1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng về ngành giun dẹp

41 2,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

Khi đói một số loài sán lông có thể tiêu hoá các phần khác nhau của cơ thể như tuyến trứng, tế bào sinh dục, nhu mô, tế bào cơ và ruột… • Hệ bài tiết: Nguyên đơn thận • Hệ thần kinh:

Trang 1

Chương 4 Ngành Giun dẹp

(Plathelminthes)

Trang 2

Đặc điểm xác định:

Cơ thể dẹp, đối xứng

hai bên, có 3 lá phôi

nhưng chưa có thể xoang

 Hệ bài tiết là nguyên

đơn thận

2

Chương 4 Ngành Giun dẹp (Plathelminthes)

Trang 3

I Đặc điểm cấu tạo

 Hình dạng: Dẹp, đx 2 bên, pb: đầu – đuôi, lưng – bụng

 ĐV 3 lá phôi, chưa có thể xoang.

 Cơ thể có dạng 2 túi lồng vào nhau (túi ngoài – thành cơ thể, túi trong –

cq tiêu hóa, giữa là nhu mô đệm)

 Không có khoảng trống riêng biệt trong cơ thể, chỉ có khoảng trống nhỏ

giữa các cơ quan, hình thành nhu mô đệm

Chương 4 Ngành Giun dẹp (Platyhelminthes)

Trang 4

I Đặc điểm cấu tạo (tiếp)

Thành cơ thể: bao mô bì cơ

• TB mô bì: bao bên ngoài (có tơ

hoặc là mô bì chìm)

• TB cơ: bao kín, 3 lớp: cơ vòng,

cơ chéo, cơ dọc Một số có cơ lưng bụng

4

Chương 4 Ngành Giun dẹp (Plathelminthes)

Trang 5

Chương 4 Ngành Giun dẹp (Plathelminthes)

1 Đặc điểm cấu tạo (tiếp)

Hệ tiêu hoá: dạng túi (ruột trước + ruột giữa) thông ra ngoài

qua lỗ miệng (thu nhận TĂ + thải bã).

Trang 6

Chương 4 Ngành Giun dẹp (Platyhelminthes)

giác đơn giản

Hô hấp, tuần hoàn:

qua bề mặt cơ thể.

I Đặc điểm cấu tạo (tiếp)

6

Trang 7

Hệ bài tiết: nguyên đơn

Trang 8

Hệ sinh dục:

lưỡng tính, cơ quan sinh dục hoàn thiện: tuyến sinh dục, ống dẫn sinh dục, tuyến sinh dục phụ, 1 số

có cả cơ quan giao cấu

 Thụ tinh trong,

phát triển trực tiếp thành ấu trùng có lông bơi Chu kỳ phát triển phức tạp.

Trang 9

II Phân loại:

Hiện biết khoảng 20.000 loài, 16% sống tự do ở biển, nước ngọt, đất ẩm, 84% ký sinh /ĐV.

Trang 10

– Bao cơ: 3 lớp: cơ vòng + cơ xiên + cơ dọc, ngoài ra có cơ lưng bụng

• Chuyển động nhờ lông + bao cơ

10

Trang 11

• Hệ tiêu hoá: dạng túi Khi đói

một số loài sán lông có thể

tiêu hoá các phần khác nhau

của cơ thể như tuyến trứng,

tế bào sinh dục, nhu mô, tế

bào cơ và ruột…

• Hệ bài tiết: Nguyên đơn thận

• Hệ thần kinh: dạng dây, gồm

có hạch não và các dây thần

kinh

• Hệ sinh dục: lưỡng tính Cơ

quan sinh dục có cấu tạo đơn

giản hay cấu tạo phức tạp

b Sinh sản và phát triển

 Vô tính

 Hữu tính

1 Lớp Sán lông (Turbellaria)

Trang 12

Sán lông (Turbelaria)

12

Trang 14

Fasciola hepatica + Sán lá ruột lợn Fasciolopsis buski-5cm)

 2 giác bám: giác miệng + giác bụng, thành cơ khỏe/bám chắc vào vật chủ.

 Thành cơ thể: Bên ngoài có lớp cuticun dày, mô bì chìm, dưới mô bì là bao

cơ gồm 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo, lông bơi tiêu giảm

14

Trang 15

a Cấu tạo (tiếp):

Hệ tiêu hóa: Miệng (ở đáy giác miệng) -> hầu (thành cơ khỏe) -> thực

quản (hẹp) -> ruột giữa (2 nhánh, bịt kín ở tận cùng) TH nội bào là

chính.

Hô hấp: kiểu kị khí

Hệ thần kinh: dạng dây: hạch não, 3 đôi dây TK chạy dọc cơ thể; giác

quan tiêu giảm

Hệ bài tiết: Nguyên đơn thận: 1-2 ống chạy dọc 2 bên cơ thể, tận

cùng là TB ngọn lửa, phân thành các nhánh nhỏ, đổ vào bọng đái -> ra ngoài qua lỗ bài tiết

Hệ sinh dục: lưỡng tính

+ Cq sinh dục đực: 1 đôi tuyến tinh-> 2 ống dẫn tinh -> ống phóng tinh thông với cq giao phối

+ Cq sinh dục cái: tuyến trứng -> ống dẫn trứng đổ vào Ootyp ->

tử cung -> lỗ sd cái Thông với ootyp có: tuyến noãn hoàng, tuyến vỏ, túi nhận tinh, ống launre

3 Lớp sán song chủ (Digenea):

Trang 17

Cấu tạo sán lá

Trang 19

 Vòng đời khởi đầu qua 3 vật chủ

 Trưởng thành sống trong nội quan ĐVCXS (chim, thú - VCC)

 Trứng (sp của sinh sản h.tính của sán trưởng thành) -> vào nước -> nở thành mao ấu (miracidium) (ÂT có lông bơi, bơi lội tự do trong nước).

 Miracidium chui vào VCTG 1 (Ốc) -> bào nang (sporocyst) (chứa TB

mầm)

 Trong bào nang: TB mầm phân chia thành redia (lôi ấu) chứa TB mầm mới, từ TB mầm này cho ra cercaria (vĩ ấu).

 Cercaria ra ngoài, hđ tự do trong nước -> VCTG 2 (Ốc, trai, giáp xác, cá,

lưỡng cư ), rụng đuôi thành metacercaria (kén).

 VCTG 2 là thức ăn của VCC, trong ống TH của VCC, con non đc gp khỏi kén di chuyển đến vị trí kí sinh rồi trưởng thành

 Biến dạng của vòng đời này theo hướng giảm bớt VCTG 2, kén bám trên cỏ thủy sinh và xâm nhập cùng với thức ăn vào vật chủ

b Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá song chủ

Trang 21

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn

(Fasciola hepatica)

 Đặc điểm:

 Sán lá gan lớn Fasciola hepatica : màu nâu

nhạt, dài 3 -4 cm, rộng 1,5 cm.

 Ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, dê,

cừu VC trung gian là ốc tai Kén bám trên

cỏ

 Ảnh hưởng đến chức năng gan, gây suy

gan, viêm gan, tắc mật, ah đến tiêu hóa.

 Triệu chứng chủ yếu: rối loạn TH, giảm sức

sản xuất.

Trang 22

Chu kỳ:

• Sán trưởng thành: ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, dê, cừu (VCC)

• Trứng theo phân VC ra ngoài/MT nước -> mao ấu (Miracidium)

• Mao ấu bơi lội tự do trong nước một thời gian ->VCTG (ốc tai) -> khối gan tụy của ốc, mất lông -> bào nang (Sporocyst)

• Bào nang có các TB mầm -> Redia (lôi ấu), các Redia lại chứa các TB mầm -> ấu trùng đuôi (vĩ ấu - cercaria)

(Từ 1 trứng/ht TB mầm -> 75-300 ấu trùng đuôi Xảy ra trong VCTG)

• Ấu trùng đuôi sau khi thành thục ra môi trường ngoài, biến đổi thành kén (Metacercaria)

• Kén bám vào cây cỏ thủy sinh, nếu vật chủ chính ăn phải thì khi vào đường tiêu hóa của vật chủ chính sẽ phát triển thành dạng trưởng thành

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn

(Fasciola hepatica)

22

Trang 23

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn

Fasciola hepatica:

Sán trưởng thành(ống dẫn mật T, B, D, C)

Sán trưởng thành(ống dẫn mật T, B, D, C)

Mao ấu Miracidium

ÂT đuôi (Cercaria)

Redia

Bào nang (Sporocys)

23

Trang 24

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn

Fasciola hepatica:

24

Trang 25

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan lớn

Fasciola hepatica

Trang 26

Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá ruột lợn

(Faciolopsis buski)

26

Trang 27

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán máu

Schistosoma

Trang 28

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lá gan nhỏ

(Clonorchis sinensis)

28

Trang 29

4 Lớp sán dây (Taenia)

a Đặc điểm cấu tạo

 Hình dạng: Cơ thể dài,hình dải, kt 1mm – 10m.

 3 phần:

 Phần đầu: nhỏ, là cq bám (mép, móc, sợi, giác, chuỳ…)-> bám vào thành ruột vật

chủ.

 Cổ: không chia đốt, là cq sinh trưởng phần cuối phân hoá thành các đốt thân

 Thân: nhiều đốt Mỗi đốt là một phần cơ thể (1 phần HTK, bài tiết + 1 đv sinh dục

trọn vẹn), đốt càng già trứng càng nhiều, đốt cuối (đốt chín) – túi chứa đầy trứng, sẵn sàng tách khỏi cơ thể sán

 Thành cơ thể:

 Ngoài cùng là lớp cuticun.

 Bao biểu mô cơ: nhu mô chìm, CNS hình thành các nhú lông – tăng dt hấp thụ cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng, nhu mô đệm chèn giữa thành cơ thể và nội quan

 Cơ quan tiêu hoá: tiêu giảm hoàn toàn; thức ăn ngấm qua thành cơ thể

 Hệ bài tiết: nguyên đơn thận, có 2 ống dọc đổ lỗ bài tết cuối thân.

 Hệ TK: đôi hạch não đầu có cầu nối- đôi dây tk chạy dọc-phân nhánh  cơ quan

bám, dây dọc có cầu nối ngang  mạng lưới dưới da.

 Giác quan: kém phát triển, chỉ có TB cảm giác tập trung ở phần đầu.

 HSD: Mỗi đốt thân có 1 cq SD riêng, lưỡng tính phức tạp, thụ tinh giữa các đốt.29

Trang 30

Cấu tạo sán dây

30

Trang 31

Đốt sán

Trang 32

b Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán dây

 Sán dây trưởng thành sống trong ống TH của ĐVCXS ÂT sống trong cơ thể ĐVKXS (giun, đỉa, ốc, chân khớp) hoặc ĐVCXS (cá, thú)

 Vòng đời thường qua 2 -3 vật chủ

32

Trang 33

b Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán dây

VD1: Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lợn (Taenia solium)

• Sán trưởng thành ký sinh trong ruột non người, dài 2 -7m, có 700-1000 đốt

• Người bị nhiễm sán T.solium (VCC) bài tiết trứng hoặc đốt sán chín (chứa

trứng) qua phân -> MT (thảm thực vật)/vài ngày - vài tháng

• Lợn (VCTG) bị lây nhiễm do ăn, uống TĂ chứa trứng hoặc đốt sán

• Ở lợn: Trứng hoặc đốt sán -> ruột -> ÂT 6 móc -> qua thành ruột -> hệ tuần hoàn -> cơ tạo thành nang sán (dạng hạt gạo)/ tồn tại trong cơ nhiều năm

• Người bị nhiễm do ăn thịt sống hoặc chưa nấu chín của lợn bị nhiễm bệnh

• Ấu trùng di chuyển xuống ruột non của người -> sán dây trưởng thành (2 tháng)/bám vào thành ruột bởi các giác bám Sán dây trưởng thành có thể

Trang 34

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lợn Taenia solium

34

Trang 35

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán lợn Taenia solium

Trang 36

VD2: Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán bò (Taenia saginata)

• Sán dây bò trưởng thành ký sinh trong ruột người (vật chủ chính)  Đốt sán chín (mang bọc trứng) theo phân ra ngoài

• Trứng ra ngoài lẫn vào thức ăn  vào ruột bò ấu trùng 6 móc

• Ấu trùng 6 móc chui qua thành ruột, qua dạ dày vào máu, bạch huyếttới gan, cơ, tim, phổi, não… nằm im tại đây chuyển thành nang sán (có đầu lộn vào trong- nhiều loại khác nhau – nang 1 đầu, nhiều đầu)

• Nang sán giữ nguyên trong vài năm khi người hay các động vật khác ăn phải dưới tác dụng enzim, phân hủy nang sán đầu sán lộn ra ngoài phát triển thành sán trưởng thành

b Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán dây

36

Trang 38

Chu kỳ sinh sản phát triển của sán bò

(Taenia saginata)

Sán trưởng thành (Ruột non người)

Trứng

Ấu trùng 6 móc (Ruột non bò)

Nang sán dạng hạt gạo

(Cơ, tổ chức liên kết của bò)

38

Trang 39

VD3: Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán mép

(Diphyllobothmum latum)

• Sán trưởng thành ký sinh trong ruột người.

• Trứng ra ngoài rơi vào nước, nở thành ấu trùng 6 móc (coracidium), có tiêm mao dài, di chuyển tự do trong nước.

• Khi bị giáp xác chân kiếm nuốt, ÂT mất tiêm mao, lách qua ruột vào thể xoang -> ÂT hình giun bé, có 6 móc ở cuối (procercoid).

• Cá nuốt chân kiếm có ÂT procercoid, procercoid chui vào cơ

cá, chuyển thành pleurocercoid, lộn đầu, bám vào thành ruột, lớn dần.

• Người bị nhiễm sán do ăn cá chưa chín kĩ.

b Chu kỳ sinh sản và phát triển của sán dây

Trang 40

Chu kỳ sinh sản và phát triển của Sán mép

(Diphyllobothmum latum)

40

Trang 41

III Chủng loại phát sinh ngành Giun dẹp

• Theo A.Lang: từ sứa lược dẹp

Hướng 2-kí sinh ngoài

(Monogenea) sang kí sinh

Cestoidea Giun tròn

Giun đốt

Động vật miệng thứ sinh

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w