1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học bài “thao tác lập luận bình luận”

60 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 874,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===  === HÀ THỊ HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===  === Sao khơng theo quy định bìa nhỉ??? HÀ THỊ HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Phạm Kiều Anh - người trực tiếp tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khố luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt Thầy, Cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn bạn sinh viên nhóm khố luận giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Hà Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp tơi kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi, hướng dẫn khoa học giảng viên Phạm Kiều Anh, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Những tư liệu sử dụng, trích dẫn đề tài trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả trước cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hà Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm THPT Trung học phổ thơng TTLLBL Thao tác lập luận bình luận SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận .6 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực .7 1.1.2 Phương pháp dạy học thảo luận nhóm .10 1.2 Cơ sở lý luận thao tác lập luận bình luận văn nghị luận .17 1.2 Khái niệm thao tác lập luận bình luận 17 1.2.2 Cách tiến hành lập luận bình luận 18 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học Thao tác lập luận bình luận có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 19 1.3.1 Thực trạng dạy 19 1.3.2 Thực trạng học 20 1.3.3 Nhận xét chung 21 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM 22 2.1 Mục đích dạy học Thao tác lập luận bình luận 22 2.2 Nội dung dạy học Thao tác lập luận bình luận (Ngữ văn 11) 22 2.3 Xác định nội dung dạy học Thao tác lập luận bình luận sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 26 2.4 Xác định phương pháp sử dụng kết hợp với thảo luận nhóm dạy học Thao tác lập luận bình luận 27 2.4.1 Phương pháp vấn đáp, đàm thoại .27 2.4.2 Phương pháp thuyết trình 28 2.4.3 PP dạy học theo trạm .31 2.5 Định hướng quy trình dạy học Thao tác lập luận bình luận có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng thực nghiệm .36 3.2 Địa bàn thực nghiệm 36 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 37 3.4 Nội dung thực nghiệm 37 3.4.1 Yêu cầu thiết kế giáo án thực nghiệm 37 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm .47 3.6 Đánh giá chung .48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nền giáo dục nước ta chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang tiếp cận lực người học Để đạt mục đích, nhiệm vụ quan trọng mà toàn ngành giáo dục phải thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.” Tiếp đó, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người.” Tại khoản - Điều 28, Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú học tập cho HS” Có thể thấy quan điểm đạo tập trung hướng tới nhiệm vụ đổi PPDH cho việc dạy học đáp ứng yêu cầu dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, giới Trong nhiều phương pháp đề xuất, thảo luận nhóm phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) học tập Nó giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức mà tạo mơi trường thuận lợi cho người học tham gia thực hành xã hội 1.2 Trong trường THPT, Ngữ văn mơn học có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức phổ thông bản, đại có tính hệ thống ngơn ngữ văn học, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng có vậy, Ngữ văn mơn đảm nhiệm vai trò hình thành phát triển lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, bên cạnh mơn học bồi dưỡng tình u thiên nhiên, u gia đình, quê hương đất nước Để truyền đạt hệ thống tri thức này, giáo viên (GV) cần có cách thức tổ chức nhằm hướng dẫn cho HS xác định rõ điều mà em mong muốn, đặt tri thức vào tình tích cực để HS tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động tự giác, tích cực chủ thể học tập Làm văn phân môn Ngữ văn Phân môn giúp HS hoàn chỉnh tri thức làm văn, vấn đề lí thuyết thực hành học, rèn luyện bậc học trước củng cố, rèn luyện kĩ việc xây dựng văn bản, nâng cao lực ngôn ngữ, tư Tuy nhiên, việc dạy học Làm văn nhiều hạn chế Để hoạt động dạy học phân môn đạt hiệu quả, việc đổi PPDH biện pháp giáo dục thiếu 1.3 Thao tác lập luận bình luận học thuộc phân môn Làm văn Cũng giống với thực tế dạy học Làm văn nay, việc dạy học cho HS lớp 11 nhiều tồn Trên thực tế, có số GV dạy theo hướng cung cấp kiến thức hàn lâm, chiều; đặt HS tình làm việc tiếp thu kiến thức học thụ động dẫn đến thái độ không hứng thú học tập chủ thể, kết học tập chưa đạt hiệu Nhiều GV ngại thay đổi hình thức dạy học tốn nhiều thời gian, phải sáng tạo tìm tòi thiết kế giáo án Cũng thế, việc ngại học, học chống đối HS nhiều, hiệu dạy học chưa cao Để HS thực nắm vững kiến thức, việc sử dụng PPDH tích cực điều cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học “Thao tác lập luận bình luận” (Ngữ văn 11) Lịch sử vấn đề Nghiên cứu PPDH có nhiều khuynh hướng khác Có tác giả sâu tìm hiểu mặt lí luận việc thực đổi phương pháp nói chung, có tác giả sâu nghiên cứu thực tiễn thực phương pháp đổi môn học cụ thể Tuy mức độ khía cạnh tìm hiểu có khác nhìn chung tác giả hướng đến tư tưởng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu: Nhà nghiên cứu Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, đưa hệ thống lí thuyết dạy học, PPDH Theo tác giả PPDH sử dụng nhà trường đại như: Phương pháp dùng lời GV, phương pháp trao đổi, phương pháp tổ chức tương tác,… nhằm phát huy tính tích cực chủ động cho người học Cũng bàn PPDH, tác giả Thái Duy Tuyên (2007) Phương pháp dạy học truyền thống đổi lại đưa dạy học tích cực hóa học tập tập hợp hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động Từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập.Trong nhóm PPDH nhắc tới, tác giả Thái Duy Tuyên đề cập tới phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) Còn giáo trình “Giáo dục 2”, tác giả Nguyễn Thị Cúc có đề cập đến hình thức thảo luận nhóm trình bày thạc sĩ lại khái quát: Nêu định nghĩa, loại nhóm, ý thực loại nhóm Cho nên người đọc chưa thể hình dung cách cụ thể hình thức thảo luận nhóm Tuy nhiên, thạc sĩ tác dụng tích cực sử dụng thảo luận nhóm: Phát huy vai trò tích cực HS, giúp HS chủ động học tập Cũng bàn thảo luận nhóm, tác giả: Phan Trọng Luận, Z.IA.REZ, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Duy Bình đề cập đến hình thức thảo luận nhóm, tác giả dừng lại mức độ khám phá loại hình thức dạy học nhằm phát huy vai trò HS mà thơi Các tác giả có điểm chung nhìn nhận thảo luận nhóm “cơng cụ xúc tác” để hỗ trợ cho việc dạy học Nhà nghiên cứu Đồng Xuân Quế đánh giá thảo luận nhóm nhìn nhận vấn đề sâu Tác giả sâu phân tích khía cạnh vấn đề, tác dụng vai trò hình thức thảo luận nhóm, đồng thời đưa trường hợp sử III Chuẩn bị GV HS - GV: + SGK, SGV, thiết kế học + Kĩ thuật dạy học: Đọc hợp tác, cơng não, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm - HS: + Đọc kĩ học + Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) ĐÁP ÁN: - Hình thức: Nhóm A Vào năm 1898, xã hội Nga - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm nghẹt thở bầu khơng khí Bước 1: Trò chơi mang tên “ai nhanh chuyên chế nặng nề cuối kỉ XIX hơn” GV chia lớp thành đội đưa B Thầy giáo Bê-li-cốp câu hỏi, câu hỏi thời gian suy nghĩ D Cả B C 10 giây, kết thúc 10 giây đội phất cờ D Tất ý nhanh quyền trả lời, câu rả lời 10 điểm GV đưa câu hỏi: Tác phẩm “Người bao” sáng tác hoàn cảnh nào? A Vào năm 1898, xã hội Nga nghẹt thở bầu khơng khí chun chế nặng nề cuối kỉ XIX B Vào năm 1914, Nga tham gia Chiến tranh giới lần thứ C Vào năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công D Vào năm 1941, Đức công Liên Xô buộc Liên Xô phải tham gia Chiến tranh giới lần thứ hai Nhân vật truyện “Người bao” ai? A Bác sĩ I-van-I-va-nứt B Thầy giáo Bê-li-cốp C Thầy giáo Bu-rơ-kin D Thầy giáo Cô-va-len-cô Nhân vật Bê-li-cốp có thói quen đặc biệt nào? A Sống nhà kín hộp B Đến nhà người khác ngồi yên nhìn thứ mà khơng nói C Mặc trang phục mùa đông vào mùa hè D Cả B C Hình ảnh “cái bao” gợi điều gì? A Một kiểu người, lối sống tầm thường, vô vi hủ lậu B Vật có hình túi hình hộp, dùng để bao, gói, đựng, chứa đồ vật, hàng hố C Lối sống tính cách Bêli-cốp hèn nhát, độc, máy móc, giáo điều, thu đồ vật chứa bao cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc mãn nguyện D Tất ý Bước 2, 3: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Mục đích, u cầu thao tác lập (30 phút) luận bình luận - Hình thức: Cá nhân Thao tác lập luận bình luận gì? - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi a Xét ngữ liệu Bước 1: GV đưa ngữ liệu cho HS, - Vấn đề bàn luận: thực hành tiết kiệm yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV đưa nước câu hỏi: - Đánh giá người viết: thực hành + Vấn đề bàn luận gì? tiết kiệm vơ quan trọng + Người viết đành - Trong phương tiện truyền thông, vấn đề này? hay bắt gặp từ bình luận: bình + Kể tên hoạt dộng gọi luận quân sự, bình luận thể thao, “bình luận” mà em thường gặp + “Bình”: Tỏ ý kiến khen chê, nhằm đời sống ngày? bình phẩm vấn đề + Em hiểu bình luận? + “Luận”: bàn vấn đề + Từ cách hiểu bình luận, em có phân tích lý lẽ, dẫn chứng cách hiểu em “thao tác lập => Bình luận: bàn bạc, đánh giá, luận bình luận”? sai, thật giả, hay dở, lợi hại Bước 2: HS suy nghĩ trả lời tượng đời sống học văn Bước 3: HS trình bày kết học Bước 4: HS nhận xét, GV nhận xét, bổ =>> Thao tác lập luận bình luận: sung, chốt ý cách thức đưa lý lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người đồng ý với vấn đề đưa Mục đích Mục đích Hình thức: Nhóm - Vấn đề: đề cao luật pháp nước Kĩ thuật: Thảo luận nhóm phương tây cần thiết Bước 1: GV đưa VD để HS nghiên luật pháp xã hội cứu trả lời câu hỏi GV chia lớp + Giỏi luật: làm quan 41 thành nhóm, thời gian phút + Quan dùng luật: trị dân theo luật VD: “Xin lập khoa luật” (Nguyễn giữ gìn Trường Tộ-Ngữ văn 11, tập 1) + Khi sử phạt phải dựa vào ngũ + Nhóm 1-5: Vấn đề bình luận hình tác phẩm gì? + Vua khơng đốn phạt người + Nhóm 2-6: Thái độ tác giả thể theo ý mà phải dựa vào ý kiến tác phẩm? quan + Nhóm 3-7: Tác giả có đánh giá đúng, - Thái độ: Phê phán đạo nho: “chỉ nói sai khơng? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề xng giấy, khơng làm chẳng khơng? Mục đích cuối là? bị phạt, có làm chẳng + Nhóm 4-8: Qua phân tích trên: em thưởng Bởi xưa học nhiều nêu mục đích, u cầu, vai trò mà đổi tâm tính, sửa thao tác lập luận bình luận? lỗi lầm” Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận => Tác giả có ý thức tranh luận với Bước 3: HS trình bày kết quan niệm cho việc lập khoa luật Bước 4: HS nhận xét, GV nhận xét, bổ không cần thiết sung, chốt ý Nêu vấn đề đúng, sai đời sông, bàn bạc sâu rộng: “nếu bảo luật lệ tốt cho việc cai trị khơng có đạo đức tinh vi khơng biết trái luật tội, giữ luật đức Nếu tận dụng lẽ công luật mà sử quyền pháp đạo đức” Vua chúa thồng trị đất nước phải dựa vào luật theo luật -> Thuyết phục triều đình cho mở khoa luật - Mục đích: nhằm đề suất ý kiến, nhận xét, đánh giá giúp người đọc, người nghe hiểu, tán đồng với 42 tượng vấn đề - Yêu cầu: + Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận + Lập luận để khẳng định, để nhận xét đánh giá phải đắn phù hợp thực tế + Bàn bạc mở rộng vấn đề cách rõ ràng, thuyết phục - Vai trò: Thể kiến thuyết phục người nghe II Cách bình luận II Cách bình luận Xét ngữ liệu Xét ngữ liệu Hình thức: Nhóm * Vấn đề bàn luận: Nguyên nhân Kĩ thuật: Thảo luận nhóm hậu tai nạn giao thơng Bước 1: GV đưa ngữ liệu (SGK, * Giải vấn đề: trang 73), chia lớp thành nhóm, thời - Dùng lí lẽ: + “Thần chết đã… đường phố” gian thảo luận nhóm phút + Nhóm 1-5: Đoạn trích nêu vấn đề gì? + “Những kẻ… giao thơng” + “Những kẻ đầu… khoái cảm” Nhận xét cách nêu? + Nhóm 2-6: Tác giả dùng lí lẽ - Chỉ nguyên nhân: để giải vấn đề? Nguyên nhân dẫn + Hạn chế khách quan + Hạn chế chủ quan: Ý thức tham gia đến tình trạng trên? + Nhóm 3-7: Tác giả làm cho người giao thơng đọc tin vào điều nói cách -> Tác giả vào giải thích vấn đề nào? Qua thể thái độ - Dẫn chứng: + “Theo thống kê UNICEF … xe vấn đề nêu? + Nhóm 4-8: Kết thúc vấn đề, tác giả máy” đưa lời bàn nào? Giải pháp để + “Họ lực lượng lao động lớn đất giải vấn đề đưa ra? nước Lực lượng phải gánh lấy trách Bước 2: HS thảo luận nhiệm công dân gia đình Bước 3: HS trình bày kết -> Dùng lí lẽ dẫn chứng 43 Bước 4: HS nhận xét, GV nhận xét, bổ người đọc thấy nguyên nhân sung, chốt ý hậu tai nạn giao thơng Từ Cách bình luận dẫn đến thái độ phê phán, khơng đồng Hình thức: Cá nhân tình với sát thủ đường phố Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Đánh giá vấn đề Bước 1: GV đưa câu hỏi: * Tác giả đưa lời bàn: - Có bước cách bình luận, - Vấn đề an tồn giao thơng hạnh cách nào? phúc, hội gặt hái thành công để - Gọi HS đọc phần ghi nhớ, SGK, trang hội nhập, thể thái độ mến khách 73 - Hành động cần có: Bước 2, 3: HS suy nghĩ trả lời + Tự điều chỉnh Bước 4: GV nhận xét, chốt ý + Tự cứu cứu người + Cần chương trình truyền thơng hiệu để lưỡi hái tử thần khơng nghênh ngang đường phố -> Bàn bạc, mở rộng vấn đề Cách bình luận * Bước thứ - Nêu tượng (vấn đề) cần bình luận + Nêu rõ thái độ đánh giá người bình luận trước vấn đề đưa + Cần trình bày trung thực rõ ràng tượng (vấn đề) cần bình luận Khơng thể bình luận vấn đề, tượng xa lạ * Bước thứ hai - Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận 44 - Phải đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng - Có thể đánh giá vấn đề theo cách: + Đứng hẳn phía, tìm lí lẽ, dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía phê phán phía sai + Kết hợp phần phía, loại bỏ phần hạn chế để đưa đánh giá công bằng, hợp lý + Đưa cách đánh giá riêng * Bước thứ ba - Bàn tượng (vấn đề) cần bình luận + Bàn thái độ, hành động, cách giải trước vấn đề xem xét + Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi,… + Bàn vấn đề sâu xa mà vấn đề bình luận gợi Ghi nhớ (SGK, trang 73) Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) III Luyện tập Hình thức: Nhóm Bài 1: Có người cho bình luận Kĩ thuật: Thảo luận nhóm chẳng qua kết hợp hai kiểu Bước 1: GV cho HS thảo nhóm, chia lập luận giải thích chứng minh lớp thành nhóm, thời gian phút Nhận xét hay khơng? Vì sao? + Nhóm 1,2: Bài tập 1, SGK Ngữ văn - Bình luận khơng phải giải thích, 11, tập 2, trang 73 chứng minh hay kết hợp giải thích với + Nhóm 3,4: Bài tập 3, SGK Ngữ văn chứng minh Vì: 45 11, tập 2, trang 73 + Mục đích kiểu khác + Bước 2: HS thảo luận, làm tập Bản chất bình luận tranh luận Bước 3: HS chữa tập vấn đề mà tất người tham gia bình Bước 4: GV nhận xét, chữa tập luận biết có ý kiến riêng vấn đề Bài 3: Sau đọc suy nghĩ kĩ đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy bình luận thêm vai trò pháp luật việc giáo dục pháp luật xã hội? - Hiểu biết tơn trọng pháp luật đạo đức - Giáo dục pháp luật cho HS nói riêng cơng dân nhiệm vụ quan trọng Hoạt động 4, 5: Vận dụng, củng cố, VI Vận dụng - HS đảm bảo bố cục đơn, dặn dò (2 phút) - GV giao cho HS viết đơn xin sử dụng ngôn ngữ xác, lập luận hỗ trợ kinh phí cho chương trình “Tết logic, thuyết phục u thương” có sử dụng thao tác lập luận bình luận - Dăn dò: + Hồn thành tập + HS học thuộc lòng ghi nhớ, SGK, trang 72 + Soạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” - Bước 3: Tổng hợp, đánh giá kết hợp nội dung học tập Dựa kết thảo luận nhóm, GV người giữ vai trò người trọng tài, cố vấn, đưa kết luận mình, khẳng định nội dung học tập, đánh giá, 46 động viên tinh thần học tập HS GV khơng trung tâm mà hướng đến HS, HS làm việc, chủ động tìm hiểu kiến thức Đánh giá kết quả: HS đánh giá kết lẫn nhau, GV khơng giữ vai trò độc quyền đánh giá kết HS GV khơng đòi hỏi HS phải có khả ghi nhớ, tái mà yêu cầu em biết vận dụng từ lí luận vào thực tiễn Thơng qua giảng “Thao tác lập luận bình luận”, SGK Ngữ văn 11, tập 2, bản, trường THPT Đinh Tiên Hoàng Ta thấy phương pháp TLN mang lại ưu điểm định: HS phát huy tính tích cực, chủ động làm việc, phát huy tính tích cực, thay ghi chép, tiếp thu kiến thức từ phía GV HS chủ động làm việc, tìm hiểu, tiếp thu kiến thức Có tinh thần làm việc tập thể hoạt động nhóm Do đó, việc vận dụng PPTLN vào dạy học “Thao tác lập luận bình luận” cần thiết, phương pháp cần triển khai tiến hành nhiều lớp học trường THPT 3.5 Kết thực nghiệm Sau dạy học “Thao tác lập luận bình luận”, chúng tơi tiến hành đo kết thực nghiệm lớp đối chứng với lớp thực nghiệm cách đưa tập 10 phút để kiểm tra HS, xét xem HS nắm kiến thức đến đâu vận dụng sau tiết dạy Nội dung kiểm tra (xem phần phụ lục) Mục đích chúng tơi đo kết thực nghiệm để đánh giá hoạt động tổ chức dạy học “Thao tác lập luận bình luận” GV thơng qua việc vận PPTLN thơng qua đánh giá khả nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành HS Sau dạy thực nghiệm dạy đối chứng, trình chấm lớp 11A5 lớp thực nghiệm, lớp 11A4 lớp đối chứng Tiến hành kiểm tra thu kết sau: Lớp Điểm giỏi Điểm trung bình Điểm yếu 11A5 25 = 55,6% 14 = 31,1% = 13,3% 11A4 13 = 28,9% 18 =40,0% 14 = 31,1% Nhìn vào bảng tổng hợp trên, nhận thấy rằng: 47 - Tỉ lể đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 55,6 % cao so với lớp đối chứng 26,7 % - Tỉ lệ đạt điểm yếu lớp thực nghiệm 13,3 % so với lớp đối chứng 17,8 % Nhìn chung, kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua ta thấy lớp thực nghiệm phần lớn nắm kiến thức, biết vận dụng lí thuyết vào tập vận dụng Như vậy, việc sử dụng PPTLN vào dạy học bước đầu có hiệu quả, giúp phát huy tính tích cực HS 3.6 Đánh giá chung Thông qua hai lớp thực nghiệm đối chứng, đưa nhận xét, đánh giá mặt sau đây: - Về mặt nhận thức HS: Trong trình giảng GV, HS khơng thụ động nghe giảng ghi chép mà HS tích cực phát biểu, nêu ý kiến mình, chủ động tìm hiểu kiến thức Chúng tơi nhận thấy HS có khả tiếp thu nhanh, có nhu cầu học hỏi lượng kiến thức lớn - Về kĩ nhận thức HS: Bước đầu xác định mục đích, yêu cầu, cách bình luận thao tác lập luận bình luận biết vận dụng vào tập thực tế - Về trình độ HS: Qua kiểm tra 10 phút cho thấy HS hiểu bài, biết vận dụng kiến thức Trình bày mục đích, u cầu thao tác lập luận bình luận kiến thức học biết cách trình bày học linh hoạt Bảng thống kê kết cho thấy lớp thực nghiệm 11A5 có tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng 11A4 48 KẾT LUẬN Cùng với Nghị 29 TW Đảng đổi toàn diện, giáo dục Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Một hoạt động thể rõ nét tinh thần đổi giáo dục bậc phổ thông đổi PPDH Đổi toàn diện đòi hỏi dạy học mơn nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng phải có đổi GV HS phải chủ động công việc mình, tăng tính sáng tạo, tính tích cực, tính chủ thể HS học, học lí thuyết gắn với thực hành Lập luận bình luận thao tác quan trọng giúpngư ời nghe (người đọc) đánh giá tượng (vấn đề) xác, tồn diện, cơng bàn luận họ ý nghĩa sâu rộng rút từ tượng (vấn đề) đó, ý kiến chặt chẽ, sắc sảo mẻ riêng Qua giúp người trao đổi thơng tin, cung cấp hiểu biết vật tượng cho đồng loại cách logic, xác, minh bạch, thuyết phục Cũng mà lập luận bình luận có vai trò quan trọng đời sống người Do đó, dạy học “Thao tác lập luận bình luận” nội dung quan trọng dạy học tạo lập văn nghị luận THPT Việc vận dụng PPTLN vào dạy học “Thao tác lập luận bình luận” cần thiết, quan trọng việc phát huy tính tích cực HS, giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng dễ dàng Giúp em HS rèn luyện, tích lũy, phát triển kĩ cần thiết, vận dụng khéo léo, linh hoạt kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sống, đáp ứng yêu cầu xã hội Kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng PPTLN vào dạy học “Thao tác lập luận bình luận” bước đầu mang lại kết khả quan việc phát huy tính tích cực HS Chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng Đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà khóa luận đề khẳng định “khơng có phương pháp vạn năng” hồn tồn xác Trong thực tế khơng có phương pháp chiếm 49 vị trí thứ q trình dạy học Mỗi phương pháp có điểm mạnh, điểm yếu nó, phương pháp truyền thống khơng có nghĩa lỗi thời, phương pháp đại tích cực khơng có nghĩa khơng có hạn chế Do đó, PPDH ln phải có kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn, khơng đề cao hay tuyệt đối hóa phương pháp Ở khóa luận chúng tơi khái qt kiến thức chung thao tác lập luận bình luận, mục đích, u cầu, cách tiến hành TTLLBL sử dụng nguyên tắc để tổ chức dạy học Việc vận dụng PPTLN vào dạy học Làm văn nhà trường phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Với đề tài này, người viết góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học Làm văn trường THPT, đặc biệt học tìm hiểu thao tác lập luận 50 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Hà Thị Hương - Phạm Kiều Anh, “Vai trò hoạt động xã hội tổ chức trường trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình sách giáo khoa lớp 11, Nxb Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb GD Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Nxb GD Việt Nam Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương (2005), Phương pháp dạy văn, Đại học An Giang Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Công sản Việt Nam (2015), Nghị 29 TW Đảng đổi toàn diện, giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2013), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, NXB Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội.’ 10 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 11 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 12 https://text.123doc.org/document/1821526-phuong-phap-day-hoc-theo-nhompptx.htm PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra 10 phút Em nêu mục đích, u cầu thao tác lập luận bình luận Đọc đoạn văn sau xác định có sử dụng thao tác lập luận bình luận khơng? Căn vào đâu anh (chị) kết luận có (hoặc không)? (đoạn văn chuẩn bị sẵn cho HS) “Gần hai tháng nay, dịch cúm gà thuộc Trong chương trình thời tối có tin huỷ gà Hình nhà làm tin, cảnh bỏ gà chết vào bao, vứt xuống hố chưa đủ sinh động thời sự, nên có thêm nhiều cảnh nhồi gà lớn giãy giụa, vứt gà vùng vẫy vào lửa […] Giá người viết báo nào, người làm tin truyền hình nhà chứa chấp vài gà may cách đưa tin có thương nông dân Người nuôi gà trông chờ vào đàn gà Giờ việc chung, cần phải bảo vệ cộng đồng mà phải đem chúng giết phải giết Nhưng cơm áo, mồ hơi, dự định bị tan tành người ta, chưa kể tình cảm người ta Cúm gà “tai nạn” Ngưòi đưa tin, làm báo khơng thể đứng ngồi dửng dưng tường thuật tai nạn người khác theo lối “máu lạnh” Cho nên, đọc tin “đầy tình người’’ dịch bệnh mừng vơ kể […] Hơm trước, tờ báo có đăng ảnh thật cảm động, chụp gà bế cho uống thuốc chủng Đó ảnh nói cúm gà, cúm gà nước khác Chắc chắn nước đó, người ta phải tiêu hủy gà bệnh, gà dịch thôi, để ngăn ngừa dịch Nhưng quan điểm mà người chụp ảnh tờ báo muốn đem đến cho người dân quan điểm “cố bảo vệ mầm sống”, dù mầm sống vật thấp ta nhiều Và thật ra, động lòng trước mầm sống bảo vệ mầm sống được?” (Thảo Hảo, Nhân trường hợp chị Thỏ Bông, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004) ... CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 22 2.1 Mục đích dạy học Thao tác lập luận bình luận 22 2.2 Nội dung dạy học Thao tác lập luận. .. riêng, học Ngữ văn nói chung 21 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM 2.1 Mục đích dạy học Thao tác lập luận bình luận Việc dạy học Thao tác. .. dạy học Thao tác lập luận bình luận SGK Ngữ văn 11, tập 2, ban Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học “Thao tác lập luận bình luận (Ngữ văn

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếngViệt
Tác giả: Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực hiện chươngtrình sách giáo khoa lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb GD ViệtNam
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Nxb GD Việt Nam 5. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương (2005), Phương pháp dạy văn, Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11", Nxb GD Việt Nam5. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương (2005), "Phương pháp dạy văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Nxb GD Việt Nam 5. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam5. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương (2005)
Năm: 2005
6. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
7. Đảng Công sản Việt Nam (2015), Nghị quyết 29 TW Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện, giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29 TW Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện, giáo dục Việt Nam
Tác giả: Đảng Công sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
8. Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2013), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2013
9. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội.’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
10. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
11. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục Khác
12. https:/ / text.12 3 doc . org/docu m ent/18 2 152 6 -phuong- p hap-day - ho c -theo-nho m - pptx.htm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w