Bài thuyết trình ngành ngân hàng cấu trúc và sự cạnh tranh chương 17,18,19

60 202 0
Bài thuyết trình ngành ngân hàng   cấu trúc và sự cạnh tranh chương 17,18,19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN Mục lục CHƯƠNG 17: NGÂN HÀNG SỰ QUẢN LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn I Bảng Cân Đối Kế Toán Để hiểu rõ ngân hàng làm việc , bắt đầu việc quan sát bảng cân đối kế toán ngân hàng , danh sách tài sản nợ ngân hàng Nó có đặc điểm TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NỢ + VỐN Bảng cân đối kế toán ngân hàng danh sách nguồn vốn hoạt động ngân hàng cách mà nguồn vốn sử dụng Ngân hàng thu nguồn tài cách cho vay phát hành khoản nợ khác tiền gửi Họ dùng nguồn tài để thu tài sản vật chấp cho vay Ngân hàng tạo lợi nhuận cách tính lãi suất tài sản chấp khoản nợ mà họ nắm giữ , cao so với lãi suất phí khoản nợ họ I.1 Nợ Ngân hàng thu nguồn tài cách phát hành ( bán ) nợ , tiền gửi , mà nguồn ngân hàng dùng Nguồn tài thu từ việc phát hành nợ dùng đề mua tài sản mang lại thu nhập • Tài khoản toán ngân hàng : tài khoản ngân hàng, người sở hữu chúng có quyền phát séc cho người thuộc bên thứ ba Các khoản tiền gửi bao gôm tài khoản : tài khoản khơng có lãi , tài khoản super - NOW có lãi tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ đưa vào sử dụng năm 1982 Tiền gửi phát séc toán theo yêu cầu : tức người gửi tiền tới ngân hàng gửi đòi tốn cách viết giấy rút tiền , ngân hàng tốn cho người ngược lại • Tiền gửi phi giao dịch : nguồn vốn quan trọng ngân hàng Người gửi khơng có quyền viết séc ,nhưng lãi suất trả tiền gửi thường cao so với tài khoản tốn ngân hàng Có hai loại tiền gửi phi giao dịch : tài khoản tiết kiệm tiền gửi có kì hạn ( gọi giấy chứng nhận tiền gửi (CDs) Tài khoản tiết kiệm loại phổ biến với loại tài khoản , vốn rút đưa vào lúc , giao dịch tiền toán lãi ghi lại hàng tháng vào kê in sẵn sổ tiền gửi ngân hàng lập chủ sở hữu tài khoản Tài khoản có kì hạn : ấn định kì hạn tốn dài , tầm từ nhiều tháng đến năm năm , bị phạt rút tiền sớm so với thời hạn ( bị tiền lãi vài tháng ) Tiền gửi có kì hạn loại nhỏ ( tài khoản 100,000$) loại có tính lỏng so với tiền gửi tiết kiệm có sổ tiết kiệm, chúng có lãi suất cao nguồn vốn có chi phí lớn ngân hàng Tài khoản kỳ hoạn lớn loại 100,000$ lướn chủ yếu cty NH khác mua CDs lớn thương lượng , trái phiếu , họ bán thị trường thứ hai trước mãn hạn Vì lý , CDs nắm giữ casc công ty , quỹ hỗ trợ thị trường tài , định chế tài chiính khác tài sản thay cho tín phiếu kho bạc tài khoản ngắn hạn khác Từ năm 1961, CD bán trở thành nguồn tài quan trọng NH (12%) • • Việc vay tiền : ngân hàng có nguồn tài từ việc vay tiền từ cục dự trữ liên bang , hệ thống cho vay nội liên bang , ngân hàng khác công ty Mượn tiền từ fed gọi tiền vay chiết khấu gọi tiền ứng trước Các ngân hàng vay khoản trữ ngắn hạn ngân hàng Mỹ khác tổ chức tài thị trường quỹ Liên Bang nguồn vốn vay khác mà ngân hàng có : tiền vay từ công ty mẹ ngân hàng công ty nắm giữ ngân hàng , dàn xếp vay tiền công ty , vay mượn đo la châu âu tiền vay mượn trở thành nguồn vốn quan trọng ngân hàng thời gian qua : năm 1960 chúng chiếm 2% tài sản nợ ngân hàng , chúng vượt 12% Vốn ngân hàng : vốn ngân hàng cải thực ngân hàng , hiệu tổng tài sản có với tài sản nợ (6% tổng tài sản có ngân hàng ) Vốn tạo cách bán cổ phần từ lợi tức giữ lại Các vốn ngân hàng casi để chống đỡ sụt giảm giá trị tài sản có ngân hàng , điều đẩy ngân hàng đến tình trạng khơng trả nợ I.2 Tài sản Tài sản có ngân hàng kết việc sử dụng vốn ngân hàng Những tài sản có đưa lại thu nhập , tức tài sản có đưa lại thu nhập , tức tài sản thu tiền lãi , giúp ngân hàng tạo lợi nhuận Tiền trự : tất ngân hàng giữ lại phần số vốn mà họ thu gửi vào tài khoản quan FED Tiền trữ tiền gửi vừa nói , cộng thêm với tiền mặt mà ngân hàng cất giữ Tuy nhiên dự trữ hành khơng có lãi , ngân hàng giữ chúng có hai lí Trước hết , số tiền trữ gọi tiền trữ bắt buộc , giữ theo luật định , FED đòi hỏi la tiền gửi lại ngân hàng , phải có tỷ lệ ( vd : 10%) phải giữ làm tiền dự trữ Tỷ lệ gọi tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộc Các khoản tiền dự trữ phụ gọi tiền dự trữ vượt , giữ chúng có tính lỏng số tài sản ngân hàng sử dụng để thực nghĩa vụ tiền gửi rút trực tiếp người gửi tiền đến rút gián tiếp có séc phát theo tài khoản Tiền mặt trình thu : Giả sử séc phát hành theo tài khoản ngân hàng khác , gửi vào ngân hàng bạn số tiền séc chưa đến ngân hàng bạn Tờ séc coi tiền mặt trình thu , tài sản ngân hàng bạn có quyền đòi ngân hàng số tiền toán sau ngày Tiền gửi ngân hàng khác : nhiều ngân hàng nhỏ gửi tiền ngân hàng lướn để đổi lấy nhiều dịch vụ khác tập hợp séc, giao dịch ngoại tệ giúp mua chứng khoán Đây phần cảu hệ thống goi “ hoạt động ngân hàng vãng lai “ Nói chung , tiền dự trữ tiền mặt trình thu tiền gửi ngân hàng khác coi khoản tiền mặt Chứng khoán : chứng khoán ngân hàng tài sản có mang lại thu nhập quan trọng ngân hàng Các chứng khốn chia làm loại : (1) chứng khốn phủ Mỹ quan phủ , chứng khốn quyền tiểu bang quyền địa phương , chứng khốn khác Tiền cho vay : Các ngân hàng tạo lợi nhuận chủ yếu cách cho vay Tiền cho vay nợ cá nhân tổ chức nhận nó, tài sản ngân hàng cung cấp thu nhập cho ngân hàng tiền cho vay loại tài sản lỏng so với tài sản khác chúng khơng thể chuyển thành tiền mặt trước khoản cho vay mãn hạn ví dụ ngân hàng cho vay năm , ngân hàng khơng thể thu lại vốn trước khoản cho vay đến hạn trả sau năm Các khoản tiền cho vay có xác suất vỡ nợ cao sơ với tài sản có khác , Do thiếu tính lỏng có rủi ro vỡ nợ cao nên ngân hàng thu lợi tức cao nhờ vào cho vay Những tài sản có khác : Các vốn vật tòa nhà , máy tính , trang thiết bị khác thuộc sở hữu ngân hàng thuộc loại tài sản II Ngân Hàng Trung Ương III Ngân Hàng Trung Ương Độc Lập Với Chính Phủ Tức phủ khơng có quyền can thiệp vào hoat động ngân hàng trung ương Mơ hình dựa quan điểm ngân hàng trung ương thuộc phủ bị phủ lợi dụng cơng cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước , từ gây lạm phát , bên cạnh làm tính độc lập chủ động xây dựng thực sách tiền tệ NHTW Tiêu biểu cho mơ hình Hệ thống Dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng dự trữ liên bang Đức III.1 Ngân Hàng Trung Ương Trực Thuộc Chính Phủ Chính phủ có ảnh hưởng đến NHTW thông qua việc bổ nhiệm thành viên máy quản trị điều hành NHTW Chính phủ can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng thực sách tiền tệ Mơ hình dựa quan điiểm cho phủ quan hành pháp , thực chức quản lý kinh tế vĩ mô để sử dụng phối hợp cách đồng hiệu cơng cụ Chính sách tiền tệ phận chủ yếu sách kinh tế vĩ mơ , việc xây dựng thực sách tiền tệ nhiệm vụ ngân hàng trung ương , nên NHTW phải thuộc phủ Mơ hình áp dụng nhiều nước Nhật Bản , Anh, Việt Nam… III.2 Chức Năng Của Ngân Hàng Tw a Đôc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng điều tiết khối lượng tiền cung ứng b NHTW mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng trung gian c NHTW cấp tính dụng cho ngân hàng trung gian d NHTW thực việc quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng IV Ngân Hàng Thương Mại Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian tiêu biểu Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chủ yếu thường xuyên thu hút vốn thông qua khoản tiền gửi chủ thể kinh tế Sau ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cấp tín dụng thực hoạt động đầu tư tài thị trường , ngồi thực cung ứng dịch vụ trung gian toán IV.1 Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại a Chức trung gian tín dụng • Huy động nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm , có vốn nhàn rỗi kinh tế • Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kinh tế xã hội b Ch chức toán c Chức cung cấp dịch vụ tài IV.2 Các Huy Động Chủ Yếu Của Ngân Hàng Thương Mại Nguồn vốn ngân hàng Nguồn vốn Ngân hàng thương mại gồm Nguồn vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có lượng vốn định • Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: ngân sách nhà nước cấp ,do bên liên doanh đóng góp, vốn thuộc sở hữu tư nhân • Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm • Các quỹ  Nguồn tiền gửi • Tiền gửi tốn: tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, toán • Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp tổ chức xã hội: nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả sau thời gian xác định • Tiền gửi tiết kiệm dân cư: tầng lớp dân cư có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng Trong điều kiện có khả tiếp cận với Ngân hàng, họ gửi tài khoản nhằm thực mục tiêu bảo toàn sinh lời với tài khoản • Tiền gửi Ngân hàng khác  Nguồn vay nghiệp vụ vay Ngân hàng thương mại Nguồn tiền gửi nguồn quan trọng Ngân hàng thương mại nhiên, cần Ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm • Vay Ngân hàng nhà nước (vay Ngân hàng trung ương): khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ toán), Ngân hàng thương mại thường vay Ngân hàng nhà nước • Vay tổ chức tín dụng khác: Đây nguồn Ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng • Vay thị trường vốn: phát hành giấy nợ • Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn toán IV.3 Hoạt động huy động vốn Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại Một Ngân hàng thương mại bắt đầu hoạt động việc huy động nguồn vốn Đối tượng huy động Ngân hàng thương mại nguồn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế, dân cư Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Ngân hàng thương mại tiền gửi khách hàng Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, chí nguồn tiền Ngân hàng khác Khi người có tiền chưa sử dụng đến họ đem đầu tư gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi Thông thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, cách đơn giản, tốn chi phí để tìm kiếm hội đầu tư mà có lãi cách rủi ro Ngoài người gửi tiền vào Ngân hàng mong muốn sử dụng dịch vụ Ngân hàng chuyển tiền cho người thân nơi khác, toán hộ hoá đơn phát sinh, bảo quản tài sản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào Ngân hàng, người gửi tiền vay Ngân hàng khoản tiền mà không cần chấp họ có số tiền gửi định Ngân hàng, coi khoản đảm bảo Còn Ngân hàng muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, nhiên lý Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ Ngân hàng đầu tư, kinh doanh tìm kiếm khoản thu nhập lớn Hoạt động nhận tiền gửi Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với người gửi tiền, kinh tế, thân Ngân hàng Thông qua hoạt động mà Ngân hàng tập hợp khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm thời chưa sử dụng với thời hạn khác thành nguồn tiền lớn tài trợ cho kinh tế, cho cá nhân có nhu cầu sử dụng điều khó khăn mà Ngân hàng phải thực sử dụng khoản tiền gửi có thời hạn khác vay có thời hạn xác định,vì mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn nguồn vốn trì hoạt động có hiệu quả, tránh rủi ro khả toán Việc tập hợp nguồn tiền nhàn rỗi dân chúng để đưa vào kinh doanh góp phần tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế Ngoài hoạt động nhận tiền gửi Ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền tệ Đặc biệt kinh tế phát triển dân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng dịch vụ Ngân hàng điều góp phần giúp phủ quản lí thu nhập người dân Một nguồn vốn không phần quan trọng, nguồn vốn phát hành kì phiếu, trái phiếu Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cấu nợ tài sản Ngân hàng Các hoạt động huy động nguồn vốn hình thành nên tài sản nợ Ngân hàng Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả tất nguồn vốn huy động theo yêu cầu khách hàng Quy mô cấu nguồn vốn định đến hoạt động Ngân hàng Do quản lí nguồn vốn phù hợp sử dụng vốn có hiệu vấn đề mang tính chiến lược Ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn: Khi huy động vốn rồi, nắm tay số tiền định Ngân hàng thương mại phải làm để hiệu hoá nguồn này, nghĩa tìm cách để khoản tiền đầu tư nơi, chỗ, có hiệu quả, an tồn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng cách sau: Ngân hàng tài trợ lại cho kinh tế dạng thành phần kinh tế vay, Ngân hàng đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền Ngân hàng khác- Ngân hàng Nhà nước- tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu tư thị trường chứng khoán , Ngân hàng nắm giữ chứng khốn chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng bán để tăng ngân quỹ cần thiết Những đối tượng tài trợ khơng có tổ chức kinh tế thực hoạt động lĩnh vực thương mại mà có cá nhân tiêu dùng, chí Chính phủ Ngân hàng tài trợ hình thức : Ngân hàng thương mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ thị trường tiền tệ Sự phát triển hoạt động cho vay, giúp Ngân hàng có vị trí ngày quan trọng phát triển kinh tế Hơn thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng thương mại có khả “tạo tiền” hay mở rộng lượng tiền cung ứng Tuy nhiên hoạt động cho vay Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng thường áp dụng nguyên tắc hoạt động quản lý tiền vay cách chặt chẽ Lãi thu từ hoạt động cho vay, Ngân hàng dùng để trả lãi suất cho nguồn vốn huy động vay, tốn chi phí hoạt động, phần lại lợi nhuận Ngân hàng Cho vay hoạt động kinh doanh chủ chốt Ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận, có lãi suất thu từ cho vay bù chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư So với hoạt động cho vay hoạt động đầu tư Ngân hàng có quy mơ tỷ trọng nhỏ mục tài sản sinh lời Ngân hàng thương mại So với hoạt động cho vay hoạt động đầu tư đem lại thu nhập cao rủi ro cao thu nhập từ hoạt động đầu tư không xác định trước phải phụ thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp mà Ngân hàng đầu tư vào Ngoài hoạt động đầu tư , Ngân hàng lựa chọn doanh mục đầu tư có lợi cho Bên cạnh hoạt động cho vay đầu tư, Ngân hàng tham gia vào thị trường chứng khoán tuỳ quy định quốc gia Ngân hàng thương mại tham gia người cung cấp hàng hố cho thị trường chứng khốn hay đóng vai trò nhà đầu tư, mua bán chứng khốn mục tiêu kiếm lời cho Ngân hàng Hoặc thực kinh doanh chứng khốn thơng qua uỷ thác khách hàng Ngân hàng thực dịch vụ trung gian Ngoài hai hoạt động hoạt động huy động vốn hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại thực dịch vụ trung gian cho khách hàng Các dịch vụ coi hoạt động trung gian thực hoạt động Ngân hàng khơng đứng vai trò nợ hay chủ nợ mà đứng vị trí trung gian để thoả mãn nhu cầu khách hàng dịch vụ mà khách hàng cần Hoạt động trung gian gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau: dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi Ngân hàng, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản từ tài khoản đến tài khoản khác Ngân hàng hay hai Ngân hàng khác nhau; dịch vụ tư vấn cho khách hàng vấn đề tài chính, dich vụ giữ hộ chứng từ, vật quý giá dịch vụ chi lương cho doanh nghiệp có nhu cầu; dịch vụ khấu trừ tự động Đây khoản chi thường xuyên tháng, khơng có dịch vụ khách hàng tốn nhiều thời gian phiền toái toán khoản này, cung cấp phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực dịch vụ trung gian hoạt động Ngân hàng thương mại Ba dịch vụ có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy phát triển, tạo uy tín cho Ngân hàng Có huy động vốn có nghiệp vụ cho vay, cho vay có hiệu phát triển kinh tế có nguồn vốn để huy động vào, đồng thời muốn cho vay huy động vốn tốt Ngân hàng phải làm tốt vai trò trung gian, kết hợp đồng tạo thành quy luật hoạt động Ngân hàng tạo thành xu hướng kinh doanh tổng hợp đa Ngân hàng thương mại V Nguyên Tắc Chung Quản Lý Ngân Hàng Bây bạn có số ý tưởng cách ngân hàng hoạt động, xem làm ngân hàng quản lý tài sản nợ phải trả để kiếm lợi nhuận cao Quản lý ngân hàng có bốn mối quan tâm Đầu tiên để đảm bảo ngân hàng có đủ tiền mặt sẵn sàng để trả cho người gửi tiền có luồng tiền gửi chảy ra-đó tiền gửi bị người gửi tiền rút tiền toán theo yêu cầu Để giữ đủ tiền mặt quỹ, ngân hàng phải tham gia vào quản lý khoản, việc mua lại tài sản đủ lỏng để đáp ứng nghĩa vụ ngân hàng để gửi tiền Thứ hai, giám đốc ngân hàng phải theo đuổi mức độ thấp chấp nhận rủi ro cách mua lại tài sản có tỷ lệ thấp mặc định đa dạng hóa nắm giữ tài sản (quản lý tài sản) Mối quan tâm thứ ba để có nguồn vốn với chi phí thấp (quản lý nợ) Cuối cùng, nhà quản lý phải định số lượng vốn ngân hàng cần trì sau có vốn cần thiết (quản lý an tồn vốn) V.1 Quản lý khoản vai trò dự trữ Chúng ta xem làm ngân hàng điển hình, ngân hàng First National, đối phó với luồng tiền gửi mà xảy người gửi tiền rút tiền mặt từ việc kiểm tra tiết kiệm tài khoản viết séc gửi vào ngân hàng khác Trong ví dụ sau, chúng tơi giả định ngân hàng có dự trữ dư thừa dồi tất khoản tiền gửi có tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% Giả sử bảng cân đối ban đầu Ngân hàng First National sau: Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $20.000.000 Tiền gửi $100.000.000 Khoản vay $80.000.000 Nguồn vốn NH $10.000.000 Chứng khoán $10.000.000 Dự trữ bắt buộc ngân hàng 10% $ 100 triệu, $ 10 triệu Cho giữ $ 20 triệu dự trữ, Ngân hàng quốc gia có dự trữ vượt $ 10 triệu Nếu dòng chảy tiền gửi $ 10.000.000 xảy ra, bảng cân đối ngân hàng trở nên: Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $10.000.000 Tiền gửi $90.000.000 Khoản vay $80.000.000 Nguồn vốn NH $10.000.000 Chứng khoán $10.000.000 Các ngân hàng $ 10 triệu tiền gửi $ 10 triệu dự trữ, dự trữ bắt buộc 10% có 90 $ triệu (9.000.000 $) là, dự trữ vượt số tiền $ triệu Trong ngắn hạn, ngân hàng có dự trữ dư thừa dồi dào, dòng chảy tiền gửi khơng đòi hỏi phải thay đổi phận khác bảng cân đối Tình hình khác ngân hàng giữ dự trữ dư thừa đủ Giả sử thay ban đầu cầm $ 10 triệu dự trữ dư thừa, ngân hàng First National làm cho khoản vay thêm $ 10 triệu, mà nắm giữ khơng có dự trữ dư thừa Bảng cân đối ban đầu sau là: Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $10.000.000 Tiền gửi Khoản vay $90.000.000 Nguồn vốn NH Chứng khoán $10.000.000 Khi $ 10.000.000 tiền gửi chảy ra, bảng cân đối trở nên $100.000.000 $10.000.000 Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $0 Tiền gửi $90.000.000 Khoản vay $90.000.000 Nguồn vốn NH $10.000.000 Chứng khoán $10.000.000 Sau $ 10.000.000 rút khỏi khoản tiền gửi dự trữ, ngân hàng có vấn đề: có dự trữ bắt buộc 10% 90 triệu $, hay $ 9.000.000, khơng có dự trữ! Để loại bỏ thiếu hụt này, ngân hàng có bốn tùy chọn  Một để thu dự trữ để đáp ứng dòng chảy tiền gửi cách vay mượn từ ngân hàng khác thị trường vốn liên bang cách vay mượn từ công ty khác Nếu ngân hàng First National mua lại khoản thâm hụt $ 9.000.000 dự trữ cách vay mượn từ ngân hàng công ty khác, bảng cân đối trở nên: Tài sản có Dự trữ Khoản vay Tài sản nợ $9.000.000 Tiền gửi $90.000.000 $90.000.000 Mượn NH $9.000.000 công ty khác Chứng khốn $10.000.000 Nguồn vốn NH $10.000.000 (Các chi phí hoạt động lãi suất khoản vay, chẳng hạn lãi suất liên bang)  Một lựa chọn thứ hai cho ngân hàng bán số chứng khốn để giúp trang trải dòng tiền gửi chảy Ví dụ, bán 9.000.000 $ chứng khoán tiền gửi tiền với Fed, kết bảng cân đối sau đây: Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $9.000.000 Tiền gửi $90.000.000 Khoản cho vay $90.000.000 Nguồn vốn NH $10.000.000 Chứng khoán $1.000.000 Các ngân hàng phải gánh chịu số mơi giới giao dịch khác có giá bán chứng khốn Các chứng khốn phủ Mỹ phân loại dự trữ thứ cấp lỏng, đó, chi phí giao dịch bán chúng khiêm tốn Tuy nhiên, loại chứng khốn khác ngân hàng giữ chất lỏng, chi phí giao dịch cao đáng kể CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH  lợi nhuận ngân hàng tiếp tục giảm  Nhưng có ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao VPBank (lợi nhuận trước thuế tăng gần 60%), hay VIB (tăng 88%) Ngược lại vài ngân hàng tăng trưởng âm Sacombank hay chững lại ACB, Vietinbank Các ngân hàng nhỏ tiếp tục tăng trưởng tốt, số có ngân hàng tái cấu trúc TPBank hay Ngân hàng Kiên Long VÌ SAO LẠI CÓ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI KHÁC BIỆT NHƯ VẬY? DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN DƯỚI ĐÂY 46 ThS Nguyễn Hữu Huân Khả huy động vốn cấu vốn: tiêu chí đánh giá lực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) khía cạnh huy động vốn uy tín thương trường Huy động nguồn vốn tốt khả chiếm lĩnh mở rộng thị phần NHTM thơng qua loại hình sản phẩm thu hút tiền gửi từ đối tượng khách hàng Hơn nữa, quy mô nguồn vốn lớn cấu hợp lý cho phép NHTM phát triển hoạt động kinh doanh cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ tài khác Khả huy động vốn xác định quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn với thời gian  Nhiều ngân hàng vừa đồng loạt tăng lãi suất huy động với mức từ 0,1 - 0,3 %/năm, áp dụng từ tháng 9-2015  Trong đó, lãi suất huy động số kỳ hạn Sacombank SeABankđã tăng thêm 0,1 %/năm, mức tăng VIB từ 0,2 - 0,3 %/năm Trước Ngân hàng An Bình tăng lãi suất huy động kỳ hạn ngắn thêm 0,2 %/năm  Tiền gửi USD nhích lên sau tỉ giá điều chỉnh nên ngân hàng phải tăng nhẹ lãi suất huy động VND để thu hút khách hàng gửi tiết kiệm VND  Tạo tính cạnh tranh ngân hàng, cách an toàn ổn định, cần phải điểu chỉnh lãi suất huy động hiểu Cơ cấu tài sản: Quy mô, cấu chất lượng tài sản định đến tồn phát triển ngân hàng Chất lượng tài sản có tiêu tổng hợp nói lên chất 47 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH lượng quản lý, khả toán, khả sinh lời triển vọng bền vững ngân hàngcấu vốn: Vốn điều kiện tiên để cấp phép cho ngân hàng vào hoạt động, đảm bảo khả tồn phát triển ngân hàng  Ngày 11/6/2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn số 4273/NHNN-TTGSNH việc tăng vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) từ 7.300 tỷ lên 8.400 tỷ đồng  Vốn tự có sở để tính tốn giới hạn đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng, vấn đề quản lý vốn ngân hàng trở thành yêu cầu pháp lý lợi ích cơng chúng Hiệu sử dụng vốn tổng dư nợ cho vay/tổng vốn huy động.