1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Xây dựng thang bảng lương: Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp

15 494 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Đề tài trình bày các nội dung: khái niệm thang lương, bảng lương và bội số lương; nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương; vai trò của thang, bảng lương; quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XàHỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC LÊ DUY TRINH Mã số sinh viên: 1313404041179 Lớp: Đ13NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG THANG, BẢNG LƯƠNG THEO  PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP Giảng viên ThS. TRẦN QUỐC VIỆT Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp khơng chỉ đón  nhận cơ  hội phát triển mà còn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách  thức. Bên cạnh đó, người lao động trong doanh nghiệp là một yếu tố  sống còn   đối với sự  tồn tại, phát triển của doanh nghiệp và thu nhập từ  người lao động  đóng vai trò rất quan trọng đối với họ. Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương tại   doanh nghiệp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, khơng những giúp doanh nghiệp tiết  kiệm thời gian, chi phí và cơng khai trong trả  lương cho người lao động mà còn  khuyến khích người lao động hồn thành cơng việc, nâng cao năng suất lao động,   khuyến  khích  người  lao  động phấn  đấu  để     nâng lương,  tự   hồn thiện  mình; từ  đó người lao động tin tưởng vào doanh nghiệp và gắn bó với doanh   nghiệp hơn. Chính vì vậy, nếu được xây dựng nghiêm túc và hiệu quả  thang,   bảng lương thì doanh nghiệp sẽ phat huy hiệu quả khơng những đối với họ  mà   còn đối với người lao động. Hệ  thống thang, bảng lương mang ý nghĩa quan   trọng như vậy nhưng thực tế hiện nay, việc xây dưng thang, bảng lương tại các  doanh nghiệp còn nhiều hạn chế do doanh nghiệp do các doanh nghiệp chưa thực   chú trọng tới việc xây dựng thang, bảng lương; chưa nhận thức được tầm  quan trọng của thang, bảng lương đối với đời sống thực tế  người lao động và  đội ngũ lao động làm cơng tác Lao động – Tiền lương chưa được đào tạo chun  sâu về lĩnh vực này Bản thân em đã phần nào ý thưc được tầm quan trọng của thang, bảng   lương đối với doanh nghiệp. Vậy nên em đã nghiên cứu đề  tài: “Quy trình xây   dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp”.Qua đây sẽ  giúp em  hiểu sâu hơn về quy trình xây dựng thang, bảng lương trong doanh nghiệp CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1 Thang lương Thang lương là hệ  thống thước đo thể  hiện chất lượng lao động của các  loại lao động cụ  thể  khác nhau, là bảng quy định các mức độ  đãi ngộ  lao động   theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 2.2 Bảng lương Bảng lương là bảng xác định mối quan hệ tiền lương giữa những người lao   động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp 2.3 Bội số lương Bội số thang lương: là sự so sánh giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất trong   một thang lương, hay nói cách khác mức lương cơng nhân bậc cao nhất cao gấp   mấy lần bậc thấp nhất (bậc 1) KHUNG LÝ THUYẾT 3.1 Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương Theo  Thông   tư   17/2015/TT­BLĐTBXH,   Điều  3    nguyên  tắc   xây  dựng  thang, bảng lương như sau: ­ Thang lương, bảng lương áp dụng đối với người lao động được  xây dựng trên cơ sở  đánh giá độ  phức tạp công việc của lao động trực tiếp sản   xuất, kinh doanh, lao động chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ  và lao  động quản lý ­ Khi xây dựng thang lương, bảng lương, cơng ty cần xác định quan  hệ  giữa mức lương thấp nhất, mức lương trung bình, mức lương cao nhất để  bảo đảm quan hệ cân đối giữa các loại lao động trong cơng ty ­ Căn cứ tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, cơng ty xây  dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương phù hợp với tính chất, u cầu sử  dụng lao động của cơng ty và bảo đảm các ngun tắc quy định tại Điều 7, Nghị  định số 49/2013/NĐ­CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết   thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương ­ Việc chuyển xếp lương từ  thang lương, bảng lương do Nhà nước  quy định sang thang lương, bảng lương do cơng ty xây dựng phải căn cứ  vào  chức danh, cơng việc người lao động đảm nhận. Đối với người có thành tích,  cống hiến, đóng góp nhiều cho cơng ty, khi chuyển xếp lương nếu có vướng  mắc thì xem xét, xử lý riêng từng trường hợp cụ thể ­ Việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển  xếp lương phải bảo đảm cơng khai, minh bạch, có sự trao đổi, thống nhất với tổ  chức cơng đồn cơ sở cùng cấp và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho   ý kiến trước khi thực hiện Vai trò của thang, bảng lương 3.2 ­ Bảo đảm trả  lương công bằng, nhất quán và quản lý tiền lương  hiệu quả ­ Cơ sở để thỏa thuận tiền lương, ký hợp đồng lao động ­ Cơ sở để nâng lương cho người lao động ­ Cơ sở để xác định quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương ­ Cơ sở để khốn quỹ lương ­ Cơ sở để xâu dựng quy chế lương ­ Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước QUY   TRÌNH   XÂY   DỰNG   THANG,   BẢNG   LƯƠNG   THEO  PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP 4.1 Xác định hệ thống chức danh cơng việc Đây là bước đầu tiên cần phải có trong quy trình xây dựng thang, bảng  lương     phương   pháp   xếp   hạng.Chúng   ta   cần   phải   xác   định   xem   doanh  nghiệp đó có bao nhiêu chức danh cơng việc để từ đó tạo cơ sở để các bước thực  hiện sau trở nên dễ dàng hơn. Muốn thực hiện được điều này doanh nghiệp cần   phải thực hiện theo trình tự sau: Thứ  nhất,thống kê, rà sốt các chức danh nghề, cơng việc hiện tại của lao   động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, lao động chun mơn, nghiệp vụ, thừa hành,  phục vụ và lao động quản lý Thứ  hai, phân tích, đánh giá, sửa đổi tên chức danh nghề, cơng việc khơng  phù hợp; bổ  sung tên chức danh nghề, cơng việc mới; phân loại và nhóm các  chức danh nghề, cơng việc tương tự thành nhóm chức danh nghề, cơng việc Thứ ba, so sánh chức danh nghề, cơng việc của doanh nghiệp với chức danh   nghề, cơng việc theo phân loại của nhà nước. Trường hợp chức danh nghề, cơng  việc của doanh nghiệp chưa có hoặc khác với chức danh nghề, cơng việc theo  phân loại của nhà nước thì phải bổ  sung, điều chỉnh hoặc báo cáo cơ  quan có   thẩm quyền bổ sung, điều chỉnh chức danh nghề, cơng việc cho phù hợp 4.2 Xác định hệ  thống yếu tố   ảnh hưởng đến mức lương và vai   trò của chúng Muốn làm được bước này ta cần phải thực hiện phân tích cơng việc để  thu thập đầy đủ  tất cả các loại thơng tin chi tiết về từng vị trí cơng việc cụ  thể  trong doanh nghiệp. Gồm các thơng tin liên quan đến: cơng việc, sản phẩm, độ  phức tạp, các u cầu kỹ thuật; quy trình cơng nghệ để thực hiện cơng việc; tiêu  chuẩn khi thực hiện cơng việc  .Để  thực hiện tốt cơng việc này, chúng ta cần  phải thực hiện theo trình tự sau:  Thứ  nhất, sử  dụng các phương pháp thu thập thơng tin như: Quan sát trực   tiếp các vị  trí làm việc cụ  thể; Phỏng vấn trực tiếp người lao động; Lập phiếu   điều tra để từng cá nhân tự khai.  Thứ  hai, tiến hành thu thập thơng tin cơ  bản trên cơ  sở  chức năng, nhiệm   vụ, sơ đồ tổ chức, các quy trình cơng nghệ, các bản mơ tả cơng việc cụ thể (nếu  có) Thứ ba, kiểm tra, xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thơng tin thơng  qua người thực hiện cơng việc, người giám sát hoặc đối chiếu với các tiêu chuẩn   cấp bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ; Thứ tư, lập Bản mơ tả cơng việc và Bản u cầu trình độ chun mơn đối   với từng vị trí cơng việc Sau khi hồn thành xong phân tích cơng việc tiến hành xác định các yếu tố  ảnh hưởng đến mức lương và vai trò của chúng. Tùy theo mỗi doanh nghiệp sẽ  có các yếu tố khác nhau. Thường là các yếu tố liên quan đến: Trình độ; thể lực;  mơi trường làm việc; kinh nghiệm. Trong mỗi nhóm yếu tố  cơng việc, tùy theo  tính chất ngành, nghề hoạt động, xây dựng các yếu tố chi tiết trong mỗi nhóm để  làm cơ sở đánh giá giá trị từng vị trí cơng việc cho phù hợp Doanh nghiệp có thể thiết kế các yếu tố thành phần như sau: ­ Yếu tố trình độ: trình độ học vấn cơ bản, u cầu trình độ cơ bản   tối thiếu để hồn thành tốt cơng việc ­ Yếu tố thể lực: cường độ tập trung, sức lực ­ Yếu tố mơi trường làm việc: thoải mái hay áp lực, mức độ rủi ro ­ Yếu  tố  kinh nghiệm: đòi hỏi kinh nghiệm trong cơng việc hoặc   kinh nghiệm giữ vị trí cơng tác tương tự; thời gian đảm nhận vị trí đó bao lâu,… Sau khi xác định được các yếu tố   ảnh hưởng đến mức lương thì doanh   nghiệp cần phải tiến hành cho mức độ  quan trọng của từng yếu tố.Muốn thực   hiện được phần này doanh nghiệp cần phải tiến hành phương pháp so sánh cặp  các yếu tố  với nhau. Sau khi đã so sánh cặp xong thì chúng ta sẽ  có tỷ  lệ  phần   trăm của từng yếu tố. Như vậy, sau khi thực hiện xong tất cả các u cầu trên thì  doanh nghiệp đã xác định xong hệ thống các yếu tố  ảnh hưởng đến mức lương   và vai trò của chúng 4.3 Xếp hạng chức danh cơng việc theo từng yếu tố   ảnh hưởng   đến mức lương Để  thực hiện được bước này doanh nghiệp cần tiến hành so sánh cặp tất   các chức danh cơng việc theo từng yếu tố. Ví dụ, doanh nghiệp có 13 chức  danh cơng việc và có 4 yếu tố  như  bước 2 đã đề  cập thì chúng ta tiến hành so  sánh cặp 13 chức danh cơng việc trong yếu tố  trình độ; 13 chức danh cơng việc   trong yếu tố thể lực; 13 chức danh cơng việc trong yếu tố mơi trường làm việc;  13 chức danh cơng việc trong yếu tố kinh nghiệm. Sau khi so sánh cặp 13 chức  danh cơng việc theo từng yếu tố  ta tiến hành cộng điểm của từng chức danh   trong bảng Hình 1: So sánh cặp yếu tố về trình độ (Nguồn: Bài tập nhóm của nhóm 4) 10 4.4 Tổng hợp các yếu tố  để  xếp hạng chức danh cơng việc theo  thứ tự giảm dần Sau khi xếp hạng chức danh cơng việc theo từng yếu tố   ảnh hưởng đến   mức lương xong ta tổng hợp lại tồn bộ  việc đánh giá cho điểm của từng vị  trí   cơng việc vào một bảng. Trên cơ  sở  bảng tổng hợp, doanh nghiệp tiến hành rà   sốt, cân đối lại việc đánh giá giá trị  cơng việc của từng vị  trí để  bảo đảm phù   hợp với thực tế và bảo đảm tương quan giữa các vị trí Hình 2: Tổng hợp các yếu tố để xếp hạng chức danh cơng việc theo thứ tự  giảm dần 11 (Nguồn: Bài tập nhóm của nhóm 4) 4.5 Phân nhóm chức danh cơng việc Sau khi hồn thành xong việc tổng hợp các yếu tố để  xếp hạng chức danh  cơng việc theo thứ  tự  giảm dần doanh nghiệp tiến hành phân nhóm chức danh   cơng   việc   Để   làm     công   việc       doanh   nghiệp   cần   phải   chia     khoảng điểm cụ thể để phân nhóm lương 4.6 Xác định hệ  số  giãn cách giữa các nhóm, số  bậc và mức giãn  cách giữa các bậc Muốn xác định hệ  số giãn cách giữa các nhóm doanh nghiệp phải xác định  chức danh, cơng việc có độ  phức tạp thấp nhất trong điều kiện lao động bình  thường, khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ  quy định  thì sẽ  có hệ  số  là 1. Các nhóm chức danh khác với mức độ  phức tạp càng khó   hơn thì hệ số sẽ càng tăng.Doanh nghiệp càng có nhiều nhóm lương thì hệ số co  giãn càng cao Sau khi định hệ số giãn cách giữa các nhóm xong doanh nghiệp sẽ tiến hành   xác định số bậc. Muốn xác định số bậc của từng nhóm chức danh thì cần dựa vào   tình hình quỹ  lương của doanh nghiệp và đáp  ứng tính tạo động lực cho người  lao động.  Khi đã xác định được số  bậc, tiếp theo doanh nghiệp tiến hành xác định  mức giãn cách giữa các bậc. Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề  phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ  chun mơn, kỹ  thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng  5%.  12 Hình 3: hệ số giãn cách giữa các nhóm, số bậc và mức giãn cách giữa  các bậc (Nguồn: Bài tập nhóm của nhóm 4) 4.7 Hồn chỉnh hệ số lương Khi đã hồn thành xong hệ số giãn cách giữa các nhóm, số bậc và mức giãn   cách giữa các nhóm, lúc này ta sẽ tính được hệ số lương theo từng nhóm Hình 4: Hồn chỉnh hệ số lương (Nguồn: Bài tập nhóm của nhóm 4) 13 4.8 Hồn chỉnh bảng lương Sau khi đã hồn chỉnh hệ  số  lương thì doanh nghiệp tính lương cho từng   nhóm theo đúng quy định của pháp luật Hình 4: Hồn chỉnh bảng lương (Nguồn: Bài tập nhóm của nhóm 4) KẾT BÀI Xây dựng thang, bảng lương nước ta hiện nay là một vấn đề  cấp thiết vì   trong q trình thực thi hệ thống đó, bên cạnh những ưu điểm cũng có những hạn   chế  và trở  thành yếu tố  kìm hãm sản xuất, hạn chế  khuyến khích người lao   động. Trong q trình nghiên cứu, em đã tập trung phân tích rõ các bước trong quy   trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp. Em mong rằng  bài nghiên cứu này của em phần nào thể hiện rõ được những kiến thức mà em đã  học trong thời gian vừa qua và có thể  giúp mọi người hiểu rõ hơn về  quy trình  xây dựng thang, bảng lương TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Việt, 2016  Xây dựng thang bảng lương.Trường Đại học Lao  động – Xã hội (CSII) 14 Bùi   Đình   Đáo,   2014.Phương   pháp   xây   dựng   thang   bảng   lương    [Ngày truy cập: 30/12/2016] Kế  toán Thiên  Ưng, 2017.Cách xây dựng thang bảng lương năm 2017 mới     .[Ngày truy cập: 30/12/2016] 15 ... Mã số sinh viên: 1313404041179 Lớp: Đ13NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG THANG,  BẢNG LƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP Giảng viên ThS. TRẦN QUỐC VIỆT Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2017... XÂY   DỰNG   THANG,   BẢNG   LƯƠNG   THEO PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP 4.1 Xác định hệ thống chức danh cơng việc Đây là bước đầu tiên cần phải có trong quy trình xây dựng thang, bảng lương     phương. .. Bản thân em đã phần nào ý thưc được tầm quan trọng của thang, bảng   lương đối với doanh nghiệp. Vậy nên em đã nghiên cứu đề  tài:  Quy trình xây   dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp .Qua đây sẽ  giúp em  hiểu sâu hơn về quy trình xây dựng thang, bảng lương trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/01/2020, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w