Đề tài nhằm tìm hiểu về vấn đề di chuyển lao động chất lượng cao từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác ở Việt Nam hiện nay. Qua đó phân tích rõ thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề ra hướng giải quyết cho vấn đề. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 01 2. Mục tiêu nghiên cứu 01 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 01 4. Phương pháp nghiên cứu .01 5. Nguồn số liệu 01 6. Kết cấu 01 PHẦN: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm 02 1.2.Các vấn đề mang tính lý luận liên quan đến chuyên đề nghiên cứu 02 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TỪ KHU VỰC NHÀ NƯỚC SANG CÁC KHU VỰC KINH TẾ KHÁC Ở VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu khái quát 03 2.2. Thực trạng về vấn đề nghiên cứu 04 2.3. Đi tìm nguyên nhân 11 2.4. Hậu quả 13 CHUƠNG III: TỒN TẠI NHỮNG MẶT TRÁI Ở CÁC KHU VỰC NGỒI QUỐC DOANH 3.1. Những mặt trái tồn tại trong các khu vực kinh tế ngồi quốc doanh 14 3.2. Doanh nghiệp FDI khơng phản ánh đúng thu nhập 15 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 4.1. Phương hướng, mục tiêu, thách thức và giải pháp cho vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới…………………………………… 16 4.1.1. Phương hướng 16 4.1.2. Mục tiêu…………………………………………………17 4.1.3. Thách thức………………………………………………18 4.1.4. Giải pháp…………………………….………………….19 4.2. Nhận xét và một số kiến nghị………………………………20 4.2.1. Nhận xét……………………………………………… 20 4.2.2. Một số kiến nghị………………………………………… 21 PHẦN: KẾT LUẬN Lời mở đầu Sau 3 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng nể trong việc nâng cao rõ rệt vị thế, mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài cả về gián tiếp và trực tiếp liên tục tăng cao, tạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Một số đối tác quan trọng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO như Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nga, khu vực ASEAN Lượng vốn FDI thu hút tăng mạnh, tạo cơ hội thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cũng không thể phủ nhận những tồn tại và yếu kém nội tại của nền kinh tế. Khu vực kinh tế tư nhân sẽ có một tương lai lạc quan. Phần lớn khu vực này tập trung trong những ngành cơng nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, khai thác lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam. Lợi thế này sẽ còn kéo dài hàng thập kỷ nữa và tạo điều kiện để Việt Nam cạnh tranh với thế giới trong những ngành sử dụng nhiều lao động Tất nhiên, gia nhập WTO sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích. Các chính sách kinh tế mới và chính sách thị trường lao động có tác động kích thích tạo mơi trường cho thị trường lao động phát triển Cũng từ những lợi ích nêu trên mà ở Việt Nam hiện nay, di chuyển lao động đang ngày càng phổ biến, có thể nói như một làn sóng mạnh nhất là ở dòng di chuyển lao động chất lượng cao từ khu vực nhà nước sang các khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khác Thị trường lao động Việt Nam thời hội nhập đang chứng kiến sự xuất hiện những động thái mới chưa từng có suốt nhiều thập kỷ nay như: Xu hướng tăng nhanh những lao động “bằng cấp đầy mình”, được đào tạo khá bài bản từ các nguồn khác nhau; sự chuyển dịch linh hoạt và năng động; kiểu “nhảy việc” liên tục hoặc làm việc và nhận lương bổng từ “nhiều cửa” khác nhau của lao động trẻ có tài và có chí tiến thủ…Đặc biệt là vấn đề “chảy máu chất xám” từ trong nước ra nước ngồi và nhất là từ khu vực Nhà nước sang các khu vực khác Là một nước đang phát triển, Việt Nam phải chấp nhận sự chi phối của các nền kinh tế phát triển. Điều này chẳng qua chỉ là một logic của tồn cầu hóa. Nhưng chắc chắn rằng tiến hành những thay đổi hơm nay sẽ giúp Việt Nam phát triển hơn trong tương lai PHẦN: MỞ ĐẦU Lý do chọn chun đề Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các cơng ty nước ngồi vào Việt Nam rất đơng. Điều này khơng chỉ tạo ra một sự cạnh tranh khá gay gắt trên thị trường kinh doanh mà còn tạo ra một sự dịch chuyển về lao động Hiện nay, “chảy máu chất xám” đang là vấn đề bức thiết trong các cơng ty nhà nước. Làn sóng “xin thơi việc” của cơng nhân viên chức ngày càng phổ biến, nhất là đối với những người có năng lực giỏi. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp trước mắt mà nó còn liên quan trực tiếp đến sự phát triển lâu dài của đất nước Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về vấn đề di chuyển lao động chất lượng cao từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác Việt Nam hiện nay. Qua đó phân tích rõ thực trạng, tìm ra ngun nhân và đề ra hướng giải quyết cho vấn đề Đối tượng và phạm vi ứng dụng Lao động chát lượng cao trong xã hội hiện nay. Đặ biệt là đối tượng cơng nhân viên chức đã và đang làm việc trong các cơ quan Nhà nước 4. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp phân tích số liệu qua các phương tiện như: sách báo, internet, Phân tích,đánh giá, đi tìm ngun nhân, dự báo tình hình trước mắt và lâu dài, đưa ra phương hướng giải quyết 5. Số liệu Bao gồm số liệu dùng làm cơ sở dẫn chứng trong bài viết và các bảng biểu trong phần phụ lục 6. Kết cấu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TỪ KHU VỰC NHÀ NƯỚC SANG CÁC KHU VỰC KINH TẾ KHÁC Ở VIỆT NAM Chương 3: TỒN TẠI NHỮNG MẶT TRÁI Ở CÁC KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẦN : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và có người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua các hình thức xác định giá cả (tiền cơng, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thơng qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi qua thời gian về tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số lao động theo một khơng gian, thời gian nào đó và diễn ra theo một xu hướng nào đó (tăng lên, giảm đi…) Chuyển dịch cơ cấu lao động là một khái niệm trong một khơng gian và thời gian nhất định, làm thay đổi số lượng và chất lượng lao động Hoạt động của quy luật cung cầu lao động trên thị trường lao động thúc đẩy di chuyển lao động, làm thay đổi cung lao động trên các loại thị trường khác nhau. Các dòng di chuyển lao động trên thị trường có tính quy luật, chịu sự tác động của nhiều yếu tố như: giá cơng lao động, mức sống, chuyển đổi việc làm, khả năng phát triển cá nhân… 1.2 cứu Các vấn đề mang tính lý luận có liên quan đến chun đề nghiên Kinh tế xã hội: Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo hướng hội nhập quốc tế cho nên sự xuất hiện của nhiều dòng dịch chuyển lao động trên thị trường lao động là điều khơng tránh khỏi Hiện tượng lao động chất lượng cao dịch chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác khơng phải là một phân tích quản lý thơng thường, mà là một phân tích quản lý có tính chất kinh tế xã hội. Nó có năng lực lây lan, và nguy cơ lây lan mạnh mẽ của hiện tượng này trong đời sống Di chuyển lao động ở Việt Nam tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng phát triển kinh tế ; đồng thời nó cũng tác động theo nhiều hướng đến đời sống văn hố tinh thần của xã hội. Vì vậy, vấn đề lựa chọn và xác định mục tiêu di chuyển lao động phù hợp với từng thời kỳ là điều hết phải hết sức quan tâm Pháp luật Nhà nước: Thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước từ năm 1986 đến nay, các cơ chế, chính sách kinh tế về thị trường lao động ln được chú trọng và quan tâm thiết thực từ những khuyến khích, lợi thế khu vực nhà nước đến các vấn đề hội nhập, mở cứa đối với các khu vực kinh tế khác Dưới tác động của chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 176/HĐBT(10/1989) với hơn 800.000 lao động rời khỏi khu vực nhà nước hòa nhập vào dòng lao động di chuyển. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TỪ KHU VỰC NHÀ NƯỚC SANG CÁC KHU VỰC KINH TẾ KHÁC Ở VIỆT NAM 2.1. G i ới thiệu khái qt Dòng di chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang các khu vực kinh tế khác diễn ra khá sơi động bắt đầu trong những năm 1990 – 1996. Trong đó dòng di chuyển với quy mơ lớn hơn là sang khu vực kinh tế tư nhân vafkhu vực kinh tế có vốn đàu tư nước ngồi Làn sóng cán bộ nhà nước bỏ ra ngồi làm: Sự bất cập của mơi trường lao động Thị trường lao động Việt Nam thời hội nhập đang chứng kiến sự xuất hiện những động thái mới chưa từng có suốt nhiều thập kỷ nay như: Xu hướng tăng nhanh những lao động “bằng cấp đầy mình”, được đào tạo khá bài bản từ các nguồn khác nhau; sự chuyển dịch linh hoạt và năng động; kiểu “nhảy việc” liên tục hoặc làm việc và nhận lương đồng thời từ nhiều “cửa” khác nhau của lao động trẻ có tài và có chí tiến thủ Đặc biệt, trong đó đang nổi lên xu hướng “chảy máu chất xám” từ trong nước ra nước ngồi và nhất là từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngồi Nhà nước Làm gì để thu hút nguồn nhân lực khu vực Nhà nước? Trong nền kinh tế tri thức, trọng dụng nhân tài, quản lý và sử dụng chất xám là một khoa học, thậm chí một kế sách. Một nước muốn phát triển cũng cần có chiến lược, chính sách nguồn nhân lực khơn khéo của mình. Chất xám chảy đi, nhưng cũng có thể chảy lại Mấy năm gần đây, có khá nhiều người đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước, cơng ty, xí nghiệp quốc doanh bỏ việc để “làm ngồi”, mong đóng góp được nhiều hơn và cũng là để có mức thu nhập cao hơn. Một số người từ các cơ quan, cơng ty, xí nghiệp quốc doanh xin thơi việc ngang chừng, chuyển sang làm ở các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, các cơng ty liên doanh với nước ngồi, hoặc tự mở doanh nghiệp tư nhân…Tại sao vậy? 2.2. Thực trạng về vấn đề nghiên cứu Cơng chức nghỉ việc vì thiếu cơ chế trọng dụng nhân tài Việt Nam khơng thiếu vốn và tài ngun (bao gồm cả vật chất lẫn nguồn nhân lực), khơng thiếu các cơ hội để phát triển nhưng hiện đang thiếu một cơ chế đào tạo, tập hợp và trọng dụng nhân tài. Đây là lý do chính khiến hàng loạt cơng chức nghỉ việc Cơng chức Bộ Tài chính nghỉ việc nhiều nhất Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nội Vụ, từ năm 20032007, ở 23 cơ quan trung ương và 47 địa phương, có hơn 16.000 cơng chức, viên chức xin thơi việc; chiếm 0,8% số lượng cơng chức, viên chức cả nước. Cao nhất khối cơ quan trung ương là Bộ Tài chính với 1.012 người, TPHCM dẫn đầu các địa phương với 6.500 người nghỉ việc. Trong khi đó, mức tăng thêm của khu vực cơng trong 5 năm là hơn nửa triệu người. Như vậy, nếu so số lượng cơng chức nghỉ việc với số tuyển dụng thêm thì khơng phải là vấn đề. Song, những người nghỉ lại là những người làm được việc Họ là những lao động có trình độ cao, các nhà khoa học, các chun gia cao cấp, các nhà tổ chức và kinh doanh tài ba Họ chính là những nhà thiết kế, tổ chức và trực tiếp sử dụng tốt nhất các yếu tố về lao động, vốn, tài ngun và cơ hội, đóng vai trò to lớn cho sự phát triển của xã hội Chính vì thế, sự dịch chuyển của những người này sang khu vực ngồi nhà nước thường sẽ tạo ra sự thiếu hụt quan trọng về nhân lực tại chính cơ quan đó nói riêng và nhà nước nói chung. Lợi ích cá nhân phải được tơn trọng cùng với lợi ích cộng đồng Thực tế cho thấy, nhiều cơng chức ra đi vì vấn đề kinh tế, họ muốn sang một nơi làm việc có thu nhập tốt hơn và theo như nhiều người chia sẻ thì "thu nhập đó đánh giá đúng cơng sức của họ". Bởi hệ thống thang bậc lương trong các cơ quan nhà nước như hiện nay khơng phản ánh được sự khác biệt trong đãi ngộ. Hơn nữa, tiêu chí để đánh giá người tài, trọng dụng họ trong các cơ quan nhà nước hiện nay còn nhiều bất cập. Theo chun gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, Trưởng phòng nghiên cứu kinh tế Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, muốn giữ chân cơng chức là những người tài trong các cơ quan nhà nước cần phải hội 4 yếu tố sau: Thứ nhất, phải tạo sự di chuyển chất xám tự do trong thị trường lao động theo "quy luật tối ưu" của tự nhiên. Nhân tài chỉ định hình, phát triển và tìm đến những nơi nào thoả mãn các điều kiện ni dưỡng tốt nhất cho nó, trong đó có lương, điều kiện học tập, lao động, khả năng tiếp cận các thơng tin và cơng nghệ mới, sự tơn trọng về tinh thần Bởi vậy, các cơ quan nhà nước muốn giữ chân cơng chức, ngồi việc tăng lương, cần có những đổi mới trong cơng tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Thứ hai, các thang bậc giá trị xã hội phải có sự thay đổi. Các chun gia trong mọi lĩnh vực ngành nghề kinh tế xã hội đều phải được tơn trọng và đối xử như nhau trong dư luận xã hội và trong thụ hưởng lợi ích vật chất tương xứng với tài năng và đóng góp có ích cho xã hội của họ. Thứ ba, phát hiện, lựa chọn và sử dụng đúng những nhân tài đầu đàn. Nhân tài loại nào cũng có thứ bậc và chỉ người tài mới biết phát hiện, tơn trọng và sử dụng hiệu quả người tài. Nếu chọn sai đầu đàn thì cả đội ngũ sẽ kém hiệu lực. Cần tái lựa chọn liên tục, lấy hiệu quả cơng việc làm cơ sở đánh giá và lựa chọn chứ khơng phải bằng cấp, học vị, chức tước Thứ tư, phải bảo đảm duy trì ngun tắc mọi lao động trong xã hội đều sống được bằng lao động chun mơn của mình: Lợi ích kinh tế cá nhân phải được tơn trọng cùng với lợi ích cộng đồng và siết chặt kỷ luật lao động Xuất hiện “làn sóng” xin thơi việc Theo thống kê chưa đầy đủ, riêng ở TP.Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 72003 đến 31122007 đã có 6.422 (tức mỗi năm có khoảng 1.500) cán bộ, cơng chức, viên chức của các đơn vị hành chính và sự nghiệp Nhà nước thuộc TP chủ động rời bỏ nhiệm sở để chuyển sang làm việc khu vực ngồi Nhà nước Dẫn đầu là khối sự nghiệp giáo dục với hơn 3.000 người. Làn sóng di chuyển lao động lan toả rộng sang các cơ quan khác, như Sở Bưu chính Viễn thơng (năm 2007 đã có ba cán bộ chủ chốt và một số chun viên xin nghỉ việc), Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thơng cơng chính, Sở Du lịch, các cơ quan trực thuộc Thành đồn, UBND các quận, huyện, xã , phường, báo chí và nhà xuất bản, trong đó có cả Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Phó Giám đốc Sở Giao thơng cơng chính, Phó Giám đốc Sở Du lịch, Phó Chủ tịch Quận 12, Phó Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ, Giám đốc Nhà xuất bản Trẻ Tại Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ trong vòng một năm đã có hơn mười nhà khoa học"chuyển ra ngồi", trong đó có những người có trình độ, bằng cấp cao. Trong giai đoạn tới, một số thạc sỹ thuộc Chương trình đào tạo 300 tiến sỹ và thạc sỹ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ nghỉ việc sau khi hết thời hạn cam kết phục vụ… Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở nhiều địa phương khác trên cả nước. Đặc biệt, khối ngành Tài chính Ngân hàng được cho là có nhiều bổng lộc nhất do đặc thù ngành( cán bộ NHNN có hệ số lương gần gấp ba lần hệ số thơng thường), cũng đang "lao đao" bởi "làn sóng" cán bộ cơng chức rời bỏ nhiệm sở, trong đó có cả cấp Vụ trưởng Tất nhiên, yếu tố thu nhập là hết sức quan trọng, bởi vì bài tốn cơ bản của cuộc đời con người là đi tìm điều kiện để sống, điều kiện để phát triển. Nhưng với một chế độ tiền lương như hiện nay thì chỉ có thể khẳng định khơng một ai có thể sống chỉ bằng đồng lương Ở thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nhiều nơi khác, nhiều bác sĩ giỏi chun mơn và kinh nghiệm lâu năm, kể cả một số người đã có chức vụ trong bệnh viện, Sở y tế, giảng viên đại học y dược cũng xin thơi việc để đến làm việc cho các bệnh viện tư nhân như: Hồn Mỹ, Cửu Long, Tâm Đức, Tây Đơ, An Sinh, Triều An… Cán bộ, cơng chức là người làm trong bộ máy cơng quyền, bộ máy hành chính Nhà nước ở các Bộ, ngành, các trường học, các viện nghiên cứu, cơng ty, xí nghiệp, cả cán bộ, chun viên trong ngành Ngân hàng Nhà nước bỏ việc ngày càng nhiều. Có những cán bộ cấp lãnh đạo ngành, cơng ty xin nghỉ việc cũng bởi nhiều lý do như: Khơng lo nổi lương cho cơng nhân, bất đồng chính kiến, buộc phải từ chức vì những bê bối trong đơn vị mình phụ trách, việc làm nơi khác phù hợp hơn, thu nhập cao hơn Xu hướng bỏ việc từ khu vực nhà nước sang khu vực ngồi quốc doanh đang gia tăng, trong đó nóng nhất là ngành y, giáo dục, lực lượng chun gia, quản lý… Do thiếu hụt nguồn tuyển lao động nên các doanh nghiệp, đơn vị đang tìm mọi cách cạnh tranh, chiêu dụ lao động của nhau. Điều này đang gây xáo trộn, bất ổn cho thị trường lao động Chính sách cần thiết trước hiện tượng xã hội này của thị trường lao động là biết nhìn rõ và chấp nhận sự biến động, có biện pháp hợp lý tạo điều kiện cho sự di chuyển, để nó diễn ra một cách có trật tự hơn, có thể kiểm sốt hơn, tất nhiên khơng để nằm ngồi sự quản lý của Nhà nước. Tức là ngay với lao động phổ thơng, sự di chuyển là rất có ích cho nền kinh tế, thực ra đó là sự biến đổi lớn về cuộc sống, thân phận con người. Đối với lao động có tri thức, sự di chuyển hiện tượng cũng không thể tránh khỏi, không thể ngăn cản được. Xét ở khía cạnh tính hiệu quả của thị trường lao động, thậm chí cần biết quan niệm đúng, điều tiết, điều hành thực trạng "chảy máu chất xám", vì nó cũng là động lực của sự phát triển, một hiện tượng xã hội rất có ích đối với nền kinh tế đang trên đà phát triển trong sự nghiệp đổi mới đất nước a. Ngồi nước: Nếu tình trạng cơng chức nhà nước thơi vuệc tham gia vào các khu vực khác thì thị trường lao động dễ bề bị ảnh hưởng lớn bởi những điều kiện mà các cơng ty nước ngối đưa ra để thu hút nhân lực giỏi từ các cơ quan nhà nước Một khi thành phàn kinh tế chủ chốt của nước ta bị lung lay trên thị trường thì sự đảm bảo cho phát triển kinh tế sẽ bị mất đi DNNN cũng phải đương đầu với những thử thách khắc nghiệt vì sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường. DNNN trong những ngành cơng nghiệp nhiều vốn, đặc biệt là những ngành phải dựa nhiều vào thiết bị cơng nghệ cao cấp nhập khẩu, sẽ là những doanh nghiệp bị tác động nhiều nhất vì hạn chế về vốn. Rất tiếc là tiến trình cổ phần hóa các DNNN này đã diễn ra q chậm, làm chúng khơng kịp đổi thay về chất để nghênh đón thách thức WTO. Như vậy, thách thức chủ yếu đối với những DNNN này là rất lớn và chúng cần phải ít nhất là hàng thập kỷ nữa để thực thi hết các cải cách cần thiết b. Trong nước: Hệ thống Nhà nước sẽ phải đối mặt với mối nguy gì khi hạt nhân tốt của bộ phận này ra đi? Điều đó cũng giống như trong một đơn vị bộ đội mà số lượng người đảo ngũ lên đến 5% thì coi như đơn vị sẽ mất sức chiến đấu Liệu sự ra đi của cơng chức hiện nay cũng là một sự thể nghiệm cá nhân, khi mà kinh tế tư nhân đang bùng nổ và chứng tỏ vị trí của mình? Cần xem sự rời bỏ này như một cuộc đào tạo lớn, để tăng sức mạnh cho đội ngũ cơng chức nhà nước sau này, và cần có lộ trình cho điều đó Vấn đề là cần phải tạo ra sự sàng lọc. Sau một thời gian làm việc tại các cơ quan nhà nước sẽ phân loại được cán bộ giỏi và cán bộ kém. Cần tạo ra một mơi trường tốt mà ở đó con người ngưng đọng, quy tụ được những giá trị sống tốt. Khu vực cơng hay khu vực tư nhân chỉ là những vùng vi khí hậu khác nhau trong sự lưu chuyển của người lao động Hơn nữa, khu vực cơng khơng bao giờ thu hút được những người có năng lực xuất chúng, trừ sinh hoạt cao nhất của đời sống chính trị những người đi tìm địa vị để thể hiện tài năng của mình, đó là quy luật khơng phổ biến 4.1.4. Giải pháp Hướng tháo gỡ khơng chỉ từ một phía Rõ ràng là, điều làm nên sức hấp dẫn của khu vực nhà nước hiện nay hiển nhiên khơng chỉ cải thiện mức lương, mà còn là đổi mới cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm cơng chức, viên chức, tạo mơi trường thuận lợi và lành mạnh cho người có tài và có tâm làm việc thanh thản, sáng tạo và hiệu quả cao, thực hiện hồi bão, khẳng định mình Trước mắt, Chính phủ cần đẩy mạnh tiến độ thực hiện đề án cải cách tiền lương và mở rộng hơn nữa khoảng cách mức lương tối đa và tối thiểu; đồng thời thực hiện một chính phủ tinh, gọn và mạnh hơn trên cơ sở xác định rõ cái gì xã hội làm được, cái gì chính quyền phải làm, tăng cường phân cấp và đẩy mạnh hơn nữa dân chủ hóa xã hội, phát huy vai trò điều tiết của thị trường, khuyến khích sự đóng góp của các tổ chức phi chính phủ… Cần sớm ban hành Luật về cơng chức, viên chức sự nghiệp và có lộ trình phù hợp cho việc đưa những viên chức nhà nước ra khỏi diện cán bộ, cơng chức, tránh gây “sốc”, hoặc làm gia tăng bất bình đẳng về xã hội và làm mất người tài trong khu vực sự nghiệp nhà nước hiện nay Cần phải xây dựng chính sách nhà ở đối với người có thu nhập thấp nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội về nhà ở, trong đó có nhà cho cơng chức, viên chức nhà nước. Theo hướng này, cần thúc đẩy xã hội hóa chương trình phát triển nhà ở xã hội, trên cơ sở Nhà nước có cơ chế chính sách cụ thể trong việc xem xét, miễn giảm các khoản thuế như thuế giá trị gia tăng, ưu đãi cho vay dài hạn đối với các nhà đầu tư, cũng như có cơ chế miễn giảm hoặc giảm thuế trước bạ khi đăng ký quyền sở hữu nhà ở đối tượng mua nhà ở xã hội Tăng giá nhân cơng, đãi ngộ hợp lý Trước mắt, các DN cần giải quyết tốt lao động nội tại bằng những chính sách đãi ngộ, chăm lo hợp lý, nếu khơng khó giữ chân người lao động. Giải quyết tốt bài tốn cung – cầu lao động là giải quyết vấn đề giá nhân cơng, tái cấu trúc nhân lực, phân bổ nguồn lao động hợp lý theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Để khắc phục sự “lệch pha”, khan hiếm nguồn tuyển của thị trường lao động thì DN và nhà đào tạo phải bắt tay chặt hơn, tương hỗ lẫn nhau, trong đó DN phải mở rộng cửa đón học viên, sinh viên đến thực tập, thực hành nghề Ngồi ra, khi hoạch định chính sách phát triển với quy mơ lớn hơn hoặc thay đổi cơng nghệ sản xuất, DN phải có kế hoạch dài hơi, đặt hàng các cơ sở đào tạo chuẩn bị nguồn lao động có trình độ tay nghề, chun mơn, kỹ năng cao 4.2. Nhận xét và một số kiến nghị 4.2.1 .Nhận xét Những người lao động có tri thức là những người có tính di động rất cao Muốn đẩy nhanh sự phát triển kinh tếxã hội, muốn đất nước làm ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng, muốn tiến đến xây dựng nền kinh tế tri thức, thì chúng ta phải biết đối mặt với hiện tượng di chuyển của những người lao động nói chung và người lao động có tri thức nói riêng, có chính sách "trọng dụng" họ, tạo mọi điều kiện (về vật chất nhưng quan trọng hơn là cách ứng xử đối với họ) để họ làm việc có hiệu quả. Các doanh nghiệp, các cơ quan phải tự lo để "giữ" người tài trong một thị trường lao động cạnh tranh. Trong nền kinh tế tồn cầu, thị trường lao động cũng ngày càng mang tính tồn cầu. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà nước, thị trường lao động cũng khơng ngừng biến động cho phù hợp sự phát triển. Trong nền kinh tế tri thức, trọng dụng nhân tài, quản lý và sử dụng chất xám cũng là một khoa học, một kế sách. Và một nước muốn phát triển cũng cần có chiến lược, chính sách nguồn nhân lực khơn khéo của mình. Như thế đâu cần phải ngăn "chảy máu chất xám". Chất xám chảy đi, nhưng cũng có thể chảy lại, tất cả chỉ phụ thuộc vào sự hiểu biết, vào cách ứng xử của chúng ta Khơng thể ngăn được thực trạng mang tính xã hội cao là sự “chảy máu chất xám” mà nên tìm cách quản lý, sử dụng, khuyến khích lao động, coi đây là việc cần quan tâm thường xun. Doanh nghiệp Nhà nước thua tư nhân về thu hút trí thức trẻ và giữ chân cán bộ giàu kinh nghiệm, thu hút lao động giỏi, lao động có tay nghề kỹ thuật cao chắc chắn lực cạnh tranh đang bị suy giảm, cần xem xét lại. Cơ chế thị trường đặt ra “cán cân thanh tốn” sòng phẳng giữa cống hiến, đóng góp với hưởng thụ. Khơng còn những chữ “vì” chung chung dẫn tới thiếu cơng bằng xã hội và thiệt thòi q nhiều cho người lao động. Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hiện nay còn nhiều vấn đề cần được xem xét một cách nghiêm túc, mà trong đó cốt tử là cơng tác cán bộ, mơi trường làm việc và tiền lương, tiền cơng. Mơi trường làm việc tốt phải là nơi cán bộ, cơng chức, viên chức được làm việc theo đúng năng lực, sở trường, bồi dưỡng và phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong cơng việc, có tiền lương hợp lý; có tương lai, tiền đồ phát triển nghề nghiệp… Những hiện tượng mới trên vừa là điều mừng, vừa là nỗi lo Mừng vì, dường như đã nhạt nhòa rất nhiều rồi tư tưởng, nếp nghĩ thời bao cấp về việc làm, với sự thống trị của quan niệm “học phải ở trường cơng lập, có bằng chính quy và một suất biên chế nhà nước”, vừa nhàn hạ, lại vừa sang, bằng lòng suốt đời cảnh “sáng cắp ơ đi, tối cắp ơ về”, với “đồng lương 3 cọc 3 đồng”, khiến biên chế nhà nước khơng ngừng phình ra… Điều mừng nữa còn ở chỗ, dường như đã bớt đi sự “phân biệt đối xử” và gia tăng sự cạnh tranh lành mạnh về mơi trường lao động. Sức hấp dẫn của các việc làm thuộc khu vực “tư sở” (ngồi nhà nước) đang có sự cải thiện rõ rệt so với các “cơng sở” truyền thống (của Nhà nước). Điều mừng hơn nữa là lực lượng lao động xã hội đang và sẽ ngày càng được sử dụng đúng nơi, đúng lúc, đúng năng lực và nguyện vọng, do đó, có hiệu quả hơn, vì xét đến cùng, dù lao động đâu cũng là làm giàu cho bản thân, cho tập thể và cho đất nước, góp phần vào cơng cuộc đổi mới chung, tất cả vì một Tổ quốc Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”… Còn điều đáng lo là ở chỗ, xét cho cùng, nhân tài sẽ cống hiến cho xã hội tốt nhất khi họ làm việc hết mình trong bộ máy cơng quyền. Vì vậy, hiện tượng các lao động (nhất là các nhà quản lý và nhà khoa học) có trình độ cao, chất lượng cao và tâm huyết với sự nghiệp quốc kế dân sinh và lĩnh vực khoa học mà họ dự định cống hiến hết đời, buộc phải rời bỏ cơng sở, rẽ ngang, trái với tâm nguyện riêng, có xu hướng gia tăng, là dấu hiệu khơng thể coi nhẹ. Bởi nó chứng tỏ sự bất cập của mơi trường lao động, cũng như nguy cơ “xuống cấp” của đội ngũ cán bộ, và theo đó, là sự suy giảm năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước các cấp, với những hệ quả khơn lường trong tương lai khơng xa ở nước ta. 4.2.2. Một số kiến nghị Cần có sự điều tiết Từ kết quả khảo sát thực tế, Bộ LĐTB&XH cho rằng, sự chênh lệch về tiền lương, mất cân đối về việc làm cho thấy, hiện nay sự điều tiết về tiền cơng, tiền lương trên thị trường lao động đang còn nhiều bất hợp lý. Việc áp dụng chính sách tiền lương một cách cứng nhắc đã gây nên những bất cập trong xã hội. Để điều tiết thị trường lao động, cải thiện sự mất cân đối, Bộ LĐTB&XH vừa trình Chính phủ xem xét, tiếp tục cải cách chính sách tiền lương, tiền cơng theo định hướng thị trường, gắn với năng suất lao động và thống nhất, khơng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt, Chính phủ cần nghiên cứu chính sách hỗ trợ tiền lương cho đối tượng yếu thế với sự tham gia tích cực của doanh nghiệp, nhất là khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng cao Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thanh Hòa cho biết, Bộ đã kiến nghị Chính phủ cần phát triển mạnh nguồn nhân lực thơng qua giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, nhất là hướng nghiệp, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ về số lượng, hợp lý cơ cấu ngành nghề, cấp trình độ và có chất lượng để cung cấp cho các ngành, vùng kinh tế, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu quả cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập. Bộ cũng đề nghị Chính phủ cần phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, nhất là phổ cập nghề cho lao động nơng thơn; tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo việc làm theo hướng bền vững và có thu nhập cao Cần xem lại cơ chế, chính sách Trong một lần trả lời trực tuyến mới đây, ngun Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển thừa nhận rằng, một số cơng chức trẻ mới tuyển vào cơng tác tại Bộ, khi được cử đi học nước ngồi họ khơng quay lại Bộ làm việc, nhưng ơng cũng khơng thể làm gì hơn. Lý do chính là với đồng lương cơng chức mới tuyển dụng chưa được 100 USD/tháng sẽ khơng đủ sức “kéo chân” họ, trong khi đó ở lại làm cho các cơng ty tư doanh, dân doanh và cả nước ngồi, họ được trả lương ưu đãi và sẵn sàng tiếp nhận, được giao việc theo trình độ, nguyện vọng. Cần phải tạo cơ chế và chính sách bắt buộc các chủ sử dụng lao động, nhà đầu tư nước ngồi có nghĩa vụ tham gia đào tạo nghề cùng với xã hội Chính việc sử dụng lao động “chùa” và xem nhẹ trách nhiệm nâng cao tay nghề cho cơng nhân lao động các doanh nghiệp cũng là ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động có nghề hiện nay. Trong cơ chế thị trường hiện nay, với xu hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt, “chảy máu chất xám” cũng là hiện tượng bình thường và tất yếu. Trên thị trường lao động, hiện tượng này ngày càng xảy ra thường xun hơn, số lượng ngày càng gia tăng. Nền kinh tế càng phát triển, hiện tượng này càng phổ biến, và thực ra đây cũng là một điều kiện khơng thể thiếu của sự phát triển lành mạnh. Chính sách "việc làm suốt đời" của các doanh nghiệp, tự nó vơ hình trung đã làm triệt tiêu tính năng động, tự chủ, khiến thị trường lao động trở nên cứng nhắc, rập khn, trói buộc sáng tạo. Thị trường lao động, khơng uyển chuyển, khơng linh động làm cho hoạt động kinh tế kém hiệu quả, gây ra những vấn đề xã hội nghiêm trọng, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Để hạn chế sự biến động của thị trường lao động. Trước mắt, các doanh nghiệp cần giải quyết tốt lao động nội tại bằng những chính sách đãi ngộ, chăm lo hợp lý, nếu khơng khó giữ chân người lao động. Giải quyết tốt bài tốn cung – cầu lao động là giải quyết vấn đề giá nhân cơng, tái cấu trúc nhân lực, phân bổ nguồn lao động hợp lý theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương. PHẦN: KẾT LUẬN Từ năm 1986 trở lại đây dòng di chuyển này có cường độ thấp hơn do quy mơ lao động trong khu vực nhà nước thu hẹp và bộ phận lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước nâng cao được tiền lương, thu nhập do các doanh nghiệp nhà nước thích ứng dần với mơi trường kinh doanh cơ chế thị trường, nâng cao được hiệu quả hoạt động Thực tế cho đến ngày hơm nay, đã ba năm trơi qua, nền kinh tế Việt Nam đã có ít nhiều thay đổi. Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng nể trong việc nâng cao rõ rệt vị thế, mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi cả về gián tiếp và trực tiếp liên tục tăng cao, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo cơ hội thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam là hơn 114 tỉ đơ la Mỹ (vốn đăng ký), cao gấp 4,5 lần mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn năm năm 20062010. Tương tự, vốn thực hiện trong ba năm qua, 20072009, cũng đạt 29,5 tỉ đơ la, cũng vượt chỉ tiêu đề ra cho năm năm. Kết quả này cho thấy mơi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam đã ngày càng thuận lợi hơn, nhiều cơ hội làm ăn ở Việt Nam đã thành hiện thực. Tuy nhiên, đằng sau những con số đáng ghi nhận nói trên cũng đã xuất hiện một số mặt trái của nó. Theo báo cáo “Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO” của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, cả năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm của Việt Nam đều thấp và chậm được cải thiện so với các nước trong khu vực. Ở góc độ quốc gia, những nút thắt cổ chai của nền kinh tế như nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, năng lực thể chế, trình độ cơng nghệ đã được nói đến rất nhiều nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được Có một thực tế hơi đáng buồn là sau khi gia nhập, các doanh nghiệp tại Việt Nam đều ra sức cải tổ tổ chức, đề ra nhiều chiến lược phát triển lâu dài để cạnh tranh, tồn tại trong một mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt. Và mối quan tâm đầu tiên của các doanh nghiệp là vấn đề nguồn nhân lực. Thực tế là lao động chất xám ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề nhức nhối, vấn đề sinh tồn bắt buộc các doanh nghiệp phải kiếm được những người nhân viên chủ chốt và có chất lượng. Điều này tạo ra một sự cạnh tranh khác trong thị trường lao động giữa các doanh nghiệp. Chiếm ưu thế hơn thường là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, có sự đầu tư vốn từ nước ngồi hay các doanh nghiệp có những chính sách đãi ngộ nhân tài khá hào phóng. Ngược lại, các doanh nghiệp nhà nước tỏ ra khá chậm chạp trong việc chiêu mộ và trọng dụng những lao động có chất xám. Dường như cơ chế làm cơng ăn lương vẫn còn tồn tại khá phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nước, điều này đã tạo ra những kẽ hở để lọt những lao động có chun mơn kỹ thuật cao vào tay các doanh nghiệp ngồi quốc doanh Làn sóng chuyển dịch lao động chất lượng cao doanh nghiệp nhà nước sang các khu vực ngồi quốc doanh đang có xu hướng lan toả theo thời gian. Phát triển đất nước là ưu tiên đặt ra hàng đầu, nhưng làm gì để thực hiện được điều đó lại là vấn đề khơng hề đơn giản. Nguồn nhân lực lại là yếu tố hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước cho nên chúng ta cần phải xây dựng và phát triển nguồn lực ấy để nền kinh tế có thể phát triển bền vững và nguồn nhân tài được trọng dụng và được phát triển bền vững ngay trên “sân nhà” Đây là một thách thức khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp nhà nước trong tình hình kinh tế đầy cạnh tranh và ln biến động hiện nay. Nếu khơng có sự nhìn nhận và điều chỉnh kịp thời thì sẽ là một lỗ hổng lớn dẫn đến sự phát triển đi xuống của doanh nghiệp sau này. Bản thân em là một sinh viên thuộc khối ngành kinh tế có một thời gian dài theo dõi và tìm hiều về thực trạng trên, em rất trăn trở về vấn đề và muốn cùng với mọi người tìm ra hướng giải quyết mới và hiệu quả hơn , giúp các doanh nghiệp nhà nước có thể trụ vững và phát triển, đảm bảo vai trò điều tiết và định hướng của mình trong nền kinh tế , giúp đất nước vươn vai toả sáng cùng các nước trong khu vực Phụ lục Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế Nghìn người 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 41586.3 42526.9 43338.9 44173.8 44915.8 Kinh tế Nhà nước 4108.2 4038.8 3948.7 3985.3 4073.3 Kinh tế ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước 36525.5 37355.3 38057.2 38627.5 39168.4 952.6 1132.8 1333.0 1561.0 1674.1 23026.1 1404.6 324.4 4832.0 22800.0 1482.4 341.2 5248.5 22439.3 1555.5 370.0 5655.8 22177.4 1634.5 397.5 5963.4 21950.4 1684.3 431.2 6306.2 137.2 1922.9 151.4 1998.9 173.4 2136.5 197.0 2267.8 224.6 2394.0 4767.0 755.3 4933.1 767.5 5114.0 783.3 5291.9 813.9 5371.9 830.9 1202.2 124.9 1208.2 156.3 1213.8 182.8 1217.4 209.9 1221.7 220.1 25.0 24.5 26.0 26.9 26.9 129.7 535.6 1183.9 151.4 648.4 1233.7 178.7 716.9 1300.2 216.0 793.2 1356.7 251.5 866.9 1401.4 344.7 128.8 359.7 132.7 372.7 134.3 384.3 136.4 399.8 134.7 125.9 149.5 171.5 192.9 220.1 Tổng số Phân theo ngành kinh tế Phân theo thành phần kinh tế Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt Xây dựng TN; sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn QLNN; bảo đảm XH bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hố thể thao Các hoạt động Đảng, đồn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng dịch vụ làm thuê 616.1 739.5 814.2 896.7 979.2 Lao động bình quân trong khu vực Nhà nước phân theo ngành kinh tế nghìn Ngh người Sơ 2008 2004 2005 2006 2007 TỔNG SỐ 4108.2 4038.8 3948.7 3985.3 4073.3 Nông nghiệp lâm nghiệp 216.0 207.9 199.2 194.1 193.8 Thuỷ sản 4.7 3.7 3.3 2.5 2.4 Công nghiệp khai thác mỏ 140.9 125.3 122.6 120.1 128.7 Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 699.0 629.6 600.1 566.3 591.4 89.7 91.2 116.2 112.8 117.7 Xây dựng Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, mô tô,xe máy đồ dùng cá nhân gia đình 531.5 498.5 423.5 428.2 416.2 151.0 123.0 107.4 93.9 97.7 Khách sạn nhà hàng 36.1 34.8 34.0 36.7 38.1 Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc 196.8 199.4 194.9 209.0 207.6 Tài chính, tín dụng 74.9 71.5 75.8 81.1 82.4 Hoạt động khoa học công nghệ Các HĐ liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn QLNN ANQP, đảm bảo xã hội bắt buộc(*) 22.8 23.0 25.2 25.8 26.5 56.3 53.0(*) 53.2 51.0 52.0 439.1 475.8 478.4 482.8 486.4 Giáo dục đào tạo 1050.1 1089.5 1105.6 1164.3 1193.7 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 218.4 224.2 229.3 232.8 246.7 Hoạt động văn hoá thể thao 39.7 40.0 43.7 43.9 43.9 Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội 102.8 107.2 111.1 112.5 121.6 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 38.4 41.3 25.2 27.5 26.5 (*) (*) Số liệu mới điều chỉnh M ộ t s ố hình ả nh Công chức nhận lương hàng tháng qua thẻ Trong kinh tế tri thức, trọng dụng nhân tài, quản lý sử dụng chất xám một khoa học, chí kế sách Một nước muốn phát triển cũng cần có chiến lược, sách nguồn nhân lực khơn khéo của mình. Chất xám chảy đi, cũng có thể chảy lạ i Công chức nghỉ việc thiếu chế trọng dụng nhân tài Cơng chức Bộ Tài chính nghỉ việc nhiều nhất Khoảng khu cách tiền lương giữa vực doanh nghiệp Tài liệu tham khảo 1. “Đằng sau làn sóng cơng chức, viên chức rời nhiệm sở?” , TS Nguyễn Minh Phong , Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội. Được lấy về từ http://www.tuoitre.vn 2. “Thu nhập của lao động khu vực nhà nước cao hay thấp?” , Nguyễn Quang A . Được lấy về từ http://www.tiasang.com.vn 3. “Tiếp tục cải cách chính sách tiền lương, tiền cơng” , Vũ Dung. Được lấy về từ http://www.vieclamhanoi.net 4. “Làm gì để thu hút nguồn nhân lực khu vực Nhà nước?” , Thành Long. Được lấy về từ http://www.vovnews.vn 5. “Làn sóng cán bộ nhà nước bỏ ra ngồi làm: Sự bất cập của mơi trường lao động” , bài phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội do Lan Hương , thuộc báo Đại đồn kết thực hiện. Được lấy về từ http://ww.baodaidoanket.net 6. “Cơng chức nghỉ việc vì thiếu cơ chế trọng dụng nhân tài” , Lan Hương. Được lấy về từ http://www.xaluan.com 7. “Thấy gì qua thu nhập của người lao động Nhà nước?” , Ngọc Minh, theo báo Thanh niên ngày 07/11/2008 8. “Thu nhập của lao động khu vực nhà nước vẫn tăng” , Dương Ngọc. Được lấy về từ http://www.vneconomy.vn 9. “Khoảng cách tiền lương giữa các khu vực doanh nghiệp” , HRclub. Được lấy về từ http://www.dantri.com 10. “Khoảng cách lớn giữa các doanh nghiệp thưởng Tết” , Thanh Trầm. Được lấy về từ http://www.tin247.com 11. “Các doanh nghiệp thưởng lớn để giữ người tài” , Mai Hạnh, báo Gia đình và Xã hội 12. “Thưởng Tết cao để giành giật người tài” , tổng hợp. Được lấy về từ http://www.tin247.com 13. “ Lương mới đáp ứng được 60% nhu cầu tối thiểu” , Huệ Chi. Được lấy về từ http://www.anninhthudo.vn 14. “ Rắc rối như lương công chức” , Ngọc Vinh – Quang Thiện – Kim Sơn – Kim Liên – Hữu Nghị Y.T thực hiện. Được lấy về từ http://www.tuoitre.vn 15. “Tôi và đồng lương suy dinh dưỡng” , Minh Nghĩa. Được lấy về từ http://www.tuoitre.vn ... thời gian nhất định, làm thay đổi số lượng và chất lượng lao động Hoạt động của quy luật cung cầu lao động trên thị trường lao động thúc đẩy di chuyển lao động, làm thay đổi cung lao động trên các loại thị... hơn những khu vực khác nhưng ở đây có sự chênh lệch lớn giữa người lao động gián tiếp và lao động trực tiếp Lao động làm quản lý, lao động gián tiếp thường có mức lương cao hơn lao động trực tiếp nên khi tính thu nhập bình qn sẽ cao lên song khơng phản... hướng hội nhập quốc tế cho nên sự xuất hiện của nhiều dòng dịch chuyển lao động trên thị trường lao động là điều khơng tránh khỏi Hiện tượng lao động chất lượng cao dịch chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác khơng phải là một phân tích quản lý thơng thường, mà là