CẢNH SÁT TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010* Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng Tổng số vụ Tổng số bị can 46,662 40,552 41,945 58,516 59,673 68,807 67,817 34,869 418,841 58,603 59,491 61,953 90,320 92,643 104,738 103,686 45,643 617,077 Bắt khẩn cấp Tổng số Tỷ lệ 17,288 29.5% 14,040 23.6% 12,143 19.6% 25,832 28.6% 28,812 31.1% 28,908 27.6% 26,440 25.5% 14,378 31.5% 167,839 Bắt tang Tổng số Tỷ lệ 27,075 46.2% 21,179 35.6% 19,639 31.7% 37,663 41.7% 41,504 44.8% 32,050 30.6% 40,023 38.6% 15,564 34.1% 234,697 Truy nã Tổng số Tỷ lệ 2,051 3.5% 1,428 2.4% 2,230 3.6% 3,613 4.0% 2,316 2.5% 2,095 2.0% 3,214 3.1% 1,461 3.2% 18,408 Bắt tạm giam Tổng số Tỷ lệ 12,189 20.8% 22,845 38.4% 27,941 45.1% 23,212 25.7% 20,011 21.6% 41,686 39.8% 34,009 32.8% 14,241 31.2% 196,133 * Nguồn: Báo cáo công tác bắt giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm phạm từ 2003 đến 2010 của Văn phòng CSĐT, Tổng cục Cảnh sát PCTP, Bộ Công an 77 PHỤ LỤC THỐNG KÊ ÁN KHỞI TỐ, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CƠNG AN TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010* Năm Tổng số vụ Tổng số bị can Tổng số bắt Khẩn cấp Hủy Tổng số bỏ Quả tang Hủy Tổng số bỏ Truy nã Hủy Tổng số bỏ Bắt Tạm giam Tại ngoại 2003 6,920 10,129 7,960 1,674 17 4,320 42 496 - 1,470 2,169 2004 6,200 9,261 7,170 1,760 29 3,698 39 463 - 1,249 2,091 2005 6,767 10,327 7,586 1,952 79 4,421 51 478 - 725 2,741 2006 7,421 10,768 7,680 2,088 32 4,526 52 459 - 582 3,088 2007 7,558 10,081 7,985 1,987 35 4,257 86 377 - 1,265 2,096 2008 8,769 11,510 9,331 2,194 35 5,480 86 408 1,105 2,179 2009 8,017 10,061 8,039 1,804 41 4,784 65 380 967 2,022 2010 7,344 8,862 6,892 1,484 27 4,180 64 387 841 1,970 Tổng cộng 58,996 80,999 62,643 295 35,666 485 3,448 8,204 18,356 14,943 78 * Nguồn: Báo cáo công tác bắt giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm phạm từ 2003 đến 2010 quan CSĐT Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh 79 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LiỆU BẮT GIAM GiỮ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐiỀU TRA CÔNG AN TỈNH TiỀN GIANG TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010* Năm Tổng số Bắt khẩn cấp Tổng số Chuyển giam Bắt tang Xử lý khác Tổng số Chuyển giam Bắt truy nã Xử lý khác Tổng số Chuyển giam Xử lý khác Bắt tạm giam 2003 849 272 260 12 246 216 30 55 50 276 2004 863 375 364 11 191 185 57 55 240 2005 826 291 215 76 262 238 24 65 59 208 2006 865 267 224 43 276 185 91 75 64 11 247 2007 939 318 311 296 258 38 71 70 254 2008 771 234 201 33 316 311 76 73 221 2009 966 326 175 130 363 348 60 58 217 2010 Tổng cộng 989 448 430 18 237 120 117 41 36 263 2,180 330 2,187 1,861 316 500 465 35 1,926 7,068 2,531 80 * Nguồn: Báo cáo công tác bắt giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm phạm từ 2003 đến 2010 quan CSĐT Công an Tỉnh Tiền Giang 81 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LiỆU BẮT GIAM GiỮ XỬ LÝ TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010 CỦA CƠ QUAN CSĐT CÔNG AN THÀNH PHỐ CẦN THƠ* Quả tang Khẩn cấp 2003 996 160 492 78 260 900 44 24 832 2004 487 70 300 34 81 462 13 12 437 2005 742 103 431 38 161 735 28 31 672 2006 877 98 519 47 23 190 862 82 51 61 668 2007 774 137 416 70 10 141 755 42 28 684 2008 736 150 405 44 16 121 735 12 34 2009 885 191 467 42 34 151 875 21 45 11 798 2010 Tổng cộng 554 91 327 38 22 76 551 19 99 432 6,051 1,000 3,357 391 122 1,181 261 324 12 Truy nã Đầu thú Bắt tạm giam 82 Tổng số Hình thức xử lý Bảo Trả tự lĩnh Tổng số bắt Năm 5,875 Hành Chuyển giam 689 5,212 * Nguồn: Văn phịng quan CSĐT Cơng an Thành phố Cần Thơ 83 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ ÁN THỤ LÝ ĐIỀU TRA THÁNG ĐẦU NĂM 2011 CỦA TỔNG CỤC CẢNH SÁT PHÕNG CHỐNG TỘI PHẠM* Loại án Hình Kinh tế Ma túy Tham nhũng Môi trường Tổng cộng Tổng số vụ 25,016 533 6,420 123 141 32,233 Tỷ lệ 77.61% 1.65% 19.92% 0.38% 0.44% Bị can 42,493 873 8,586 257 208 52,417 Tỷ lệ 81.07% 1.67% 16.38% 0.49% 0.40% * Nguồn: Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2011 Văn phòng CSĐT, Tổng cục Cảnh sát PCTP 84 85 ... pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.2 Lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam biện pháp đặt tiền tài. .. đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo. .. pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CĨ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp đặt tiền tài sản

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ luật tố tụng hình sự 1991 của Nhật Bản (bản tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự 1991 của Nhật Bản
7. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2001 của Liên bang Nga (bản tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2001 của Liên bang Nga
12. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về Tố tụng hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hệ thống hóa luật lệ về Tố tụng hình sự
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1976
13. Bộ Công an (2005), Quyết định số 596/2005/QĐ-BCA (X13) ngày 19/5/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ điều tra viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp trong lực lượng Công an nhân dân.II. Các tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 596/2005/QĐ-BCA (X13) ngày 19/5/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ điều tra viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp trong lực lượng Công an nhân dân
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2005
14. Phạm Ngọc Ánh (2010), Những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, Tạp chí Tòa án nhân dân, (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Ngọc Ánh
Năm: 2010
15. Phạm Thanh Bình (2007), “Nâng cao hiệu quả biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2007
16. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong TTHS, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp ngăn chặn trong TTHS
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
17. Trần Trung Dũng (2010), “Thực hiện pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 của Cơ quan an ninh điều tra - kết quả và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Công an nhân dân, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 của Cơ quan an ninh điều tra - kết quả và những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2010
18. Hoàng Tuấn Lộc, Đào Minh Lượng (1973), Hình sự tố tụng chú giải, quyển 1 “Hành Sử công tố quyền và thẩm vấn”, tr.394 - tr.396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình sự tố tụng chú giải, quyển 1 "“Hành Sử công tố quyền và thẩm vấn”
Tác giả: Hoàng Tuấn Lộc, Đào Minh Lượng
Năm: 1973
19. Vũ Mộc (2005), Một số suy nghĩ về qui định đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm tại Điều 93 Bộ luật TTHS, Tạp chí Kiểm sát, (07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Vũ Mộc
Năm: 2005
20. Nguyễn Hoài Nam (2007), Điều 93 Bộ luật TTHS năm 2003 cần được giải thích và hướng dẫn thực hiện, Tạp chí Kiểm sát, (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2007
21. Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng
Tác giả: Nguyễn Vạn Nguyên
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1995
22. Trần Thế Quân (2009), Vấn đề hoàn thiện pháp luật về công tác tạm giữ, tạm giam trong tiến trình cải cách tư pháp, Kỷ yếu hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện công tác giam giữ, tạm giam, Bộ Công an, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hoàn thiện pháp luật về công tác tạm giữ, tạm giam trong tiến trình cải cách tư pháp
Tác giả: Trần Thế Quân
Năm: 2009
23. Trịnh Văn Thanh (2003), Một số ý kiến về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong dự thảo Bộ luật TTHS, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Khoa luật hình sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong dự thảo Bộ luật TTHS
Tác giả: Trịnh Văn Thanh
Năm: 2003
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Khác
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình sự 1988 Khác
3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự 2003 Khác
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2010) Khác
8. Chính phủ (1998), Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 về ban hành Quy chế về tạm giữ, tạm giam Khác
9. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 23/2004/PL-UBTVQH ngày 20/8/2004 về tổ chức điều tra hình sự Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w