→ đánh giá hiểu hoạt động công ty→niền tin cơng chúng Khả tốn: Là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng an tồn q trình hoạt động ngân hàng→lòng tin khác hàng 48 ThS Nguyễn Hữu Huân Khả sinh lời: Lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh hiệu kinh doanh để đánh giá phát triển bền vững ngân hàng Hiệu hoạt động khả sinh lời ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với III CÁC BIỆN PHÁP HIỆN NAY CÁC NGÂN HÀNG SỬ DỤNG ĐỂ CẠNH TRANH Điều chỉnh lãi suất huy động mức ổn định để tạo lươi cho người vay người gửi tiết kiệm 49 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH Tăng vốn điều lệ: Là yếu tố quan trọng để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn cho hoạt động thân ngân hàng trình hoạt động tín dụng 50 ThS Nguyễn Hữu Hn Đầu tư phát triển công nghệ: Trong môi trường cạnh tranh đại, công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thành công ngân hàng  hệ thống toán thẻ SeABank trực tiếp kết nối liên minh thẻ Banknet, Smartlink, VNBC, Visa, MasterCard cho phép chủ thẻ ngân hàng rút tiền 98% máy ATM ngân hàng toàn quốc ATM SeABank chấp nhận toán loại thẻ quốc tế khác CUP, Amex, Diners Club, JCB nằm nhóm 12 ngân hàng thị trường chấp nhận đồng thời thương hiệu thẻ lớn giới SeABank  Ngày 29/9/2014 TP.Hồ Chí Minh, HDBank hợp tác Ngân hàng Hyakugo (Nhật Bản) thức mắt "Dịch vụ Bàn Nhật - Japan Desk" 51 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  cần thiết phải xây dựng quy tắc chuẩn chức danh công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực  đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp chịu áp lực cạnh tranh ngày cao môi trường kinh doanh  trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán quản lý cấp trung cấp cao nhằm tạo đột phá tư kỹ quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai kế hoạch cải cách chấp nhận thay đổi cấp điều hành cấp thực  khoảng thời gian nữa, chất lượng tân cử nhân ngành tài ngân hàng Việt Nam chưa thể có cải thiện đáng kể Vì vậy, việc đào tạo cho cán tân tuyển dụng chương trình trọng điểm kèm theo khoản chi phí lớn sử dụng lực lượng vào công việc cụ thể  cần có kế hoạch, chiến lược đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh  mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực, qua tranh thủ tối đa hỗ trợ tài chính, chương trình, nội dung đào tạo, giảng viên phương pháp giảng dạy Tăng cường hợp tác với ngân hàng nước  Ngày 24/08/2015, Ngân hàng Kyoto Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thức ký kết Thỏa thuận hợp tác việc phục vụ khách hàng Nhật Bản hoạt động Việt Nam Đây ngân hàng Nhật Bản thứ 20 ký hợp tác với BIDV lĩnh vực  Ngày 7/8/2015 kỉ niện năm Ngân hàng đầu tư phát triển VN (BIDV) chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng thương mại, BIDV kí kết hợp đồng cho vay hợp vốn quốc tế trị giá 105 triệu USD, kì hạn năm ngân hành Cathay United ( Đài Loan, trung Quốc) làm đầu mối thu xếp  Ngày 8/5/2015, HDBank ký kết hợp tác chiến lược với Hana Bank, thức xác lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh hai ngân hàng 52 ThS Nguyễn Hữu Huân IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VN IV.1 Một số tác động hoạt động NHTM đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.Huy động vốn NHTM góp phần tăng tiết kiệm kinh tế Sự phát triển sản phẩm tiết kiệm linh hoạt mà NHTM triển khai đóng góp phần khơng nhỏ việc tăng tiết kiệm dân cư Từ năm 90, lượng vốn huy động qua hệ thống NHTM tăng trưởng không ngừng với tốc độ nhanh vững Do ổn định giá trị đồng Việt Nam với việc giảm mức lạm phát từ phi mã xuống số, NHTM Việt Nam phát huy hiệu chiến lược huy động vốn từ dân chúng Lượng vốn huy động toàn hệ thống qua năm tăng với mức trung bình từ 25-30%/năm Từ năm 2008, tình hình huy động vốn NHTM giảm sút rõ rệt; theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tổng số dư tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng tháng 4/2009 tăng khoảng 3,74% so với cuối tháng trước tăng 9,88% so với cuối năm 2008; đến hết tháng tăng 20,92% so với đầu năm Nguyên nhân năm 2008, lạm phát cao bùng phát năm 2009, Việt Nam có dấu hiệu rõ rệt suy giảm kinh tế tác động suy giảm kinh tế toàn cầu Các hoạt động tài trợ ngân hàng giúp cho doanh nghiệp trì ổn định sản xuất, đầu tư cơng nghệ, thay đổi máy móc, nhờ nâng cao lực sản xuất kinh tế Ngoài ra, hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần kích thích cầu tiêu dùng, qua góp phần tăng trưởng kinh tế.Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng NHTM mở rộng tới tất thành phần kinh tế, hình thức cho vay ngày đa dạng: cho vay vốn lưu động, cho vay vốn cố định, tín dụng thuê mua, Đặc biệt, việc chuyển hướng mở rộng cho vay tiêu dùng thực hướng kích cầu có hiệu Thơng qua quan hệ tín dụng NHTM Nhà nước 53 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH với tổ chức tín dụng nước thể chủ yếu biến động khoản mục cho vay, thấy số lượng giao dịch tổ chức tín dụng tăng lên liên tục Mặc dù trì mức tăng trưởng dư nợ năm cao song ngân hàng kiểm soát rủi ro mức độ an toàn Tỷ lệ nợ hạn kiềm chế mức thấp Theo số Ngân hàng Nhà nước công bố: “Dư nợ tín dụng năm 2008 ước tăng 21-22% so với cuối năm 2007” Vốn tín dụng đầu tư vào khu vực dân doanh tăng 35-37%, khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 12-14%, lĩnh vực xuất tăng 35-37%, khu vực sản xuất tăng 34-36%, khu vực nông nghiệp nông thôn tăng 30% Vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tăng 40-42% Đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7% Kết thúc quý 1/2009, với loạt giải pháp chống suy giảm kinh tế Chính phủ, có nới lỏng dần sách tiền tệ, dư nợ tín dụng tăng vỏn vẹn 2,67% so với cuối năm 2008 Tuy nhiên, đến hết tháng 7/2009, chuyện đảo ngược nguồn vốn đầu tư cho kinh tế từ tổ chức tín dụng tăng khá, lên tới gần 20% so với cuối năm 2008 Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, nguồn vốn đầu tư cho kinh tế thông qua tổ chức tín dụng tăng khoảng 24% so với cuối năm 2008, cá biệt số tổ chức tín dụng 50% 54 ThS Nguyễn Hữu Hn IV.2 Tình hình hoạt động tín dụng NHTM giai đoạn 2004 - 2009 Sự đóng góp hoạt động NHTM đến tổng thu nhập kinh tế quốc dân Ngoài việc tăng trưởng mạnh hoạt động huy động cho vay, hoạt động có thu khác NHTM ngày quan tâm phát triển Đây xu hướng NHTM nước phát triển Đặc biệt hoạt động cho vay huy động vốn nhạy cảm với tình hình kinh tế vĩ mô nước quốc tế, hoạt động khác “phao cứu sinh” cho NHTM, cụ thể là: Trong năm 2008, trước tình hình hạn chế tăng trưởng tín dụng từ sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng tính đến biện pháp khác để thu hút khách hàng, cải thiện cấu thu nhập Biện pháp NHTM đưa nâng cấp, phát triển dịch vụ, vậy, hoạt động dịch vụ năm 2008 tăng trưởng cao, tăng 67% so với năm trước Trong đó, tăng nhiều tốn nước, tăng 72% Qua đó, kéo theo tổng thu tiền mặt qua quỹ Ngân hàng Nhà nước năm 2008 tăng 76% Biểu 3: Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng dịch vụ tài chính, tín dụng năm 55 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH Tác động hệ thống toán qua ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Hoạt động tốn đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo hoạt động kinh tế diễn cách liên tục Các yêu cầu hệ thống tốn, là: an tồn, nhanh chóng, thuận tiện Sự phát triển dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt góp phần giảm tỉ lệ toán tiền mặt tổng phương tiện toán Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, năm 2008, dịch vụ thẻ ngân hàng mở tài khoản cá nhân, trả lương qua dịch vụ ngân hàng tự động ATM phát triển nhanh chóng Đến nay, tồn hệ thống ngân hàng có khoảng 15 triệu tài khoản cá nhân, tăng 36% so với cuối năm 2007; số lượng thẻ lưu thông đạt khoảng 13,4 triệu thẻ, tăng 46% so với cuối năm 2007 với 142 thương hiệu thẻ thuộc 39 tổ chức phát hành thẻ Hệ thống ATM có 7.051 máy, tăng 2.238 máy so với cuối năm 2007 Mạng lưới chấp nhận phương tiện toán đạt 24.760 thiết bị POS Các hệ thống toán ngành Ngân hàng tiếp tục ứng dụng cơng nghệ đại hố, tiên tiến theo hướng tự động hoá, mở rộng dịch vụ, phạm vi áp dụng tăng nhanh tốc độ xử lý Hệ thống NHTM đóng vai trò quan trọng việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, từ tác động đến kinh tế Từ cuối năm 2008, Chính phủ bắt đầu thực gói kích cầu kinh tế, biện pháp tài chính, tiền tệ chủ đạo Các biện pháp tiền tệ gồm:Giảm lãi 56 ThS Nguyễn Hữu Huân suất bản: Tính từ ngày 21/10 hết năm 2008, Ngân hàng Nhà nước lần giảm lãi suất bản, khiến lãi suất giảm mạnh từ mức đỉnh 14%/năm (ngày 11/6) xuống 8,5%/năm.Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tính đến hết tháng 6/2009, Ngân hàng Nhà nước lần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc có lần điều chỉnh giảm Hỗ trợ lãi suất vay vốn nói chung: hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn (thời hạn giải ngân khoản vay tính từ ngày 1/2/2008 đến ngày 31/12/2008) hỗ trợ 4% lãi suất cho vay trung hạn (thời hạn giải ngân khoản vay tính từ ngày 1/4/2009 đến ngày 31/12/2011) Quy mơ gói hỗ trợ lãi suất trị giá tỷ đô la Mỹ, tương đương với tổng cung tín dụng khoảng 496.362 tỷ đồng.Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM: Ngân hàng Phát triển Việt Nam đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp có vốn điều lệ tối đa 20 tỷ đồng sử dụng tối đa 500 lao động, trừ số lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khoán hay đảo nợ Xử lý nợ hạn: Không phạt nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn Các NHTM thực việc cấu lại thời hạn nợ áp dụng giải pháp xử lý nợ vay vốn ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật hộ nông dân bị thiệt hại thiên tai doanh nghiệp gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Như vậy, nhiều biện pháp mà nhà nước áp dụng phát huy hiệu thông qua hoạt động NHTM Điều cho thấy vai trò quan trọng NHTM sách kích thích tăng trưởng kinh tế V MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM V.1 Nguồn lực ngân hàng Thách thức lớn NHTM Việt Nam nằm nội lực ngân hàng, với quy mơ vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cơng nghệ có khoảng cách so với nước khu vực Mức vốn tự có trung bình NHTM Nhà nước 4.200 tỷ đồng, tổng mức vốn tự có NHTM Nhà nước tương đương với ngân hàng cỡ trung bình khu vực Hệ thống NHTM Nhà nước chiếm đến 65% thị phần huy động vốn đầu vào 63% thị phần cho vay Trong đó, hệ số an tồn vốn bình quân NHTM Nhà nước Việt Nam