1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp phát triển làng nghề thêu tay quất động (thường tín –hà nội) (2017)

92 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ THU THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÊU TAY QUẤT ĐỘNG (THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nôi 2, thầy cô giáo khoa ngữ văn, đặc biệt giảng viên Nguyễn Thị Nhung trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn ơng bà phòng ban Ủy ban nhân dân xã Quất Động, nhân dân địa phương giúp đỡ suốt trình thực tập, thu thập số liệu hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em, bạn bè người thân bên cạnh động viên giúp đỡ vật chất tinh thần tồn q trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình độ, lực thân hạn chế nên báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo, giáo, bạn sinh viên góp ý để khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm2017 Sinh viên Bùi Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận“Thực trạng biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề thêu tay Quất Động (Thường Tín –Hà Nội)” trung thực chưa sử dụng tài liệu, khóa luận Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Bùi Thị Thu DANH MỤC VIẾT TẮT LNTT : Làng nghề truyền thống CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân TTCN – CN : Tiểu thủ công nghiệp – Công nghiệp BCHTW : Ban chấp hành Trung ương KTTT : Kinh tế thị trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3: Giá trị sản xuất làng nghề thêu ren xã Quất Động qua năm Bảng 2.3.2: Thực trạng lao động xã Quất Động năm (2013 2015) Bảng 2.3.3: Tình hình sử dụng lao động sở sản xuất hàng thêu ren năm 2015 xã Quất Động Bảng 2.3.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thêu Quất Động nước nước Bảng 2.3.5: Số lượng đại lý, siêu thị, cửa hàng bán sản phẩm thêu ren làng nghề qua năm (2013 - 2015) Bảng 2.3.6: Bảng giá bán loại tranh làng Bảng 2.3.7 Sản lượng sản phẩm thêu ren làng nghề thêu ren xã Quất Động qua năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Bố cục kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU TAY QUÂT ĐỘNG 1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.1 Đặc điểm làng nghề 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề 1.1.3 Các tiêu chí xác định làng nghề 1.1.4 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội nông thôn 12 1.2 Giới thiệu làng nghề thêu tay QUẤT ĐỘNG 15 12.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ THÊU TAY QUẤT ĐỘNG 21 2.1 Lịch sử làng nghề tổ nghề thêu tay QUẤT ĐỘNG 21 2.2 Quy trình sản xuất 23 2.2.1 Phân loại sản phẩm thêu ren 27 2.2.2 Làng nghề thêu ren QUẤT ĐỘNG đối sánh với làng nghề thêu khác 28 2.3 Thực trạng nghề thêu tay QUẤT ĐỘNG 31 2.3.1 Số lượng, quy mô nghề thêu 33 2.3.2 Lao động, chất lượng lao động làng nghề 34 2.3.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề 35 2.3.4 Vốn nguồn vốn làng nghề 36 2.3.5 Sản phẩm tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề 37 2.4 Tình hình mơi trường làng nghề 45 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG, THƯỜNG TÍN-HÀ NỘI 48 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã QUẤT ĐỘNG 48 3.2 Các giải pháp phát triển sản xuất làng nghề thêu ren QUẤT ĐỘNG 48 3.2.1.Các giải pháp UBND xã 48 3.2.2 Nâng cao trình độ, lực sản xuất chất lượng sản phẩm 49 3.2.3 Phát triển thị trường kinh doanh xuất đẩm bảo nguồn nguyên liệu 49 3.2.4 Tăng cường vốn đầu tư 50 3.2.5 Tăng cường đầu tư đổi sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề 50 3.2.6.Chú trọng việc xây dựng quảng bá thương hiệu làng nghề 51 3.3 Định hướng bảo tồn làng phát triển nghề thêu QUẤT ĐỘNG 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương nước, gắn bó có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế Làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, làng cổ nằm ven quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20kilômét hướng nam Nơi từ kỉ 17 có nghề thêu, có nghệ nhân đơi tay khéo léo chắt lọc tinh túy hồn dân tộc để tạo nên tác phẩm rực rỡ, sinh động tô đẹp cho đời Nghề thêu có nhiều địa phương, đạt đến trình độ tinh xảo kĩ thuật điêu luyện khơng đâu người làng Quất Động Đặc điểm bật làng thêu Quất Động nghệ nhân chủ yếu thêu biện pháp thủ cơng, với nhiều loại hình phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường, giá trị vật chất tinh thần từ sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Quất Động phủ nhận Sự thăng trầm Quất Động nói riêng ngành nghề làng nghề nói chung ln gắn với trình phát triển kinh tế xã hội ý thức bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa địa phương Làng nghề thêu Quất động với lịch sử hình thành phát triển lâu đời đóng góp khơng nhỏ cho tạo dựng sắc văn hóa Việt Nam , gắn bó, ảnh hưởng đến đời văn hóa sống kinh tế niềm tự hào cần giữ gìn phát huy người dân nơi Nghề thêu phổ biến sâu rộng quy mô nước, sản phẩm làng thêu không đáp ứng nhu cầu thị trường nước mà vượt thị trường nước Cùng với ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào quy trình sản xuất, nhằm tăng suất lao động, giải phóng sức người, thực cơng nghiệp hóa – đại hóa, có lĩnh vực nghề thêu Mặt khác tác động kinh tế thị trường nhiều nghề, nghề thủ công truyền thống nước ta có nguy mai một, thất truyền Nghề thủ công Quất Động tương lai sao? Làm để trì phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống bối cảnh xã hội vừa mang ý nghĩa gìn giữ phát huy tinh hoa di sản văn hóa dân tộc, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội đất nước Đây vấn đề ln mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Đó lý em chọn đề tài: “Thực trạng biện pháp phát triển làng nghề thêu tay Quất Động (Thường Tín –Hà Nội)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến “Làng nghề thủ công truyền thống”, 2001 Thạc Sĩ Bùi văn Vượng Trong tác phẩm này, Thạc sĩ, Bùi Văn Vượng đề cập đến nhiều làng nghề thủ công tiếng làng nghề dệt tơ vải, thổ cẩm ,làng nghề gốm làng nghề quạt giấy làng nghề mây tre đan làng nghề làm trống … Trong có nghề thêu với số làng nghề tiếng làng thêu Quất Động, làng thêu Xuân Nẻo, làng thêu ren Văn Lâm Do nói nhiều nghề thủ cơng, nghề thủ cơng lại có làng khác nhau, nên với nghề thêu Quất Động tác giả chưa sâu nghiên cứu kĩ thuật thêu nghệ thuật thêu Quất Động mà muốn “ tôn vinh nghệ nhân làng nghề”, “phổ biến tri thức nghề nghiệp vốn phong phú đấy” với nét văn hóa làng nghề tất phong mĩ tục sinh hoạt làng xóm, đồn kết cộng đồng tinh hoa nghề nghiện, tài nghệ nhân Với “Những bàn tay tài hoa cha ông”, tác giả Phan Đại Dỗn, Nguyễn Quang Ngọc có đề cập đến làng nghề thêu Quất Động góc độ lịch sử quy trình kĩ thuật sơ lược nghề thêu tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm (số 2/2006) có “Một số vấn đề làng nghề truyền thống Việt Nam nay” tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5/1999 có “Một số vấn đề làng nghề nước ta nay” Các đề cập đến thực trạng chung làng nghề vấn đề môi trường, vấn đề đầu cho sản phẩm, vấn đề nguồn vốn Ở tác phẩm “Hà Tây làng nghề , làng văn” - NXB Văn hóa thơng tinthể thao (1992) “ Thường Tín đất canh hương” - Ban thượng huyện ủy Thường Tín (2004) tác giả có thơng tin nghiên cứu chi tiết làng nghề thêu Quất Động từ lịch sử nghề đến kĩ thuật thêu song lại không đề cập đến thực trạng nghề thêu Quất Động hướng phát triển Các tác phẩm, nghiên cứu làng nghề nghề truyền thống tập trung số vấn đề làng nghề truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu làng nghề thêu Quất Động tơi tìm hiểu ,nghiên cứu nhiều vấn đề từ lịch sử nghề đến thực trạng nghề thêu Quất Động hôm Từ kĩ thuật thêu đến phương hướng, giải pháp bảo tồn phát triển nghề thêu, có so sánh làng nghề thêu Quất Động với làng nghề thêu tiếng khác Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tơi tìm hiểu thực trạng làng nghề Quất Động địa bàn xã Quất Động huyện Thường Tín, từ đưa giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề, hệ thống lý luận nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, đánh giá thực trạng xã Quất Động làng nghề Quất Động, đưa giải pháp, kiến nghị giúp bảo tồn phát triển làng nghề Quất Động động, nghệ nhân làng nghề phát huy lòng tự tơn dân tộc, tnh thần yêu nước cách làm nhiều sản phẩm đẹp, mang đậm đà sắc thương hiệu quê hương Kinh nghiệm cho thấy việc xây dựng thương hiệu khó, song việc bảo vệ, giữ gìn phát huy thương hiệu khó nhiều Vì vậy, cần đặc biệt coi trọng chất lượng sản phẩm, khắc phục tệ làm hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái.Cần nhấn mạnh việc khôi phục phát triển sản phẩm hàng hóa làng nghề phải thấm nhuần thể cho phương châm "hiện đại hóa truyền thống" "truyền thống hóa đại" Mỗi sản phẩm làng nghề không đơn sản phẩm thủ công, mà tâm hồn, trí tuệ nghệ nhân, truyền thống văn hóa làng, sản phẩm bàn tay kỳ diệu truyền nối từ nhiều đời Các yếu tố truyền thống, tinh hoa, sắc dân tộc in đậm sản phẩm thủ công mỹ nghệ dựa vào đôi tay khéo léo nghệ nhân - người thợ cần bảo tồn, không nên chạy theo thị hiếu người tiêu dùng cách đơn giản, thơ thiển mà làm sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, nhu cầu thi hiếu thẩm mỹ người biến đổi theo thời gian địa điểm cụ thể, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cần cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, kỹ thuật sản xuất, nhằm đáp ừng nhu cầu thị trường; coi cách tốt để khẳng định khách hàng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Nghề thêu, công đoạn sản xuất sản phẩm cần nghiên cứu để đưa máy móc thiết bị vào sản xuất nhằm đạt suất cao Như vậy, giữ truyền thống khơng có nghĩa nệ cổ, cổ hủ, mà tiếp thu đại lai căng, từ bỏ truyền thống tốt đẹp.Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ nghệ nhân tìm tòi,sáng tạo, xuất nghề mới, ghép tranh, đắp lọ mảnh gáo dừa, vẽ tranh đá quý, làm đồ trang sức gốm, v.v ví dụ sinh động, kinh nghiệm quý cần phát huy,nâng cao chất lượng công tác quy hoạch địa phương Quy hoạch phát triển sản xuất phải xuất phát từ lợi vùng với nhu cầu thị trường mà hướng dẫn phát triển ngành nghề có hiệu cao nhất, quy hoạch ngành nghề nông thôn cần gắn với quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo nên vùng sản xuất tập trung, bảo đảm khắc phục nhiễm mơi trường góp phần hình thành nơng thôn 3.2.7 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Trong phát triển kinh tế nước, nhân lực luôn coi nguồn vốn đặc biệt, tài sản quý giá nhất, bảo đảm cho lực cạnh tranh phát triển bền vững quốc gia Trong làng nghề, vấn đề nhân lực lại cấp bách, có tình trạng lao động làng nghề khơng thiết tha gắn bó với nghề, niên làng nghề khơng muốn theo nghề cha ơng, nghệ nhân nhiều cụ tuổi cao, thiếu điều kiện để sáng tác truyền nghề,v.v Chính vậy, doanh nghiệp làng nghề cần coi trọng việc bồi dưỡng,nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động, đào tạo nghệ nhân trẻ, thực đầy đủ biện pháp bảo hộ lao động, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm điều kiện để họ thấy rõ tiền đồ, yên tâm gắn bó với làng nghề 3.3 Định hướng bảo tồn làng phát triển nghề thêu Quất Động Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề tảng phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn di sản sắc văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao đời sống người dân, tăng trưởng kinh tế Để bảo tồn phát triển nét đặc sắc đó, cần có biện pháp nhà nước người dân thực Cần lưu ý đến việc lưu giữ dấu ấn lịch sử làng nghề truyền thống: Xây dựng nhà truyền thống, lưu giữ hình ảnh, vật làng nghề Chú trọng tổ chức lễ hội làng nghề gắn liền với tuyên truyền ý nghĩa, vai trò làng nghề, phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch Tham gia hội chợ, triển lãm quảng bá văn hóa làng nghề Ơng Trịnh Đình Miền – Phó chủ tịch UBND xã Quất Động cho biết, để tạo điều kiện cho phát triển làng nghề thêu Quất Động, UBND xã dự kiến dành riêng khoảng 5ha xây dựng trung tâm du lịch phát triển làng nghề Nếu dự án thực hiện, có phòng trưng bày, giới thiệu sản phẩm thêu làng nghề cho khách du lịch tới thăm Ngồi ra, có hướng dẫn viên thông thạo ngoại ngữ giới thiệu sản phẩm đến với du khách nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở bán hàng trực tiếp Theo Hồng Thị Khương, làng Quất Động dự tnh mở lớp dạy thêu cho em có niềm đam mê với nghề thêu, nhằm giữ gìn, bảo tồn nghề thêu truyền thống Mặc dù nhiều khó khăn, với ưu làng nghề truyền thống lâu đời phận văn hóa Việt Nam, đại sứ đặc mệnh tồn quyền lĩnh vực văn hóa phi vật thể Việt Nam giới, có vai trò quan trọng, thể sáng tạo hoạt động Văn hóa Việt Nam Mặc dù khơng định sống làng nơng sản phẩm tạo lại mang tính đặc thù văn hóa dân tộc Trong tương lai, với biện pháp đề nhà nước nhân dân xã Quất Động phấn đấu, chung tay thực xây dựng bảo tồn làng nghề thêu tay Quất Động định phát triển bền bỉ theo thời gian mà không bị mai KẾT LUẬN Trải qua nhiều bước thăng trầm sống, thấy sức sống bền bỉ làng nghề Quất Động Đến Quất Động hôm tin tưởng vào phát triển làng nghề, tn vào lớp thợ đừng vững khẳng định chế thị trườngng Những người thợ Quất Động thổi hồn vào sản phẩm, nâng sản phẩm làng nghề lên thành tác phẩm độc đáo Thêu ren Quất Động có mặt tất miền đất nước nước Với xu doanh nghiệp thêu tay Quất Động khơng trì với thị trường truyền thống mà mong muốn tiép tục đưa sản phẩm thêu đến thị trường Là làng nghề có 70% hộ làm thêu thu nhập từ làm thêu không đủ khả giữ chân nhiều lao động làng Bên cạnh nhiều sản phẩm Quất Động khơng thể mang tên làng mà phải mang tên khác, điều minh chứng cho việc Quất Động chưa tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm Trong thời đại hội nhập kinh tế giới hội nhập WTO, muốn khơng thua thiệt Quất Động phải tiến tới hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Học tập nghiên cứu công ty lớn ngành thêu Việt Nam XQ Đà Lạt, Nhật Bản, Trung Quốc…đào tạo nâng cao tay nghề thợ Trước khó khăn thách thức đặt ra, làng nghề có nắm lấy thời vượt qua thách thức hay không? Làng nghề biết phụ thuộc vào tâm với nghề nỗ lực nhà sản xuất kinh doanh Quất Động hôm mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Phong Châu – Nguyễn Quang Vinh – Nguyễn Văn Đa (năm 1977): Truyện ngành nghề, NXB Lao động , Hà Nội Nguyễn Hương Giang - Nghề gốm sứ xã Bát Tràng thời kỳ chuyển sang KTTT, Luận văn tốt nghiệp: LV-Đ/232- Thư viện khoa Địa lý- ĐHSPHN Mai Thế Hiền – Phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống q trình CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 2003 Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2000): Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (năm 1990): Lược truyện thầy tổ ngành nghề NXB văn hóa thơng tin Hà Nội Ngô Vi Liên (năm 1999): Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, NXB văn hóa Hà Nội Nhiều tác giả (năm 1992): Hà Tây làng nghề - làng văn, NXB VHTT Hà Tây Vũ Huy Phúc (năm 1996): Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945, NXB khoa học xã hội Hà Nội Dương Bá Phương (năm 2001): Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, NXB Khóa học xã hội – Hà Nội 10 Phạm Côn Sơn – Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc 2004 11 Doãn Sâm (năm 1995): Nghề thêu Quất Động, Tạp chí Hội nghề truyền thống Hà Nội số trang 57 12 Sở công nghiệp Hà Tây (năm 2001): Làng nghề Hà Tây, NXB Hà Tây 13 Sở công nghiệp Hà Tây (Năm 1999): Xây dựng tiêu chí làng phát triển làng ngề, NXB Hà Tây 14.Thạc Sĩ Bùi văn Vượng ( 2001)“Làng nghề thủ công truyền thống” TƯ LIỆU THAM KHẢO Các trang web truy cập: htps://vn.answers.yahoo.com/question/index? qid=20071028224450AAkiIme htp://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA %A5t_%C4%90%E1%BB%99ng htp://www.doko.vn/ htp://www.theu.com.vn/tn-tuc/14-lang-nghe-theu-tay-truyenthong-quat- dong.html htp://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=137 htp://mytour.vn/location/1510-lang-theu-ren-quatdong.html PHỤ LỤC Người dân làng Quất Động miệt mài thêu tranh Tranh thêu Bác Hồ Chí Minh Nghệ nhân Hồng Thị Khương tranh thêu Bác Hồ Tranh thêu: Hồ Gươm Tranh thêu :Thiếu nữ bên hoa huệ Tranh thêu :Cầu Thê Húc Tranh thêu: Thôn nữ ... quát làng nghề thêu tay QUẤT ĐỘNG Chương 2: Thực trạng làng nghề thêu tay QUẤT ĐỘNG Chương 3: Biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề thêu QUẤT ĐỘNG Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ... giá thực trạng xã Quất Động làng nghề Quất Động - Đưa giải pháp, bảo tồn phát triển làng nghề Quất Động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tượng: Làng nghề thêu tay Quất Động huyện Thường Tín. .. phát triển nghề thêu làng Quất Động, từ quy trình sản xuất đến chất lượng sản phẩm hàng thêu nêu biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề Quất Động - Khẳng định giá trị văn hóa làng nghề thêu Quất

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Phong Châu – Nguyễn Quang Vinh – Nguyễn Văn Đa (năm 1977):Truyện các ngành nghề, NXB Lao động , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện các ngành nghề
Nhà XB: NXB Lao động
2. Nguyễn Hương Giang - Nghề gốm sứ ở xã Bát Tràng trong thời kỳ chuyển sangKTTT, Luận văn tốt nghiệp: LV-Đ/232- Thư viện khoa Địa lý- ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề gốm sứ ở xã Bát Tràng trong thời kỳ chuyển sang"KTTT
3. Mai Thế Hiền – Phát triển làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống trong quá trìnhCNH – HĐH
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2003
4. Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2000): Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phổ thông ngành nghềtruyền thống Việt Nam
6. Ngô Vi Liên (năm 1999): Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, NXB văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ
Nhà XB: NXB vănhóa Hà Nội
7. Nhiều tác giả (năm 1992): Hà Tây làng nghề - làng văn, NXB VHTT Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tây làng nghề - làng văn
Nhà XB: NXB VHTT HàTây
8. Vũ Huy Phúc (năm 1996): Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945, NXB khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà Nội
9. Dương Bá Phương (năm 2001): Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, NXB Khóa học xã hội – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Bảo tồn và phát triển các làng nghề trongquá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Nhà XB: NXB Khóa học xã hội – Hà Nội
10. Phạm Côn Sơn – Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Dântộc 2004
11. Doãn Sâm (năm 1995): Nghề thêu ở Quất Động, Tạp chí Hội nghề truyền thống Hà Nội số 7 trang 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thêu ở Quất Động
12. Sở công nghiệp Hà Tây (năm 2001): Làng nghề Hà Tây, NXB Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Hà Tây
Nhà XB: NXB Hà Tây
13. Sở công nghiệp Hà Tây (Năm 1999): Xây dựng tiêu chí làng và phát triển làng ngề, NXB Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chí làng và phát triển làng ngề
Nhà XB: NXB Hà Tây
14.Thạc Sĩ Bùi văn Vượng ( 2001)“Làng nghề thủ công truyền thống” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống
5. Vũ Ngọc Khánh (năm 1990): Lược truyện thầy tổ các ngành nghề. NXB văn hóa thông tin Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w