1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 tuân29

48 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 Tn 29 Thø hai, ngµy 06 th¸ng 04 n¨m 2009 TËp ®äc (tiÕt 57) Mét vơ ®¾m tµu I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 4 ’ Đất nước. - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như thế nào? - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng tự hào bất khuất của dân tộc ta ở khổ thơ cuối? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ → vấn đề về giới tính, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm tàu” sẽ cho các em thấy tình bạn trong sáng, đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li- - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 ét-ta. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: 6 ’ Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu- li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. - Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống” Đoạn 5: Còn lại. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện.  Hoạt động 2: 15 ’ Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi. • Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? • Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta? - Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma- ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh đọc đồng thanh. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x . Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghó vá phát biểu. • Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút. • Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. - 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghó trả lời câu hỏi. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. • Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bò thương? • Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? • Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? • Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? - Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ. - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3. • Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? • Quyết đònh của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? • Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào? - Giáo viên chốt: Quyết đònh của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho • Thấy Ma-ri-ô bò sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. • Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi. • Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. • “Sực tỉnh …lao ra”. - 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. • Ma-ri-ô quyết đònh nhường bạn …ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kòp phản ứng khác. • Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghóa hiệp. • Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vónh biệt. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 bạn. Chỉ một người cao thượng, nghóa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi. - Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong chuyện? - Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dòu dàng nhân hậu. → Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên chốt lại ghi bảng.  Hoạt động 3: 5 ’ Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. - Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu- li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // - “Vónh biệt Ma-ri-ô”// - Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: 4 ’ Củng cố. - Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghó . - Ví dụ: • Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. • Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình. - Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính của bài. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nªu l¹i nội dung chính của bài. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 - Yêu cầu học nªu l¹i nội dung chính của bài. 5. Tổng kết - dặn dò: 1 ’ - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Con gái”. - Nhận xét tiết học …………………………………………… To¸n (tiÕt 141) «n tËp vỊ ph©n sè (tt) I. Mục tiêu: - Cđng cè tiÕp vỊ kh¸i niƯm ph©n sè, tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè vµ vËn dơng trong quy ®ång mÉu sè ®Ĩ so s¸nh c¸c ph©n sè cã mÉu sè kh¸c nhau. - Thực hành giải toán. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: + HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 5 ’ - Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: 27 ’ Thực hành. Bài 1: - Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2: - Giáo viên chốt. - Phân số chiếm trong một đơn vò. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4. - Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện bài 1. - Sửa bài miệng. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2). ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = Bài 4: - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.  Hoạt động 2: 4 ’ Củng cố. - Thi đua thực hiện bài 5/ 62. 5. Tổng kết - dặn dò: 1 ’ - Về nhà làm bài 3, 4/ 61. - Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. - Chuẩn bò: Ôn tập phân số. - Nhận xét tiết học. (Màu xanh là đúng). - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. - Thực hành so sánh phân số. - Sửa bài. a) 7 3 và 5 2 35 15 57 53 7 3 = × × = 35 14 75 72 5 2 = × × = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > 9 5 và 8 5 b) 8 5 9 5 < ………………………………………………. ¤n to¸n Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 28 I, Mục tiêu Gióp häc sinh hƯ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ: Lun tËp chung: vËn tèc, qu·ng ®êng, thêi gian. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 II, Chuẩn bò: - Thầy: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5, các đáp án - Học sinh: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5. III, Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35 ’ Giáo viên nêu yêu cầu tiết học. Cho HS đọc lần lượt từng bài Giáo viên nhận xÐt chốt lại phương án đúng: Bài: 1; 2; 3; 4; 5 - B; 6 - C;7 - B;8 - C;9 - A; 10. Gi¸o viªn chÊm, ch÷a mét sè bµi Nhận xét tiết học Học sinh đọc từng bài Học sinh làm và nêu kết quả - Làm bài và sửa bài vào vở . ¤n TiÕng viƯt Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 28 I, Mục tiêu - Häc sinh ®äc ®óng bµi tËp ®äc ®· häc vµ lµm ®óng c¸c bµi tËp. II, Chuẩn bò: - Thầy: C¸c ®¸p ¸n - Học sinh: Vë tr¾c nghiƯm. III, Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35 ’ Giáo viên nêu yêu cầu tiết học. Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi - Cho HS lµm tõng phÇn cđa tn Học sinh ®äc bµi. Học sinh lµm bµi ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 Gi¸o viªn theo dâi gióp ®ì häc sinh u. 1-C; 2-B; 3; 4 - C; 5 –B; 6 ; 7 - C; 8-C; 9- B; Nhận xét tiết học - Làm bài và sửa bài vào vở ………………………………………………………… . Thø ba, ngµy 07 th¸ng 04 n¨m 2009 chÝnh t¶ (tiÕt 29) ®Êt níc Lun tËp viÕt hoa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng 3û khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 4 ’ - Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: 15 ’ Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên nêu yêu câu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý về - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. - Giáo viên chấm, nhận xét.  Hoạt động 2: 10 ’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - Giáo viên nhận xét, chốt.  Hoạt động 3: 5 ’ Củng cố. - Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: 1 ’ - Xem lại các quy tắc đã học. - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghó dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh sửa bài – nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn. - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Hoạt động lớp. - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn. ……………………………………………………. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 To¸n (tiÕt 142) «n tËp vỊ sè thËp ph©n I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. - Rèn kỹ năng tính đúng. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: SGK + HS: Vở bài tập, các ô số bài 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 4 ’ - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: 28 ’ Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách viết. - Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc → 0 Bài 3: - Lưu ý những bài dạng hỗn số. Bài 4: - Tổ chức trò chơi. Bài 5: - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 4. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. - Làm bài. - Sửa bài miệng. - Học sinh làm bài. - Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp. - Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n [...]... Hướng dẫn học sinh cách làm ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 N¨m häc: 2008 – 2009 - 2 học sinh sửa bài - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề bài - Học sinh nêu - Nhận xét - 10 lần - Đọc đề bài - Làm bài - Nhận xét a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km 6 05 m = 0 km 6 05 m = 0,6 05 km b/ 8 05 cm = 8 m 05 cm = 8, 05 m 59 1 mm = 0 m 59 1 mm = 0 ,59 1 m 0,0 25 tấn = 25 kg = 2 ,5 yến - Nhận xét - Đọc đề bài - Làm bài Gi¸o viªn:... bò: - Thầy: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5, các đáp án - Học sinh: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5 III, Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ 35 Giáo viên nêu yêu cầu tiết học Cho HS đọc lần lượt từng bài Học sinh đọc từng bài Giáo viên nhận xÐt chốt lại Học sinh làm và nêu kết phương án đúng: quả Bài: 11- C; 12 -C; 13 -B; 14 -C; 15 - C; 16;17 - B;18 - B;19 - D; 20 Gi¸o viªn chÊm,... Hoạt động 1: 8’ Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia 5 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …buồn - Đoạn 2: đêm …chợ - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt - Đoạn 4: Chiều nay …hú vía - Đoạn 5: Tối đó …không bằng - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghó của cô bé Mơ  Hoạt động 2: 15 Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh... năm 1 954 ? Tại sao dất nước ta bò chia cắt? → Giáo viên nhận xét + chốt - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung - Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế nào? - Giáo viên nhận xét + chốt - Giáo viên nêu câu hỏi - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì? + Năm 19 75, xảy ra sự kiện lòch sử gì quan trọng? → Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: 5 Ý... cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghóa lòch sử - Giáo viên nêu câu hỏi: - Nêu ý nghóa lòch sử của cuộc kháng chiến chống mó cứu nước? → Giáo viên nhận xét + chốt - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lòch sử dân tộc - Đánh tan chính quyền Mó – Ng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh - Từ đây, Nam – Bắc được thống ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 N¨m... hiện cách làm Bài 3: - Tương tự bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phân số thành số thập phân? - Nêu yêu cầu đối với học sinh - Hổn số → phân số → số thập phân 1 1 5 giờ = 6 5 N¨m häc: 2008 – 2009 phân số thập phân - Học sinh nhắc lại - Đọc đề bài - Thực hiện - Viết cách làm trên bảng 7, 35 = (7, 35 × 100)% = 7 35% - Nhận xét - Học sinh nhắc lại - Đọc... Khởi động: ’ 2 Bài cũ: 4 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Trêng TiĨu häc Ninh H¶i - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Bài đọc tiếp tục chủ điểm Nam và nữ các em học hôm nay có tên gọi: Con gái Với bài đọc này các em sẽ thấy con gái đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay không? Cần có... không điểu kiện? - Ý nghóa lòch sử ngày 30/ 4/ 19 75? → Nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 1: 20’ Ôn tập các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1 954 – 19 75 Mục tiêu: Học sinh nêu được các sự kiện lòch sử ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Trêng TiĨu häc Ninh H¶i - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn,... nhau - Nhận xét giờ = > 1,2 giờ - Hổn số → PSTP = > STP 1 2 1 5 giờ = 1 10 giờ = > 1,2 giờ Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vò → nhớ ghi tên đơn vò Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp A/ Xếp từ lớn → bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68 Bài 5: - Nêu cách làm - Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh → chọn một trong các số 0,20 < 0,21 … < 0,30 0,110 < 0,111…... phát hiện lỗi sai, sửa lại → giải thích lí do → Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kó từng nội dung → xác đònh kiểu câu, dấu câu → Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng  Hoạt động 2: 5 Củng cố - Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay? ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc . so sánh phân số. - Sửa bài. a) 7 3 và 5 2 35 15 57 53 7 3 = × × = 35 14 75 72 5 2 = × × = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > 9 5 và 8 5 b) 8 5 9 5 <. líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009 Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. 35 21 15 9 25 15 5 3 ===

Ngày đăng: 17/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w