thấp (dưới 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước thông lệ quốc tế (8%) Chất lượng hiệu sử dụng tài sản có thấp (dưới 1%), lại phải đối phó với rủi ro lệch kép rủi ro kỳ hạn rủi ro tỷ giá 57 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH Điểm hạn chế thứ hai NHTM nước hệ thống dịch vụ đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng nặng dịch vụ ngân hàng truyền thống Các ngân hàng huy động vốn chủ yếu dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động cấp tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng, chiếm 80% tổng thu nhập Do khơng thể đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng khiến NHTM Việt Nam chủ yếu dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng Tình hình nợ xấu có xu hướng giảm chưa chắn, đáng ý NHTM Nhà nước Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ hạn gia tăng NHTM Nhà nước do: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thị trường bất động sản thị trường hàng hóa chưa phát triển nhiều biến động phức tạp V.2 Thị trường tài nước ta yếu Điểm hạn chế thứ ba xuất phát từ đặc điểm thị trường tài nước ta Cơ cấu hệ thống tài cân đối Hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế chủ yếu Tính chung nội tệ ngoại tệ, số vốn vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn VI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHTM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM VI.1 Phát huy vai trò chủ lực NHTM Nhà nước: NHTM Nhà nước đóng vai trò chủ lực kinh tế nhiều thách thức to lớn, vừa phải trì tăng trưởng tín dụng đầu tư phải bảo đảm trì nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa rủi ro trước biến động liên tục thị trường hàng hóa, lãi suất, tỷ giá Để phát huy vai trò chủ đạo hoạt động hệ thống NHTM, NHTM Nhà nước cần hoạt động kinh doanh đa với chất lượng dịch vụ cao; lực tài lành mạnh; trình độ cơng nghệ, nguồn nhân lực quản trị ngân hàng đạt mức tiên tiến theo thông lệ chuẩn mực quốc tế 58 ThS Nguyễn Hữu Huân VI.2 Tăng cường hoạt động quản trị nội ngân hàng Để tăng cường vai trò NHTM cơng phát triển kinh tế đất nước Trước hết, thân ngân hàng cần lành mạnh hoá hoạt động thân Trong đó, quan trọng kiểm toán nội ngân hàng Yêu cầu hội nhập WTO, phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán vấn đề quản trị cho thấy cần thiết kiểm toán nội doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng VI.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Cũng doanh nghiệp khác, trình hoạt động mình, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng… Những rủi ro NHTM ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chung kinh tế Do vậy, việc quản lý rủi ro ngân hàng có vai trò quan trọng việc ổn định hoạt động ngân hàng, tránh rủi ro, qua tác động tích cực đến kinh tế Thực tế thời gian vừa qua, bị tác động lớn khủng hoảng tài tồn cầu, chưa có nhiều ngân hàng có ý định thay đổi cơ cấu quản lý rủi ro họ Cần tiếp cận với thông lệ quốc tế (Basel) để nâng cao lực quản trị rủi ro (ban hành quy định, quy trình quản lý rủi ro, từ nhận diện, phân tích, đánh giá, quản lý xử lý) Song song với việc khẩn trương hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động VI.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Nâng cao lực nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu nâng cao lực nguồn nhân lực trở thành yêu cầu tất các ngành kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng.Nếu cải thiện nâng cao vấn đề công nghệ ngân hàng mà không ý tới vấn đề nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng khơng thể phát triển Do vậy, cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng cách hợp 59 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH lý: Tiến hành đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, có sách khen thưởng/kỷ luật hợp lý… VI.5 Hồn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành Ngân hàng Sau thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng quy mơ loại hình hoạt động, thích ứng nhanh với tác động từ bên ngồi Từ có khả đóng góp nhiều chủ động vào phát triển chung kinh tế Tất nhiên, bên cạnh tác động tích cực, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải nhận diện đầy đủ có giải pháp phù hợp Việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi yêu cầu cần thiết để phát triển ngành Ngân hàng Để làm điều đó, cần hồn thiện quy định có liên quan pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, tiếp tục đổi hoàn thiện vấn đề liên quan đến điều hành sách tiền tệ (chú trọng lãi suất, tỉ giá, thị trường mở…), hoạt động tra giám sát (chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel), quản lý rủi ro NHTM, việc quản lý cấp phép thành lập ngân hàng 60 ... cho ngân hàng không tham gia vào hoạt động mạo hiểm 23 CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC VÀ SỰ CẠNH TRANH Những khó khăn tồn điều hành ngân hàng quốc tế nhấn mạnh sụp đỗ ngân hàng BCCI Sự hợp... thất bại Barings vào năm 1995 Do đó, kiểm tra ý vị ngân hàng thời điểm khơng hiệu thực tế ngân hàng gặp rủi ro mức tương lai gần CHƯƠNG 19: NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC VÀ SỰ CẠNH TRANH ánh hướng... Ngân hàng tài trợ lại cho kinh tế dạng thành phần kinh tế vay, Ngân hàng đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn kinh doanh hay cho thuê tài sản ,Ngân hàng gửi tiền Ngân hàng khác- Ngân hàng

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 17: NGÂN HÀNG VÀ SỰ QUẢN LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

    • I. Bảng Cân Đối Kế Toán

      • I.1 Nợ

      • I.2 Tài sản

      • II. Ngân Hàng Trung Ương

      • III. Ngân Hàng Trung Ương Độc Lập Với Chính Phủ

        • III.1 Ngân Hàng Trung Ương Trực Thuộc Chính Phủ

        • III.2 Chức Năng Của Ngân Hàng Tw

        • IV. Ngân Hàng Thương Mại

          • IV.1 Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại

          • IV.2 Các Huy Động Chủ Yếu Của Ngân Hàng Thương Mại

          • IV.3 Hoạt động huy động vốn

          • V. Nguyên Tắc Chung Quản Lý Ngân Hàng

            • V.1 Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ

            • CHƯƠNG 18: ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

              • I. Thông tin bất cân xứng và định chế tài chính.

                • I.1 Mạng lưới an toàn của chính phủ

                  • 1.1.1.1 Rủi ro đạo đức và mạng lưới an toàn của chính phủ

                  • 1.1.1.2 Sự lựa chọn đối nghịch và mạng lưới an toàn của chính phủ

                  • 1.1.1.3 Chính sách quá lớn không thể vỡ nợ

                  • 1.1.1.4 Sự hợp nhất tài chính & sự đảm bảo an toàn của chính phủ trong việc gửi tiền.

                  • I.2 Những hạn chế về nắm giữ tài sản & yêu cầu về vốn điều lệ

                  • I.3 Hành động đối phó kịp thời:

                  • I.4 Sự Giám Sát Ngân Hàng: cấp phép & giám sát

                  • I.5 Đánh giá các hệ thống quản lý rủi ro

                  • I.6 Những yêu cầu công bố thông tin

                  • I.7 . Bảo vệ người khách hàng

                  • I.8 Những hạn chế đối với cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan