luận văn thạc sĩ Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

126 335 0
luận văn thạc sĩ Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHẠM THU THỦY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC CHƢƠNG PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN NGHỊ Lêi c¶m ¬n Với tất lòng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trƣờng ĐHSP–ĐHTN, khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Toán ĐHSP cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo mơn Phƣơng pháp giảng dạy Tốn đƣa nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy giáo, giáo tổ tốn, em học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thông Đồng Hỷ, Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn bạn học viên nhóm chuyên ngành Phƣơng pháp giảng dạy động viên khích lệ tơi nhiều q trình thực luận văn Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS.TS Bùi Văn Nghị ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học suốt trình em thực đề tài Do khả thời gian có hạn cố gắng nhiều song luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả Phạm Thu Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sƣ phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh MP Mặt phẳng NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Tr Trang MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhu cầu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng pháp dạy học đàm thoại, phát 12 1.2.1 Lịch sử vấn đề 12 1.2.2 Quan niệm dạy học đàm thoại phát 13 1.2.3 Những ƣu điểm, nhƣợc điểm dạy học đàm thoại phát 21 1.3 Thực tiễn việc dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng 22 mặt phẳng trƣờng phổ thông Kết luận chƣơng 23 Chƣơng XÂY DỰNG CÁC GIÁO ÁN DẠY HỌC CHƢƠNG 24 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH HỌC 11) BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN trình, nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng Phép dời 2.1 Chƣơng 24 hình phép đồng dạng mặt phẳng phƣơng hƣớng xây dựng giáo án 2.1.1 Phân phối chƣơng trình 24 2.1.2 Nội dung 24 2.1.3 Mục tiêu 25 2.1.4 Phƣơng hƣớng thiết kế giáo án 26 2.2 Các giáo án 26 2.2.1 Phép tịnh tiến 26 2.2.2 Phép đối xứng trục 34 2.2.3 Phép đối xứng tâm 43 2.2.4 Phép quay 52 2.2.5 Phép vị tự 60 2.2.6 Ôn tập chƣơng 67 2.2.7 Ôn tập chƣơng (tiếp theo) 76 Kết luận chƣơng 84 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, tổ chức, nội dung, thời gian thực nghiệm 85 3.1.1 Mục đích 85 3.1.2 Tổ chức 85 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 85 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2.1 Kết qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu đề tài 86 thông qua ý kiến giáo viên 3.2.2 Kết qua lớp đối chứng 87 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 94 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng nhà nƣớc ta quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học, với xu “Dạy học tập trung vào ngƣời học”, “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” Nghị IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa năm 1993 khẳng định: “Áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề” Đại hội Đảng IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 là: “Đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại hố” “Con đƣờng cơng nghiệp hố - đại hố nƣớc ta cần rút ngắn thời gian so với nƣớc trƣớc, vừa có bƣớc tuần tự, vừa có bƣớc nhảy vọt” Về mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ nghành Giáo dục – Đào tạo đƣợc khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” “Cần tạo chuyển biến giáo dục, đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức làm chủ kỹ nghề nghiệp, có ý thức vƣơn lên khoa học công nghệ Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng việc làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Luật giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên" (Luật giáo dục 2005, chƣơng I, điều 4) "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh" (Luật giáo dục 2005, chƣơng I, điều 24) Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời với thực trạng lạc hậu nói chung phƣơng pháp giáo dục nƣớc ta Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học là: phƣơng pháp dạy học cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hƣớng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay ngắn gọn hoạt động hoá ngƣời học Cụ thể mơn tốn: Đổi phƣơng pháp dạy học tốn theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tƣ tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong chƣơng trình mơn tốn trƣờng phổ thông, lớp 11 chƣơng I “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” chƣơng quan trọng Qua chƣơng này, học sinh có thêm cơng cụ để xét tính chất hình, đặc biệt sử dụng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng làm công cụ để giải số dạng toán khác Mặt khác, dạy học phần PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG phân mơn hình học lớp 11 tƣơng đối khó khăn Đây vấn đề khó học sinh lần đầu đƣợc làm quen với khái niệm biến hình việc nghiên cứu hình học Nhiều giáo viên giảng dạy phần gặp số trở ngại, băn khoăn; phía học sinh có chỗ chƣa hiểu Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ là: “VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC CHƢƠNG PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng giáo án dạy học chƣơng Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát Giả thuyết khoa học Có thể biên soạn đƣợc tiết dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát vận dụng chúng cách hợp lý vừa đạt đƣợc mục tiêu truyền thụ kiến thức, vừa rèn đƣợc kỹ phát triển tƣ cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận - Sƣu tầm, tập hợp nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ văn kiện nghị Đảng nhà nƣớc giáo dục đào tạo - Nghiên cứu công trình khoa học đƣợc cơng bố làm sáng tỏ phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát - Nghiên cứu văn bản, tài liệu đạo Bộ GD & ĐT liên quan đến đổi phƣơng pháp dạy học, đổi đề kiểm tra, danh mục thiết bị dạy học toán - Nghiên cứu nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa, phân phối chƣơng trình, sách giáo viên, chuẩn mơn tốn trung học phổ thông - Các tài liệu Phép biến hình phép đồng dạng mặt phẳng 4.2 Quan sát điều tra - Quan sát điều tra tình hình thực tiễn giảng dạy chƣơng Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng trƣờng phổ thông - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, học sinh việc dạy học chƣơng Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 4.3 Thực nghiệm sƣ phạm: - Thực nghiệm giảng dạy giáo án số giáo án đề xuất luận văn nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài - Đánh giá kết thực nghiệm dựa kiểm tra có đối chứng - Dùng phiếu điều tra đánh giá tính hiệu đề tài thông qua ý kiến đánh giá giáo viên, phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Nhu cầu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát 1.3 Thực tiễn việc dạy học nội dung phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng trƣờng phổ thông Chƣơng Xây dựng giáo án: dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng (hình học 11) phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát 2.1 Chƣơng trình, nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 2.2 Các giáo án 2.2.1 Phép tịnh tiến 2.2.2 Phép đối xứng trục 2.2.3 Phép đối xứng tâm 2.2.4 Phép quay 2.2.5 Phép vị tự 2.2.6 Ôn tập chƣơng 2.2.7 Ôn tập chƣơng (tiếp theo) Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích, tổ chức, nội dung, thời gian thực nghiệm 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN Luận văn thu đƣợc kết sau đây: Trình bày khái niệm bản, vấn đề liên quan đến phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện, vận dụng quan điểm phƣơng pháp quy trình dạy học Kết điều tra, vấn thực cho thấy: nội dung dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng chƣơng trình hình học 11 vấn đề khó giáo viên học sinh Thiết kế đƣợc giáo án chƣơng Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng (hình học 11) + Phép tịnh tiến + Phép đối xứng trục + Phép đối xứng tâm + Phép quay + Phép vị tự + Ôn tập chƣơng Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đƣợc ba tiết theo ba giáo án trình bày chƣơng Kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận đƣợc có tính khả thi Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm, Cao đẳng sƣ phạm ngành tốn Luận văn góp đƣợc phần nhỏ bé vào công đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn tốn trƣờng THPT Một số đề xuất kiến nghị: - Có thể đƣa vấn đề sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát kết hợp với số phƣơng pháp giảng dạy khác áp dụng giảng dạy chƣơng trình tốn phổ thơng - Cần trang bị thêm sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng học mơn tốn,… để hỗ trợ cho trình dạy học trƣờng THPT đƣợc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK lớp 11, Nhà xuất Giáo dục Lê Thị Hoài Châu (2004), Phương pháp dạy - học hình học trường Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hữu Châu – Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận lý thuyết kiến tạo dạy học, Trung tâm Khoa học Giáo dục Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2006), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học đại, Tập giảng cho học viên cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Dƣơng Đức Kim, Đỗ Duy Đồng (2007), 500 toán mở rộng lớp11, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), Phương pháp dạy học đại cương môn toán, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim (2000) Dạy học phát giải vấn đề: Một xu hướng dạy học, Hội nghị tập huấn phƣơng pháp dạy học toán phổ thông, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Kim (1992), Vũ Dƣơng Thuỵ, Phương pháp dạy học mơn tốn, tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng Tập giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn tốn, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Lan Phƣơng , Cải tiến phương pháp dạy học Toán với u cầu tích cực hố hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề, Luận án tiến sỹ giáo dục, Viện Chiến lƣợc phát triển giáo dục 15 Phạm Đức Quang (1999), Hình thành kỹ giải tốn hình học phẳng phép biến hình cho học sinh lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ giáo dục, viện khoa học giáo dục 16 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp vật biện chứng với việc dạy học nghiên cứu toán học, nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Lê Hữu Trí, Lê Hồng Đức, Nguyễn Việt Hồ, Lê Bích Ngọc (2007) Bài tập tự luận trắc nghiệm chuyên đề toán 11, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 Bộ giáo dục đào tạo (2005) Tài liệu bồi dưỡng: "Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi PPDH Toán học" Viện Nghiên cứu Sƣ phạm - ĐHSP Hà Nội 20 Bộ giáo dục đào tạo (12/2007), Tài liệu bồi dưỡng "Nâng cao lực cho giáo viên cốt cán trường THPT theo chương trình SGK lớp 11", Trƣờng ĐHSP Hà Nội 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Bộ giáo dục đào tạo (12/2006), Tài liệu bồi dưỡng "Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi PPDH mơn Tốn học", Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 22 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK mơn Tốn học, Nhà xuất giáo dục 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Các sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập tốn Trung học phổ thơng Nƣớc ngồi I.Lerner (1997), Dạy học nêu vấn đề, Phạm Tất Đắc dịch, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội G.Pơlya (1985), Sáng tạo tốn học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần dịch), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội G.Polya (1977), Toán học suy luận có lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội G.Polya (1997), Giải Toán nào, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội I.Lerner (1997), Dạy học nêu vấn đề, Phạm Tất Đắc dịch, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn! Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số B.Hình học C Giải tích Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số B.Hình học C Giải tích Những toán đƣợc đƣa nội dung tiết học tốn có mức độ: A Quá dễ B.Dễ D Khó E Quá khó C.Vừa Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay không? A Thƣờng xuyên B Đôi C Không Trong tiết hình học, giảng giáo viên có sức lơi mức độ nào? A Rất B Ít lơi C Bình thƣờng D Rất lơi Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học giáo viên khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Rất thích Em có muốn giáo viên thay đổi phƣơng pháp dạy học hình học khơng? A Khơng B Có Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt; B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng; C Khơng hiểu gì; D Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc Em thấy mức độ đề kiểm tra 15 phút mơn hình học là: A Quá dễ B Dễ C Vừa D Khó E Quá khó 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Q dễ B Dễ D Khó E Quá khó C Vừa 11 Những lý dƣới khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Không hứng thú với nội dung hình học Đồng ý Nội dung khó trừu tƣợng Do ngại suy nghĩ, ln chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô Do hổng kiến thức từ lớp dƣới Do không tự tin vào thân chƣa cố gắng học tập 12 Trong q trình giải tốn hình học em thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) STT Bƣớc tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Hiểu đề Mơ tả dƣới dạng hình vẽ Tính tốn Dựng hình Chứng minh Đơi Khơng Xin cảm ơn đóng góp ý kiến em! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Chƣơng trình tốn học trƣờng Trung học phổ thông từ năm 2005 đến phù hợp chƣa: A Rất phù hợp B Phù hợp C Còn nặng D Quá nặng Theo thầy cơ, phân mơn tốn học khó đa số học sinh trung học phổ thơng? A Đại số B Hình học C Giải tích Thầy tích cực đổi phƣơng pháp dạy học vì: A Thực có hiệu quả; B Phong trào thi đua; C Hứng thú; D Đối phó; E Lý khác Việc đổi phƣơng pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất; B Trình độ công nghệ đại; C Nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên; Theo thầy cô, vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu quả; B Hiệu quả; C Không hiu qu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! Ph lc THNG Kấ PHIU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (100 phiếu) Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn! Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số (60) B.Hình học (10) C Giải tích (30) Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số (55) B.Hình học (15) C Giải tích (30) Những tốn đƣợc đƣa nội dung tiết học toán có mức độ: A Quá dễ (5) B.Dễ (25) C.Vừa (30) D Khó (30) E Quá khó (10) Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay khơng? A Thƣờng xuyên (32) B Đôi (48) C Không (20) Trong tiết hình học, giảng giáo viên có sức lơi mức độ nào? (em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Rất (25) B Ít lơi (15) C Bình thƣờng (35) D Rất lơi (25) Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học giáo viên khơng? A Khơng thích (24) B Bình thƣờng (60) C Rất thích (16) Em có muốn giáo viên thay đổi phƣơng pháp dạy học hình học khơng? A Khơng (18) B Có (82) Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt; (25) B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng; (37) C Khơng hiểu gì; (18) D Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc (20) Em thấy mức độ đề kiểm tra 15 phút mơn hình học là: A Q dễ (10) B Dễ (12) C Vừa (22) D Khó (26) E Quá khó (20) 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Q dễ (10) B Dễ (18) D Khó (20) E Quá khó(27) C Vừa (25) 11 Những lý dƣới khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Đồng ý Không hứng thú với nội dung hình học (28) Nội dung khó trừu tƣợng (27) Do ngại suy nghĩ, chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô (45) Do hổng kiến thức từ lớp dƣới (52) Do không tự tin vào thân chƣa cố gắng học tập (45) 12 Trong q trình giải tốn hình học em thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Mức độ STT Bƣớc tiến hành Thƣờng xuyên Đôi Không Hiểu đề 23 57 20 Mô tả dƣới dạng hình vẽ 38 30 32 Tính tốn 27 38 35 Chứng minh 45 35 20 Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (20 phiếu) Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Chƣơng trình tốn học trƣờng Trung học phổ thông từ năm 2005 đến phù hợp chƣa: A Rất phù hợp (2) B Phù hợp (7) C Còn nặng (9) D Quá nặng (2) Theo thầy cô, phân môn tốn học khó đa số học sinh trung học phổ thông? A Đại số (5) B Hình học (13) C Giải tích (2) Thầy tích cực đổi phƣơng pháp dạy học vì: A Thực có hiệu (12) B Phong trào thi đua (3) C Hứng thú (3) D Đối phó (2) E Lý khác (0) Việc đổi phƣơng pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất (3) B Trình độ cơng nghệ đại (4) C Nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên (13) Theo thầy cô, vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu (7) B Hiệu (13) C Không hiệu (0) Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho biết ý kiến dạy “Phép tịnh tiến” (tiết Hình học 11) cách khoanh tròn vào chữ mà thầy cô chọn: Mức độ vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát đƣợc thể bài: A Chƣa tốt B Trung bình C Khá D Tốt Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Khơng khả thi B Có tính khả thi C Rất khả thi Chất lƣợng dạy mức độ: A Yếu B Trung bình C Khá D Tốt Hiệu thực dạy: A Kém hiệu B Trung bình C Có hiệu D Rất hiệu Những nhận xét ý kiến đóng góp khác: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! Ph lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến dạy “Phép đối xứng trục” (tiết - Hình học 11) cách khoanh tròn vào chữ mà em chọn: Mức độ vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát đƣợc thể bài: A Quá dễ B Dễ D Khó E Quá khó C.Vừa Theo em, tiết học phân bố thời gian hợp lý chƣa? A Hợp lý B Chƣa hợp lý Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng C Khơng hiểu D Hiểu mơ hồ khơng vận dụng đƣợc Em có thích phƣơng pháp dạy học giáo viên không? A Không thích B Bình thƣờng C Rất thích Tiết học có đem lại nhiều hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức cho em hay khơng? A Rất B Ít lơi C Bình thƣờng D Rất lơi Em có muốn giáo viên tiếp tục dạy học theo phƣơng pháp dạy học khụng? A Khụng B Cú Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! ... ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC CHƢƠNG PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng giáo án dạy học chƣơng Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng phƣơng pháp dạy học. .. dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng 22 mặt phẳng trƣờng phổ thông Kết luận chƣơng 23 Chƣơng XÂY DỰNG CÁC GIÁO ÁN DẠY HỌC CHƢƠNG 24 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH... chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng (hình học 11) phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát 2.1 Chƣơng trình, nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 2.2 Các

Ngày đăng: 13/01/2018, 04:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vit tt Vit y

  • 1. Lý do chn ti

  • 2. Mc ớch nghiờn cu

  • 3. Gi thuyt khoa hc

  • 4. Phng phỏp nghiờn cu

  • 5. Cu trỳc lun vn

  • 1.1. Nhu cu v nh hng i mi phng phỏp dy hc

  • 1.1.2. nh hng i mi phng phỏp dy hc

  • 1.2. Phng phỏp dy hc m thoi phỏt hin

  • 1.2.2. Quan nim v dy hc m thoi phỏt hin

  • 1.2.2.1. Yờu cu khi t cõu hi

  • 1.2.2.2. Cỏch s dng cỏc cõu hi trờn lp

  • 1.2.2.3. Kim tra cõu hi

  • 1.2.2.4. T chc hot ng ca hc sinh

  • 1.2.3. Nhng u im, nhc im ca dy hc m thoi phỏt hin

  • 1.3. Thc tin vic dy hc ni dung phộp di hỡnh v phộp ng dng trong mt phng trng ph thụng.

  • Kt lun chng 1

  • 2.1. Chng trỡnh, ni dung, mc tiờu dy hc chng phộp di hỡnh v phng hng xõy dng cỏc giỏo ỏn

  • 2.1.2. Ni dung

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan