Giới thiệu ngành giun dẹp; nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp; đặc điểm chung cấu tạo; phân loại các loại sán; một số bệnh do giun sán gây ra là những nội dung chính mà Bài thuyết trình: Ngành giun dẹp hướng đến trình bày.
Ngành Giun Dẹp SP sinh K41 Ngành Giun Dẹp Lớp Sư Phạm Sinh K41 Hoàng Thị Son Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Nhung (26/09) Phụ Lục: Giới thiệu ngành giun dẹp Nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp I II I II Đặc điểm chung cấu tạo Phân loại các loại sán III IV IX Nguồn gốc Tiến hóa Sán Lơng Sán Lá Song Chủ Sán Lá Đơn Chủ Sán Dây Một số bệnh do giun sán gây ra I Giới thiệu về ngành giun dẹp Có khoảng 2 vạn lồi • Giun dẹp là ngành động vật ở mức độ tổ chức thấp của động vật có đối xứng hai bên • Cơ thể dẹt theo hướng lưng bụng, có hình lá, hình phiến hay hình dải. Tất cả các bộ phận cơ thể đối xứng qua một mặt phẳng (đối xứng hai bên) • Cơ thể giun dẹp có 3 lá phơi và chưa có thể xoang • I • • Giới thiệu về ngành giun dẹp Kích thước của giun dẹp sống tự do dài từ vài mm đến vài cm, song ở dạng ký sinh có thể dài từ vài mm đến 20m (Taenia solium dài 8m ký sinh ở ruột lợn;Taenia saginata dài 412m ký sinh ở ruột bò) Một số sống tự do trong nước mặn,nước ngọt và đất ẩm.Phần lớn kí sinh trong cơ thể động vật và người II • • • • Nguồn gốc và tiến hóa Nguồn gốc Giun dẹp là ngành động vật đầu tiên có cơ thể đối xứng 2 bên.Chúng có chung tổ tiên với động vật có đối xứng tỏa tròn,đặc điểm phân cắt trứng đã chứng minh cho mối quan hệ đó Từ tổ tiên dạng planula đã có 2 hướng tiến hóa Hướng thứ 1: chuyển sang hướng định cư hoặc sống thụ động hình thành Ruột khoang Hướng thứ 2:Chuyển sang sống bò trên nền đáy,phân hóa dần đầu đi,lưng bụng,phát triển đầu hóa để hình thành giun dẹp • • Tiến hóa Trong phạm vi ngành Giun dẹp,Sán lơng là nhóm trung tâm từ đó hình thành các lớp khác khi chuyển sang kí sinh,sự đa dạng của chúng chứng tỏ đây là nhóm đa phát sinh Có thể từ tổ tiên chung của 1 nhóm sán lơng ngoại nỗn hồng và tất cả giun dẹp kí sinh đã có 3 hướng biến đổi tiến hóa 10 Cấu tạo trong đốt sán 71 a) • • Cấu tạo và hoạt động sống Hệ sinh dục: Hầu hết Sán dây là lưỡng tính. Cứ mỗi đốt sán có một bộ máy sinh dục riêng. Trong mỗi đốt cơ quan sinh dục đực thường hình thành trước cơ quan sinh dục cái. Cơ quan sinh dục đực sau khi đã thụ tinh cho trứng xong sẽ mất đi Một số sán dây khác khơng chia đốt nên cơ thể chỉ có 1 hệ sinh dục, ở một số sán dây khác cấu tạo hệ sinh dục có sai khác ít nhiều . Ví dụ sán dây thuộc các giống Moniezia, Dipydium… có tới 2 hệ sinh dục trong mỗi đốt 72 a) • • Cấu tạo và hoạt động sống Cơ quan sinh dục đực gồm: tinh hồn, ống dẫn tinh, túi tinh, cơ quan giao cấu và lỗ sinh dục Cơ quan sinh dục cái gồm một đơi tuyến trứng đổ vào Ootyp, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo và lỗ sinh dục cái 75 b) • + + + Sinh sản và phát triển Sinh sản : Tinh trùng và trứng có thể thụ tinh trong cùng một đốt hoặc thụ tinh chéo giữa các đốt. Trứng và tinh trùng gặp nhau và thụ tinh trong Ootyp. Trứng thụ tinh chuyển dần vào tử cung và bắt đầu phát triển. Tử cung bít kín nên trứng càng nhiều, tử cung càng chia nhiều nhánh và chứa đầy trứng Con trưởng thành sống trong ống tiêu hóa của động vật khơng xương sống 76 Trứng và nang ấu trùng của Sán dây lợn (Taenia solium) b) • • • Sinh sản và phát triển Vòng phát triển qua 2 hay 3 vật chủ Sán trưởng thành ký sinh trong ruột người. Đốt sán chín theo phân ra ngồi, lợn ăn phải vào ruột, vỏ trứng vỡ, ấu trùng chui ra khỏi trứng. Từ trứng phát triển thành ấu trùng 6 móc (Onchosphaera). Nhờ những móc này, ấu trùng xun qua thành ruột, dạ dày vào mạch máu, mạch bạch huyết và đi khắp cơ thể, rồi cuối cùng về cơ tạo thành nang sán. Nang sán có hình hạt gạo chứa đầy dịch. 78 b) • • • Sinh sản và phát triển Thành nang lõm vào trong và chứa đầu trên đầu có 4 chỗ lõm (là mầm các giác sau này) và một vòng móc bé. Đó chính là dạng túi sán một đầu (cysticercus) Túi sán nằm như vậy ở lợn tới một vài năm khơng chết nhưng khơng biến đổi (lợn gạo) Khi người hoặc vật chủ chính khác ăn phải thịt lợn gạo có nang sán, khi vào đến ruột đầu sán sẽ lộn ra ngồi dưới tác dụng của men tiêu hố và nhờ các móc bám chặt vào thành ruột. Phần còn lại của nang sán sau đốt cổ sẽ rụng đi. Đốt cổ sẽ hình 79 thành các đốt mới để phát triển thành sán trưởng Sơ đồ vòng đời phát triển của Sán dây lợn Taenia solium V • • Một số bệnh do giun sán gây ra Bệnh do sán dải cá Diphyllobothrium latum Đa phần bệnh nhân nhiễm D. latum thường khơng có triệu chứng khi nhiễm ít. Khi nhiễm nhiều bệnh sẽ có triệu chứng rõ ràng hơn như bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, liệt chi,…và có thể dẫn đến những biến chứng nặng như tắc ruột, ói mửa ra nhiều thước sán làm nghẹt thở, đơi khi gây trụy tim mạch. Bệnh do sán dải D. latum có đặc điểm là gây ra hội chứng thiếu máu do thiếu hụt vitamin B12, kiểu Biermer, hồng cầu to và non, tăng sắc 81 Hình 1:D. latumtrưởng thành (trái), đầu D. latum(giữa) và trứng (phải) 82 Bệnh sán chó hiện nay có tỷ lệ mắc rất cao, bệnh thường gây ngứa da và dị ứng, ngồi ra thể ấu trùng di chuyển nội tạng có thể đến mắt và não 83 Bệnh sán lá gan lớn 84 The End 85 .. .Ngành Giun Dẹp Lớp Sư Phạm Sinh K41 Hồng Thị Son Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Nhung (26/09) Phụ Lục: Giới thiệu ngành giun dẹp Nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp I II I... Sán Lơng Sán Lá Song Chủ Sán Lá Đơn Chủ Sán Dây Một số bệnh do giun sán gây ra I Giới thiệu về ngành giun dẹp Có khoảng 2 vạn lồi • Giun dẹp là ngành động vật ở mức độ tổ chức thấp của động vật có đối xứng hai bên... thể đối xứng qua một mặt phẳng (đối xứng hai bên) • Cơ thể giun dẹp có 3 lá phơi và chưa có thể xoang • I • • Giới thiệu về ngành giun dẹp Kích thước của giun dẹp sống tự do dài từ vài mm đến vài cm, song ở dạng ký sinh có thể dài từ vài mm đến 20m