Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học bài “các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh” ngữ văn 10 (2017)

100 178 0
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học bài “các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh”   ngữ văn 10 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM VÀO DẠY HỌC BÀI “CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH” – NGỮ VĂN 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY HỌC BÀI “CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢNTHUYẾT MINH” – NGỮ VĂN 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức quý báu giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc đến giáo: Dương Thị Mỹ Hằng người giúp đỡ, định hướng cho em nghiên cứu đề tài, cung cấp cho em kiến thức lí luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm khóa luận Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy giáo, giáo, bạn bè quan tâm góp ý để khóa luận hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan khóa luận kết q trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với chương trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa PPTLN : Phương pháp thảo luận nhóm THCS : Trung học sở NxbGD : Nhà xuất giáo dục TS : Tiến sĩ VBTM : Văn thuyết minh SGV : Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng PPDH tích cực 10 1.1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 16 1.1.2.1 Quan niệm phương pháp thảo luận nhóm 17 1.1.2.2 Bản chất phương pháp thảo luận nhóm 18 1.1.2.3 Các hình thức thảo luận nhóm 18 1.1.2.4 Một số kĩ thuật thảo luận nhóm 19 1.1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 22 1.1.2.6 Cách tiến hành thảo luận nhóm 24 1.1.2.7 Mối quan hệ phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học tích cực khác 24 1.1.3 Văn thuyết minh 26 1.1.3.1 Khái niệm 26 1.1.3.2 Đặc điểm 26 1.1.3.3 Yêu cầu văn thuyết minh 28 1.1.3.4 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” 28 1.2.2 Thực trạng học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh”của học sinh 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC BÀI “CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH” 31 2.1 Mục tiêu dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” 31 2.2 Nội dung dạy học 31 2.3 Các nguyên tắc tổ chức dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh”bằng phương pháp thảo luận nhóm 33 2.3.1 Đảm bảo tính mục tiêu 33 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học 34 2.3.3 Đảm bảo tính vừa sức 35 2.3.4 Đảm bảo tính đặc trưng phân mơn 36 2.4 Cách thức vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” 37 2.4.1 Lựa chọn nội dung cho thảo luận nhóm 37 2.4.2 Lựa chọn kĩ thuật dạy học dùng thảo luận nhóm 38 2.4.2.1 Kĩ thuật chia nhóm 39 2.4.2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn 40 2.4.2.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 44 2.4.3 Quy trình dạy học bài“Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” 45 2.4.4 Một số lưu ý sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 47 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 49 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 49 3.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm đối chứng 49 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.2.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 50 3.2.4 Giáo án thực nghiệm 50 3.2.5 Kết thực nghiệm 59 3.3 Đánh giá, nhận xét 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa phát triển xã hội đại mang đặc trưng kinh tế tri thức đặt yêu cầu cho nghiệp Giáo dục Đào tạo Giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội Nguồn nhân lực phải người có tri thức, có phẩm chất đạo đức Năng động, sáng tạo, tự lực, có lực hợp tác, lực hành động lực giải vấn đề phức tạp nảy sinh công việc sống Để đáp ứng đòi hỏi đó, Đảng Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo đưa nhiều chủ trương, phương hướng đổi giáo dục cách toàn diện đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ chiến lược NQ/02 - HNBCHTW Đảng khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp sống sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, nghiên cứu học sinh” Khoản - Điều 28, Luật giáo dục yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú học tập cho học sinh” Trong trường THPT, môn Ngữ văn cung cấp cho HS kiến thức phổ thơng bản, đại có tính hệ thống ngơn ngữ văn học, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mơn Ngữ văn hình thành phát triển lực sử dụng tiếng việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, bên cạnh mơn học bồi dưỡng tình u thiên nhiên, yêu gia đình, quê hương đất nước Để truyền đạt hệ thống tri thức này, người GV khơng thể trao cho HS điều mà muốn dạy mà cách tốt cài đặt tri thức vào tình tích cực để HS tự chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động tự giác, tích cực HS Làm văn phân môn môn Ngữ văn, phân mơn giúp HS hồn chỉnh tri thức Làm văn, vấn đề lí thuyết thực hành học, rèn luyện bậc học trước củng cố, rèn luyện kĩ việc xây dựng văn bản, nâng cao lực ngôn ngữ, tư Tuy nhiên, việc dạy học Làm văn nhiều bất cập, HS chưa nắm kiểu văn, thiếu kĩ trình bày văn, văn chí khơng viết văn nhật dụng Cho nên việc đổi PPDH theo hướng tích cực đường đem lại hiệu dạy học Các hình thức kết cấu VBTM học nằm phân môn Làm văn mà đề tài đề cập đến, việc dạy học nhiều hạn chế việc GV cung cấp kiến thức hàn lâm, chiều cho HS, làm cho việc tiếp thu kiến thức học thụ động HS dẫn đến không nắm ý GV bồi dưỡng PPDH tích cực nhiên thực tế nhiều GV chưa thay đổi hình thức dạy học thứ nhất, thói quen khó bỏ, phần lớn GV bậc học phổ thông đào tạo trước đây, chủ yếu tiếp thu dạy học theo phương pháp truyền thống Thứ hai, nhận thức suy nghĩ: Tuy bồi dưỡng tập huấn nhiều thầy đặc biệt GV lớn tuổi thể rõ hạn chế nhận thức Họ suy nghĩ dạy phương pháp truyền thống mà đạt hiệu quả, HS hiểu thi đỗ đạt điểm cao Thứ ba, thầy thiếu kiên trì với mới: Phương pháp truyền thống có phần nhẹ cơm thi dân gian đồng Bắc Bộ mặt: Địa điểm, thời gian, diễn biến ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân + Nhóm 2, b Các ý tạo thành nội dung b Các ý tạo thành nội dung văn văn bản? + Địa điểm lễ hội: Làng Đồng Vân bên cạnh sông Đáy, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây đồng Bắc Bộ + Thời gian lễ hội: Hàng năm, ngày 15 - (rằm tháng riêng - tết Nguyên têu) + Thi nấu cơm: Quy trình mơn thi: Dâng hương - lấy lửa - châm đuốc - giã thóc - sàng, dần thành gạo - lấy nước - bắt đầu thổi cơm - cách thổi đặc biệt + Chấm sản phẩm: Tiêu chuẩn cách chấm đảm bảo cơng bằng, xác + Ý nghĩa lễ hội đời sống cư c Cách xếp ý văn bản? dân đồng Bắc Bộ c Cách xếp ý văn - Theo trình tự thời gian diễn biến việc HS: Các nhóm lại nhận xét bổ - Kết hợp lời kể miêu tả sung - Lời kể chủ yếu + Cơ sở xếp: Đã việc sảy ra, thường có mở đầu, phát triển kết thúc Tơn trọng thật cốt để người đọc, người nghe hình dung đầy đủ mạch lạc lễ hội thổi cơm thi đâu diễn + Nhóm trả lời câu hỏi d Các hình thức kết cấu chủ yếu sử dụng văn thuyết minh ? Văn 2: Bưởi Phúc Trạch - GV: Cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm với kĩ thuật khăn phủ bàn (15 phút) + Nhóm a.Thảo luận đối tượng mục đích văn bản? + Nhóm 6,7 b Các ý tạo thành nội dung văn bản? c Cách xếp ý văn bản? ? d Các hình thức kết cấu chủ yếu Theo trình tự thời gian, diễn biến việc Văn 2: Bưởi Phúc Trạch a Đối tượng mục đích văn Đối tượng: Bưởi Phúc Trạch Mục đích: Giới thiệu đặc sản tiếng: Bưởi Phúc Trạch mặt địa điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng b Các ý tạo thành nội dung văn bản: - Các loại bưởi tiếng Việt Nam - Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi bưởi - Vẻ đẹp ngon lành, hấp dẫn tép bưởi, bưởi tôm - Giá trị hấp dẫn bổ dưỡng - Danh tiếng bưởi Phúc Trạch c Cách xếp ý văn Theo quan hệ kết hợp - Quan hệ khơng gian: Từ ngồi vào - Quan hệ lơgic: Các phương diện khác bưởi: hình dáng, vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm + Nhóm giác d Các hình thức kết cấu sử - Quan hệ nhân dụng chủ yếu? d Các hình thức kết cấu sử - GV: Hướng dẫn học sinh kết luận dụng: Kết cấu theo trình tự khơng hình thức kết cấu văn gian, trình tự lơgic thuyết minh * Kết luận: Các hình thức kết cấu - HS đọc ghi nhớ SGK trình văn minh bày lại lời - HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt ý học thuyết Tùy theo nội dung mục đích văn bản, ta lựa chọn hình thức kết cấu phổ biến sau: + Theo trình tự thời gian: Sự việc, vật theo trình hình thành - vận động, phát triển - kết thúc, chấm dứt + Theo trình tự khơng gian: Sự vật, việc theo tổ chức vốn có: dưới, - ngồi, trước - sau, theo trình sát tự quan + Theo trình tự lôgic: Sự vật, việc theo mối quan hệ nhân quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phương diện + Theo trình tự tổng hợp: kết hợp trình tự Hoạ t đ ộ ng 3: Hướng dẫn HS III Luyện tập luyện tập Bài tập Bài tập 1: Nếu thuyết minh Tỏ Trong hình thức kết cấu thuyết lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão minh vừa học, với thơ Thuật hồi, lựa chọn hình thức kết cấu thuyết HS lựa chọn hình thức kết cấu minh nào? sau được: Kết cấu lôgic, kết cấu tổng hợp Lưu ý: Khơng thể chọn hình thức kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo trình tự khơng gian nội dung hình thức thơ rõ hai kết cấu HS nên phối hợp hai hình thức lơgic trình tự tổng hợp Cần ý thuyết minh, giới thiệu thơ khơng phải phân tích, giảng bình thơ nên không cần phải sâu vào câu, hình ảnh, biện pháp tu từ Bài tập 2: Nếu phải thuyết minh Bài tập 2: danh lam thắng cảnh đất - Giới thiệu nội dung danh lam nước anh (chị) giới thiệu nội thắng cảnh dung nào? Sắp xếp theo trình tự nào? + Vị trí danh lam - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo + Quang cảnh đẹp nhóm sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư + Sự tch Chia lớp thành nhóm, nhóm + Sự hấp dẫn thảo luận thời gian 10 phút + Giá trị danh lam thắng cảnh - HS: Trình bày kết thảo luận - Kết cấu văn bản: Theo trình tự sơ đồ tư không gian, thời gian, lôgic IV Củng cố Nắm nội dung hình thức kết cấu văn thuyết minh, đọc phần ghi nhớ SGK Sưu tầm văn thuyết minh phân tích kết cấu V Dặn dò Chuẩn bị cho học tiếp theo: Lập dàn ý văn thuyết minh - Bước 3: Tổng hợp đánh giá kết hợp nội dunghọc tập Trên sở ý kiến nhóm trình bày thảo luận, GV thực vai trò trọng tài, cố vấn, đưa kết luận mình, khẳng định nội dung học tập, động viên, đánh giá tinh thần học tập em Đánh giá kết quả: GV khơng giữ vai trò độc quyền kết HS nữa, HS đánh giá lẫn GV khơng đòi hỏi khả ghi nhớ, tái mà yêu cầu em biết vận dụng lí luận vào thực tễn Việc vận dụng PPTLN vào dạy học có ưu điểm định: HS phát huy tính tch cực, chủ động làm việc tiếp thu kiến thức thay ngồi nghe ghi chép, tiếp thu kiến thức chiều từ phía GV Có tinh thần làm việc tập thể hoạt động nhóm Do đó, việc vận dụng PPTLN vào dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” cần thiết PPDH cần triển khai tiến hành nhiều lớp học trường THPT 3.2.5 Kết thực nghiệm Sau dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh”, tiến hành đo kết thực nghiệm cách đưa tập 10 phút để kiểm HS, xem HS nắm kiến thức đến đâu vận dụng sau tiết dạy Nội dung tập kiểm tra (xem phần phụ lục) Mục đích đo kết thực nghiệm để đánh giá hoạt động tổ chức dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” GV thông qua việc vận dụng PPTLN thơng qua đánh giá khả nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành HS Sau dạy thực nghiệm dạy đối chứng, qua trình chấm lớp 10D3 lớp thực nghiệm, lớp 10A2 lớp đối chứng Chúng tiến hành kiểm tra thu kết sau: Lớp Điểm giỏi Điểm trung bình Điểm yếu 10D3 19 = 47,5 % 14 = 35 % = 17,5 % 10A2 11 = 27,5 % 16 = 40 % 13 = 32,5 % Nhìn vào bảng tổng hợp trên, chúng tơi nhận thấy rằng: - Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 47,5 % cao so với lớp đối chứng 20 % - Tỉ lệ đạt điểm yếu lớp thực nghiệm 17,5 %, so với lớp đối chứng 15 % Nhìn chung, kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều cho thấy HS lớp thực nghiệm phần lớn nắm kiến thức bài, biết vận dụng lí thuyết vào làm tập vận dụng Như vậy, việc vận dụng PPTLN vào dạy học có hiệu quả, làm tăng tnh tích cực HS 3.3 Đánh giá, nhận xét Về mặt nhận thức HS: Trong trình giảng GV, học sinh tch cực phát biểu nêu ý kiến mình, chúng tơi nhận thấy HS có khả tiếp thu nhanh, có nhu cầu học hỏi lượng kiến thức lớn  Về kĩ HS: Bước đầu xác định “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” biết vận dụng vào tập thực tế  Trình độ HS: Qua kiểm tra 10 phút cho thấy HS vận dụng kiến thức nhanh, hiểu Trình bày hình thức kết cấu văn thuyết minh kiến thức học biết cách trình bày học linh hoạt Bảng thống kê kết cho thấy lớp thực nghiệm có tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng KẾT LUẬN Hiện giáo dục Việt Nam tiến hành đổi theo tồn diện, đòi hỏi dạy học mơn nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng phải có đổi GV HS phải chủ động công việc mình, tăng tính tch cực, tnh chủ thể HS học, học lí thuyết gắn với thực hành Thuyết minh dạng thức giao tiếp người Nó nảy sinh từ nhu muốn trao đổi thông tin, cung cấp hiểu biết vật tượng cho đồng loại qua kích thích hứng thú muốn tìm hiểu giới xung quanh người Cũng mà thuyết minh có tầm quan trọng đời sống người Do đó, dạy VBTM vấn đề lớn hoạt động dạy học Ngữ văn THPT Vận dụng PPTLN vào dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” cần thiết, quan trọng việc phát huy tnh tích cực HS, giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng, dễ dàng đồng thời giúp em rèn luyện, phát triển kĩ cần thiết, vận dụng khéo léo, linh hoạt kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sống, đáp ứng yêu cầu xã hội Việc vận dụng PPTLN vào dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” mang lại kết khả quan việc phát huy tnh tch cực HS Kết thực nghiệm cho thấy, chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng Điều khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà khóa luận đề đồng thời khẳng định “ Khơng có phương pháp vạn năng” hồn tồn xác Thực tế khơng có phương pháp chiếm vị trí độc tơn q trình dạy học Mỗi phương pháp có hay nó, phương pháp truyền thống khơng có nghĩa lỗi thời, phương pháp đại tích cực khơng có nghĩa khơng có hạn chế Chính vậy, PPDH phải ln có kết hợp khéo léo nhuần nhuyễn, khơng đề cao hay tuyệt đối hóa phương pháp Ở khóa luận khái quát kiến thức chung VBTM, hình thức kết cấu văn thuyết minh sử dụng nguyên tắc để tổ chức dạy học Việc vận dụng PPTLN vào dạy học Làm văn nhà trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Với đề tài này, người viết góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học Làm văn trường THPT đặc biệt học tìm hiểu “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Một số vấn đề dạy học Làm văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, 1990 Lê A (chủ biên), Nguyễn Trọng Trí (2001), Làm văn, Nxb GD, Hà Nội Lê A (2013), Nhìn lại phần Làm văn trường THPT, kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Dạy học Ngữ văn trường THPT Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH THPT, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb HN Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội Giáo sư, Vũ Ngọc Khánh, 2004, Để dạy học tốt môn Văn, Nxb Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận (chủ biên), 2008, SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb GD Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), 2009, Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb GD 10 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), (2008), Làm văn, Nxb GD, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Thống (2006) Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 13 Thái Duy Tuyên (2007) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 14 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, Nxb GD Việt Nam PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra 10 phút Em nêu hình thức kết cấu văn thuyết minh Đọc đoạn văn sau xác định kết cấu (đoạn văn chuẩn bị sẵn cho học sinh) Đàn đáy nhạc cụ họ dây, gẩy, xưa dùng đệm cho hát ả đào Đàn có bầu cộng hưởng hình thang, đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ khoảng 22 cm nằm phía dưới, hai cạnh bên khoảng 35 cm, dày - cm Mặt đàn gỗ xốp, thường gỗ ngô đồng, gắn thêm mảnh gỗ hình chữ U, có lỗ để mắc gốc dây đàn Cần đàn dài khoảng 1,2 m, gắn 10 - 12 phím gọt tre Đàn đáy có dây tơ xe, cách quãng bốn, ứng với nốt son, đô, pha Tiếng đàn ấm, dịu đục, với giọng nữ kết hợp với phách tre hài hòa, có khả thể cung bậc tinh tế tình cảm ... kết cấu văn thuyết minh của học sinh 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC BÀI “CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH” 31 2.1 Mục tiêu dạy học “Các hình thức kết cấu. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM VÀO DẠY HỌC BÀI “CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢNTHUYẾT MINH” – NGỮ VĂN 10 KHÓA LUẬN... luận tập trung giới hạn nghiên cứu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” SGK Ngữ văn 10, tập khảo sát thực nghiệm việc vận dụng phương pháp thảo

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan