1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hà Nội

19 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 292,45 KB

Nội dung

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1 - Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại; chương 2 - Thực trạng nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hà Nội; chương 3 - Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hà Nội.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội trong những

năm qua đã mở rộng, tiếp cận và thẩm định các dự án khả thi, có hiệu quả

để cho vay vốn Để thực hiện việc thẩm định các dự án, Ngân hàng đã xây

dựng danh mục các Nội dung tài chính cần phải được thẩm định trước khi

quyết định cho vay Trong những năm qua, với những nội dung thẩm định

tài chính đã được xây dựng, công tác thẩm định tài chính trước khi cho

vay theo các dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

chi nhánh Hà Nội phần nào đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra

Tuy nhiên, trong khi triển khai những Nội dung thẩm định tài chính được

xây dựng đó cũng đã bộc lộ những thiếu sót và hạn chế cần phải đượchoàn

thiện Xuất phát từ những hạn chế trên, tác giả đã chọn “Hoàn thiện nội

Nội dung và kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình

bày trong ba chương:

Chương 1: Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động

cho vay của ngân hàng thương mại;

Chương 2: Thực trạng nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong

hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hà

Nội;

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu

tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi

nhánh Hà Nội

Deleted: đề tài

Trang 2

CHƯƠNG I NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại

NHTM là một trong những tổ chức tài chính trung gian quan trọng nhất

của nền kinh tế và gồm nhiều loại hình tùy thuộc vào sự phát triển của

nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng NHTM là tổ chức

thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hẩu hết mọi nền kinh tế và là tổ chức cho

vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần

đối với Nhà nước Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là

chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế

của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại theo dự án đầu

Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư là hoạt động nhằm hỗ trợ tài chính

cho các Doanh nghiệp thực hiện đầu tư các dự án mới, các dự án nâng

cấp, mở rộng sản xuất kinh doanh; Giúp các Doanh nghiệp thuận lợi

trong việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc mở

rộng quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho

vay của Ngân hàng Thương Mại

1.2.1 Khái quát dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân

hàng thương mại

Các Dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương

mại về cơ bản có các đặc điểm chủ yếu sau:

 Mục tiêu của dự án đầu tư: Được thể hiện ở hai mức, mục tiêu trước

mắt và mục tiêu lâu dài

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering Deleted: ¶

Trang 3

 Các kết quả: Đó là kết quả cụ thể, có định hướng, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án…

 Các hoạt động: Là những nhiệm vụ cụ thể, hành động cụ thể được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định…

 Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động dự án…

1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu

tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại thực chất là việc xác định lại tính hợp lý hay là tính chính xác của các chỉ tiêu tài chính mà khách hàng đề xuất trong dự án đầu tư gửi Ngân hàng thương mại

Thẩm định tài chính dự án đầu tư nếu không được thực hiện tốt hoặc không được quan tâm đầy đủ sẽ ảnh hưởng đến tính đúng đắn của quyết định chấp nhận hay từ chối cho vay đối với dự án Từ đó có thể làm mất

đi những cơ hội nhận được một khoản thu nhập trong tương lai của ngân hàng từ cho vay các dự án đầu tư có hiệu quả nhưng kết quả thẩm định bị sai lệch Hoặc có thể gây ra các tổn thất cho ngân hàng như mất vốn, kéo dài thời hạn thu hồi vốn ảnh hưởng đến kế hoạch nguồn vốn, gây mất uy tín, giảm tính cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng nếu thẩm định sai, đưa ra kết luận sai Như vậy, thẩm định tài chính dự án đầu tư là thực

sự cần thiết, quan trọng và có ý nghĩa quyết định nhất trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, để cán bộ tín dụng có thể đưa ra quyết định có lợi nhất cho ngân hàng

1.2.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

a Thẩm định lại các chỉ tiêu tài chính dự án đầu tư của khách hàng

Trang 4

 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư của dự án

Ngân hàng cần tiến hành thẩm định để xác định tính chính xác và hợp lý

tổng mức vốn đầu tư của dự án, tổng dự toán hoặc dự toán của hạng mục

xin vay vốn mà khách hàng đã gửi ngân hàng theo hồ sơ vay vốn

 Thẩm định nguồn tài trợ dự án

Ngân hàng cần phải phân tích, đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó cân đối xác định

nguồn vốn tự có tham gia đầu tư dự án của doanh nghiệp

 Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận và xác định dòng tiền hàng

năm của dự án

Trên khía cạnh thẩm định tài chính dự án, ngân hàng sẽ chỉ thẩm định

tính hợp lý các yếu tố doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án do khách

hàng xây dựng Thẩm định dòng tiền của dự án thực chất là việc ngân

hàng xác định dòng tiền của dự án được phát sinh tại các thời điểm khác

nhau làm cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng…

 Thẩm định lãi suất chiết khấu

Một yếu tố rất quan trọng cần được thẩm định trong quá trình thẩm

định tài chính dự án đó là lãi suất chiết khấu của dự án …

 Thẩm định rủi ro của dự án

Ngân hàng là người tài trợ cho dự án nên thường chỉ quan tâm đến rủi ro

loại 1 - rủi ro riêng của bản thân dự án, vì nó liên quan đến khả năng thu

hồi nợ của ngân hàng Rủi ro này có thể khiến cho ngân hàng không thu

hồi được vốn vay hay phải gia hạn nợ khi dòng thu nhập của dự án thấp

hơn mức dự kiến

 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

Các chỉ tiêu ngân hàng thẩm định gồm: chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần; chỉ

tiêu tỷ suất nội hoàn; chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư; chỉ

tiêu chỉ số sinh lời; chỉ tiêu thời gian hoàn vốn

Formatted: Indent: Left: 0.78",

Right: -0.02"

Trang 5

b Thẩm định khả năng hoàn trả nợ vay của chủ đầu tư

Trên cơ sở tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính do khách hàng

cung cấp, ngân hàng tính dòng tiền vào và chi ra của dự án, kết hợp với

lịch trả nợ chi tiết của đơn vị chủ đầu tư để tính toán khả năng hoàn trả

vốn vay của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng bắt buộc

cán bộ ngân hàng khi tiến hành thẩm định tài chính dự án

c Thẩm định năng lực tài chính của tổ chức vay vốn

Việc thẩm định năng lực tài chính của tổ chức vay vốn là rất quan trọng,

giúp cho Ngân hàng đảm bảo khả năng thu hồi được nợ khi dự án đầu tư

gặp khó khăn

d Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay

Thẩm định tài sản đảm bảo nhằm dự đoán giá trị tài sản đó và quyết định

trong trường hợp vỡ nợ, khoản tiền đó đã đủ để đảm bảo cho khoản vay

của ngân hàng hay chưa, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng khi rủi

ro xảy ra

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới nội dung thẩm định tài chính dự án

đầu tư của Ngân hàng thương mại

Các nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư chịu tác động bởi nhiều

yếu tố cả từ phía bên trong và bên ngoài ngân hàng Để hoàn thiện nội

dung thẩm định chúng ta cần có sự nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh

hưởng đó

 Nhân tố chủ quan gồm: Tổ chức công tác thẩm định; Chất lượng của

đội ngũ cán bộ; Thông tin; Phương pháp thẩm định; Trang thiết bị và

công nghệ

Nhân tố khách quan gồm: Khách hàng vay vốn; Môi trường pháp lý,

chính sách của Nhà nước; Môi trường kinh tế - xã hội

Formatted: Normal, Indent: Left:

0.78", Right: -0.02", No bullets or numbering

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering Deleted:

Deleted: Deleted:

Deleted:

Deleted:

Trang 6

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương

Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội, tiền thân

là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội được thành

lập ngày 01/03/1985 theo Quyết định số 177/NH.QĐ của Tổng giám đốc

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với mục đích phục vụ hoạt động đối

ngoại, thanh toán quốc tế, các dịch tài chính, ngân hàng quốc tế trên địa

bàn Hà Nội Ngoài trụ sở chính tại 334 Bà Triệu/78 Nguyễn Du, Ngân

hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội hiện

có 10 Phòng giao dịch và 01 quầy giao dịch tại Sân bay quốc tế Nội Bài

2.1.3 H oạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại

thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

2.1.3.1 Về huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 10.830 tỷ đồng, tăng 31% so với

năm 2008, tăng 69% so với năm 2007 Tính đến năm 2009, thị phần vốn

huy động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Chi nhánh Hà Nội đã chiếm 3,65% trên địa bàn thủ đô Huy động vốn

ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao hơn so với đồng Việt Nam (chiếm 51%) Số liệu

chi tiết được thể hiện trong bảng 2.1

2.1.3.2 Về sử dụng vốn

Tỷ lệ sử dụng vốn sinh lời trong năm 2009 đạt 98,6% tổng nguồn vốn

huy động, trong đó đầu tư tín dụng chiếm 44%, phần còn lại ngân hàng

thực hiện điều chuyển vốn nội bộ

Formatted: Indent: Left: 0.78",

First line: 0", Right: -0.02", Space Before: 6 pt

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Bullets and Numbering Deleted: ¶

Page Break

Deleted: Chi nhánh

Deleted: ¶ Deleted: Thực trạng hoạt Deleted: 6

Deleted: 5 Deleted: 4 Deleted: 6

Deleted: 6

Trang 7

Công tác tín dụng của Chi nhánh năm 2009 đã thực sự khởi sắc cả về quy

mô và chất lượng, tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tín dụng vẫn

đảm bảo an toàn: dư nợ tín dụng đạt 4.274 tỷ đồng, tăng 21,5% so với

năm 2008, trong đó dư nợ trung dài hạn 900 tỷ đồng, chiếm 21% tổng dư

nợ; tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 2,46% trên tổng dư nợ

2.2 Thực trạng nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà

Nội

2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Quy trình thẩm định dự án được tiến hành theo ba bước:

Bước 1: Phòng Quan hệ khách hàng nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của

khách hàng, sau đó lập đề xuất đầu tư dự án chuyển qua Phòng đầu tư dự

án (hoặc Tổ đầu tư dự án - thuộc Phòng Quan hệ khách hàng trong

trường hợp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương không có Phòng

đầu tư dự án)

Bước 2: Phòng đầu tư dự án (hoặc Tổ đầu tư dự án thuộc Phòng Quan hệ

khách hàng) tiến hành thẩm định dự án

Bước 3: Quyết định cho vay

2.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

Thực trạng nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội được minh họa thông

qua “Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao năng lực sản xuất

sản phẩm nhựa cao cấp" của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước

một thành viên Nhựa Hà Nội

2.2.2.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ

Thứ nhất, tổng vốn đầu tư của dự án

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering Deleted: 6

Deleted: 5

Trang 8

Thứ hai, xem xét nguồn tài trợ của đơn vị

Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định và kết luận đối với tổng mức đầu tư

của “Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao năng lực sản xuất sản

phẩm nhựa cao cấp” của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà Nước một

thành viên Nhựa Hà Nội như sau:

 Chi phí mua sắm thiết bị 13,7 tỷ đồng, trên cơ sở năng lực thiết bị hiện

có của công ty, công ty đã tiến hành đấu thầu và chào hàng mua sắm các

máy móc thiết bị nên giá cả tương đối hợp lý

 Vốn xây lắp là 2,023 tỷ đồng cho việc xây mới 1000m2 nhà xưởng để

lắp đặt máy móc, bao gồm bố trí mặt bằng và thiết kế nhà xưởng bằng

khung sắt chịu lực đủ để trang bị hệ thống cầu trục 2 dầm có sức nâng

trên 10 tấn, khẩu độ 15 mét, lắp đặt đường điện, nước và công trình

ngầm Chi phí xây lắp là 1,819 tỷ đồng (đã qua đấu thầu), chi phí khác

104 triệu đồng và dự phòng xây lắp 100 triệu đồng Do vậy, chi phí xây

lắp đơn vị lập là hợp lý

Nguồn tài trợ bao gồm hai phần, vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam Chi nhánh Hà Nội 13,4 tỷ đồng (chiếm 83,55% tổng vốn đầu

tư) và vốn tự có 2,638 tỷ đồng (16,45%) Phần vốn tự có mà công ty dự

định đầu tư vào dự án lấy từ nguồn vốn khấu hao cơ bản sau khi đã trừ đi

phần trả nợ trung dài hạn và nguồn lợi nhuận để lại, quỹ đầu tư phát triển

Theo tính toán của cán bộ thẩm định, số vốn công ty có thể thực góp vào

dự án được đảm bảo bởi vì chỉ tính riêng lợi nhuận để lại và quỹ đầu tư

phát triển đã đạt 2,794 tỷ đồng

Như vậy, qua việc thẩm định tổng mức đầu tư, có hai hạng mục quan

trọng là xây lắp và mua máy móc thiết bị, cán bộ thẩm định kết luận tổng

mức đầu tư, dự toán cho từng hạng mục đầu tư của dự án là hợp lý

2.2.2.2 Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận và xác định dòng tiền

dự án

Formatted: Bullets and Numbering Deleted:

Trang 9

Trên cơ sở các tài liệu Doanh nghiệp cung cấp, cán bộ tín dụng thẩm định tính hợp lý của các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận mà khách hàng đã xây dựng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án như sau:

 Thẩm định tính hợp lý của doanh thu:

Doanh thu được tính trên cơ sở giá từng sản phẩm, mức giá này là giá công ty đang áp dụng bán sản phẩm cho công ty Honda năm vừa qua Đồng thời cán bộ thẩm định so sánh với giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu như Công ty Liên doanh Daiwa Plastic Thăng Long, Công ty nhựa cao cấp Hàng không thì giá bán các sản phẩm công ty xây dựng là hợp lý

 Thẩm định tính hợp lý của yếu tố chi phí:

Chi phí điện, đơn vị xây dựng 1.000đ/kwh là chưa hợp lý theo giá bán của Công ty Điện lực, đơn giá điện thấp hơn nhiều so với giá điện sản xuất bình quân vì vậy cán bộ tín dụng tính toán lại bảng tính chi phí điện theo giá điện SXKD là 1.300đ/kwh

Định mức chi phí nguyên vật liệu phụ, đơn vị tính 7% chi phí nguyên vật liệu chính là sát với tình hình thực tế Tuy nhiên, các chi phí này khá nhạy cảm nên cán bộ tín dụng dự trù chi phí tăng lên 10% và tính toán lại hiệu quả của dự án

Lương công nhân, đơn vị xây dựng đơn giá bình quân 1,3 triệu đồng/người/tháng là hơi thấp so với mặt bằng chung, cán bộ tín dụng cho rằng lương công nhân phải tính toán ở mức 1,5 triệu đồng/tháng sẽ hợp lý hơn

Các khoản mục chi phí còn lại như chi phí nguyên vật liệu đã có định mức kỹ thuật do công ty có kinh nghiệm trong sản xuất sản phẩm này, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất chung, chi phí đào tạo là hợp lý

 Thẩm định dòng tiền:

Trang 10

Trên cơ sở các bảng dự trù tài chính đã lập, cán bộ tín dụng tính dòng tiền

của dự án bao gồm vốn đầu tư ban đầu kể cả vốn lưu động ban đầu, thu

nhập ròng cả đời dự án và dòng thu hồi sau đầu tư Trong đó, thu nhập

ròng của dự án bao gồm lợi nhuận sau thuế và khấu hao hàng năm Về

cách xác định dòng tiền của dự án, cán bộ tín dụng đồng ý với đơn vị

không tính đến vốn lưu động ban đầu, bởi vì dự án lần này là đầu tư chiều

sâu và mở rộng sản xuất các sản phẩm tương tự nhà máy đang thực hiện,

đồng thời chu trình sản xuất một sản phẩm rất ngắn

2.2.2.3 Thẩm định lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khấu mà Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương

Việt Nam Chi nhánh Hà Nội áp dụng tương ứng với từng dự án và từng

thời kỳ khác nhau Thông thường lãi suất chiếu khấu bằng lãi suất cho

vay trung dài hạn cộng với phần bù rủi ro từ 0,05 đến 2,5% Trường hợp

dự án vay vốn nhiều tổ chức tín dụng thì lãi suất chiết khấu áp dụng bình

quân gia quyền của lãi suất cho vay trung dài hạn các tổ chức tín dụng

đó Dự án của Công ty nhựa Hà Nội áp dụng lãi suất chiết khấu 11,16%

là thấp nên cán bộ tín dụng quyết định chọn lãi suất chiết khấu là 12%,

cao hơn lãi suất cho vay hiện thời là 0,84%, thể hiện phần bù rủi ro với

việc cho vay dự án này

2.2.2.4 Thẩm định rủi ro dự án

“Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm

nhựa cao cấp" của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên nhựa Hà

Nội, cán bộ tín dụng mới chỉ phân tích rủi ro bằng phương pháp phân tích

độ nhạy Trong đó xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu NPV, IRR khi

một trong hai biến: giá nguyên vật liệu tăng, sản lượng giảm Cụ thể: khi

giá nguyên vật liệu tăng 5%, NPV = 588.939.000đ>0, IRR = 13% > r; khi

giá bán giảm 3%, NPV = 332.472.000, IRR = 13% >r Từ đó kết luận dự

án có mức độ rủi ro trung bình và ngân hàng có thể đầu tư dự án này

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering Deleted:

Deleted:

Ngày đăng: 13/01/2020, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w