1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao đất ở vùng cao Việt nam vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng và thẩm quyền

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 266,88 KB

Nội dung

Giao ñất vùng cao Việt nam: vấn ñề ñiều chỉnh quyền hưởng dụng thẩm quyền Thomas Sikor Junior Research Group on Postsocialist Land Relations Humboldt University, Berlin thomas.sikor@rz.hu-berlin.de Tóm tắt ðây nghiên cứu thực tiễn q trình hình thành thẩm quyền thơng qua ñiều chỉnh quyền hưởng dụng ñất vùng cao Việt Nam Bài viết dựa hai trường hợp nghiên cứu giao ñất người Thái, vùng núi phía Bắc người Ê đê, vùng Tây Nguyên, kết hợp với tổng quan nghiên cứu ñã cơng bố giao đất vùng cao khác Kết nghiên cứu cho thấy kiểm sốt đất đai mang tính bất ổn định cạnh tranh thiết chế trị- pháp lý ngồi “nhà nước” Khi địi quyền lợi đất đai tham chiếu chúng với thiết chế, người ta thường gắn kết vấn ñề ñiều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao với trình hình thành thẩm quyền cấp ñộ lớn hơn: quốc gia quốc tế Các q trình này, đến lượt mình, lại phân hóa chuyển đổi nơng thơn Việt nam đa dạng ñiều kiện lịch sử hành Giới thiệu Gần ñây xuất khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu xoay quanh chương trình giao đất Việt Nam Trong số có nghiên cứu thực ñịa giao ñất ba khu vực miền núi vùng núi phía Bắc (Scott 2000; Sowerwine 2004), ven biển miền Trung (McElwee 2004; Jakobsen et al xuất bản), Tây Nguyên (Nguyen 2005; Tran 2006) Một số nghiên cứu xem xét tác ñộng giao ñất lên sinh kế người dân (Le and Rambo 2001), sử dụng ñất tài nguyên (Castella et al 2006) quyền hưởng dụng ñịa phương (Vuong Xuan Tinh 2001) Những nghiên cứu ñã cho nhìn thấu đáo tầm quan trọng giao ñất ñối với thay ñổi kinh tế xã hội môi trường vùng cao Việt Nam Thêm vào đó, giao đất liên quan tới chương trình lớn Chính phủ Trung ương vùng nơng thơn Việt Nam vịng 20 năm qua, đề tài mang nhiều sức hấp dẫn Trên sở đó, nghiên cứu ñược thực nhằm tìm hiểu thực tế ñiều chỉnh quyền hưởng dụng ñất vùng cao, rộng tìm hiểu thực tiễn trình hình thành thẩm quyền thơng qua giao đất Nói cách khác, giao ñất ñược sử dụng lăng kính ñể xem xét dàn xếp thẩm quyền, ñược hiểu quyền lực cơng nhận (Weber 1976) Nghiên cứu tập trung xem xét vấn đề quyền kiểm sốt - khả ảnh ưởng thiết chế trịpháp lý ñến quyền sử dụng thành phần xã hội Có thể nói điều chỉnh quyền kiểm sốt ñất ñai ñã nói lên nhiều ñiều trình hình thành thẩm quyền mối liên hệ chúng ñối với vùng cao Việt Nam Ở vùng cao, đất đai ln có tầm quan trọng cốt yếu vai trị sản xuất giá trị biểu tượng Vì vậy, quyền hưởng dụng đất lĩnh vực ñầu tiên vùng cao thực ñiều chỉnh thẩm quyền Dĩ nhiên ñiều chỉnh thẩm quyền cịn tiến hành lĩnh vực khác phát triển, an ninh cá nhân, quốc phịng, khơng có lĩnh vực cho có thay đổi triệt để sách Chính phủ Trung ương quyền hưởng dụng đất Chương trình giao đất quốc gia thay đổi hồn tồn triệt để sách Chính phủ, thay cho sách tập trung tập thể hóa nơng nghiệp quốc hữu hóa rừng giai đoạn từ năm 60 ñến năm 80 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Vì vậy, tiếp cận nghiên cứu giao ñất ñược sử dụng nghiên cứu khác hẳn với nghiên cứu trước đó, kể nghiên cứu tác giả Tuy có mối quan tâm ñến vấn ñề quyền hưởng dụng nghiên cứu khác giao ñất Việt Nam, khác chỗ, tiếp cận dựa vào am hiểu sâu sắc thực tiễn ñiều chỉnh quyền hưởng dụng giao ñất vùng cao ñể nghiên cứu thực tiễn trình hình thành thẩm quyền Nói khác đi, tiếp cận tập trung vào mối quan hệ thẩm quyền nảy sinh từ ñiều chỉnh quyền hưởng dụng ñi kèm với giao ñất, cụ thể điều chỉnh quyền kiểm sốt đất đai Tiếp cận không lấy thẩm quyền thiết chế trị-pháp lý quyền trung ương ñể làm tiền ñề mà lần theo thực tiễn q trình hình thành, phát triển, biến đổi, cắt giảm chấm dứt thẩm quyền Theo cách đó, thẩm quyền thuộc quyền trung ương kết phân tích thay giả định cho trước ðiều hồn tồn thực ñặt vấn ñề ñiều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao Việt Nam mối liên hệ với trình hình thành thẩm quyền lớn cấp quốc gia quốc tế Chúng cho rằng, ý tới vấn ñề thẩm quyền giúp phân biệt ñược khác biệt thơng thường dựa vào địa hình vùng cao ñồng ðây phương pháp hiệu giúp hiểu ñược “vùng cao” kết phân hóa mang tính lịch sử ngẫu nhiên trình xã hội rộng lớn Dĩ nhiên ñiều kiện lịch sử tạo nên mối quan hệ quyền hưởng dụng vùng cao khác với ñiều kiện vùng ñồng phân hóa quyền hưởng dụng vùng cao ñược nói rõ tài liệu Thứ nhất, người dân vùng cao từ lâu ñã sử dụng ñất thơng qua thiết chế quyền hưởng dụng địa phương khác nhau, kéo theo hình thức thẩm quyền khác (Vuong and Dao 2000) Trong đó, nhà quản lý Việt Nam thống tập trung quyền kiểm sốt đất đai vùng đồng vào tay (Lam 2002) Thứ hai, chế độ thuộc địa Pháp chưa có mặt thực hầu khắp vùng cao mà thiết lập dịch vụ quản trị ñất ñai vùng ñồng (Thomas 1999; Michaud 2000; Salemink 2003) Thứ ba, sau giành ñộc lập vào năm 1954, sách quyền miền Bắc Việt Nam khơng tập trung kiểm sốt người sản phẩm (thay kiểm sốt đất đai), mà thực “cải cách dân chủ” cải cách ñất ñai triệt ñể vùng ñồng (Tran 1968) Tập thể hóa chưa hồn chỉnh vùng đồng (Michaud 2000) quốc hữu hóa ñất rừng mang tính bất ổn ñịnh cao (Sikor 2004; Sowerwine 2004) Thứ tư, chế ñộ miền Nam Việt Nam khơng quy định quyền hưởng dụng đất ñai vùng Tây nguyên (Salemink 2003) Vì vậy, người dân sống vùng cao loạt thiết chế quyền hưởng dụng mang tính “tập qn” gắn chặt với thiết chế trị-pháp lý mang tính “tập quán” rõ nét vào nửa sau kỷ 20 Tập hợp thứ hai gồm yếu tố lịch sử - giúp phân biệt mối quan hệ quyền hưởng dụng vùng cao vùng đồng bằng, có liên quan tới việc thi hành quyền lực nhà nước quyền trung ương Vùng cao Việt Nam thường vùng phân bố dọc biên giới quốc tế quan trọng nên kiểm sốt đất đai vùng cao liên quan tới vấn ñề chủ quyền quốc gia (Rambo and Jamieson 2003) Ngồi ra, quyền Việt Nam thuộc địa ñộc lập ñều coi vùng cao vùng lưu vực ñầu nguồn quan trọng sinh cảnh tự nhiên từ kỷ nói theo ngơn ngữ quốc tế (Thomas 1999; Rambo and Jamieson 2003) Các sách đất đai mượn từ ngữ cơng nhận để hướng kiểm sốt trực tiếp quyền trung ương lên đất đai vùng cao nhiều vùng ñồng Sự cố gắng theo hướng kiểm sốt trực tiếp quyền trung ương thể hình thức khác nhau, từ đất lâm nghiệp quy hoạch ngồi thẩm quyền kiểm sốt quyền địa phương khu bảo tồn thuộc quyền quản lý trực thuộc Trung ương vùng tái ñịnh cư phủ trung ương cấp ngân sách (Sowerwine 2004; Zingerli 2005; Hardy 2003) Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Bài viết dựa kết nghiên cứu thực ñịa ñịa dân tộc giao ñất hai bản, thuộc vùng núi phía Bắc thuộc vùng Tây Nguyên Cả hai ñều mục tiêu dự án phát triển quốc tế phủ trung ương thực Các số liệu thu thập ñược từ nghiên cứu thực ñịa ñược sử dụng ñể xem xét ñiều chỉnh ñịa phương vấn ñề quyền hưởng dụng ñất Hai trường hợp nghiên cứu với am hiểu sâu sắc có từ nghiên cứu khác sở để bàn rộng vấn đề kiểm sốt ñất ñai vùng cao Việt Nam Nghiên cứu chúng tơi đưa kết luận với nhận định thực tiễn trình hình thành thẩm quyền điều kiện chuyển đổi nơng thơn Việt Nam diễn Trước trở lại trường hợp nghiên cứu, chúng tơi muốn bàn đến nội dung thơng tin tóm lược nghiên cứu này, ảnh hưởng qua lại lẫn thực tiễn trình hình thành thẩm quyền ðiều chỉnh quyền hưởng dụng thẩm quyền Phần lớn quan niệm quyền hưởng dụng biểu thị mối quan hệ thành phần xã hội với vật thể có giá trị (MacPherson 1978; Benda-Beckmann et al 2006) Quyền hưởng dụng thu hút kiểu thành phần xã hội khác ñược thừa nhận tham gia vào mối quan hệ quyền hưởng dụng Vật thể hưởng dụng sản phẩm vật chất văn hóa có giá trị Các mối quan hệ quyền hưởng dụng thường thể hình thức quyền nghĩa vụ Vì vậy, lúc chúng có hai tính chất kinh tế lẫn văn hóa (Shipton and Goheen 1992) Mang tính kinh tế chúng thể phân phối vật thể coi có giá trị Mang tính văn hóa chúng thiết lập nên nhóm loại vật thể, thành phần mối quan hệ xã hội Trong viết này, ñặc biệt quan tâm tới mối quan hệ quyền hưởng dụng hình thành từ thực tiễn quyền hưởng dụng Bằng thực tiễn quyền hưởng dụng nói tới cách giải liên quan tới quyền hưởng dụng cụ thể thành phần xã hội cụ thể nhiều hành động có chủ ý tranh cãi xung quanh nhóm loại thành phần, ñối tượng mối quan hệ quyền hưởng dụng (Benda-Beckmann and BendaBeckmann 1999) Nói cách khác, quan tâm tới việc người dân xây dựng, tái tạo phá bỏ mối quan hệ quyền hưởng dụng mối quan hệ tương tác “thường nhật” nào, chẳng hạn họ trồng cây, ñi vào rừng (của nhà nước), chăn thả gia súc đất chung Những thực tiễn hình thành nên mối quan hệ quyền hưởng dụng theo nghĩa quan hệ xã hội thực cơng nhận Các mối quan hệ đến lượt ảnh hưởng ñến thực hành cá nhân Sự hình thành lẫn thực hành mối quan hệ quyền hưởng dụng vấn đề chúng tơi quan tâm trước tiên Trong viết này, không tập trung quan tâm nhiều ñến luật ñịnh hệ tư tưởng quyền hưởng dụng thực hành thành phần xã hội cụ thể Các nghiên cứu quyền hưởng dụng có phân biệt kinh điển “sử dụng” “kiểm sốt (Benda-Beckmann 1995) “Quyền sử dụng” nói lên kiểu quan hệ quyền hưởng dụng phương diện phân bổ giá trị vật chất biểu tượng thành phần xã hội “Quyền kiểm soát” kiểu quyền lực khác thiết chế trị-pháp lý cơng nhận gây ảnh hưởng ñến quyền sử dụng thành phần xã hội Chúng bao hàm nghĩa “kiểm tra ñiều khiển hành ñộng”, thể chức năng lực huy ñiều tiết hành ñộng tự Kiểu kiểm soát liên quan tới lực xác định yếu tố mối quan hệ quyền hưởng dụng: thành phần xã hội ñược thừa nhận tham gia vào mối quan hệ quyền hưởng dụng, vật thể cho có giá trị vật chất phi vật chất, mối quan hệ cơng nhận (Benda-Beckmann 1995) Trên thực tế, thể Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor theo nhiều cách, bao gồm hành ñộng liên quan với việc thi hành, làm luật giải tranh cãi (Agrawal and Ribot 1999) Như vậy, mối quan hệ quyền hưởng dụng khơng có tính chất kinh tế văn hóa mà cịn mang tính chất trị chúng bao hàm hành động kiểm sốt Thực thi quyền kiểm sốt gắn liền với thực tiễn trình hình thành thẩm quyền Thẩm quyền quyền lực cơng nhận – khả gây ảnh hưởng ñến ñối tượng khác chế (Weber 1976) Theo Weber (1976), thẩm quyền có nghĩa dạng quyền lực tạo tn thủ tự nguyện tối thiểu, khiến giống “một dạng mệnh lệnh với nội dung cụ thể ñược nhóm người tn thủ” (28) Nói khác đi, đặc ñiểm thẩm quyền khả mà thiết chế trị-pháp lý cơng nhận gây ảnh hưởng ñến thành phần xã hội, khả ñó ñược hiểu mối quan hệ thiết chế thành phần xã hội Giống quyền hưởng dụng kiểm sốt, chúng tơi khơng cho thẩm quyền thuộc tính cố hữu thiết chế cụ thể mà mối quan hệ nảy sinh ñược hình thành ngược lại ảnh hưởng ñến thực hành xã hội Hơn nữa, thiết chế trị-pháp lý cơng nhận “nắm giữ” thẩm quyền ñối với thành phần xã hội không bao gồm đơn vị nhà nước mà cịn nhiều thiết chế ngồi “nhà nước”, cộng đồng thơn bản, nhóm tơn giáo, tổ chức pháp lý xuyên quốc gia Thực tiễn quyền hưởng dụng gắn liền với việc hình thành chấm dứt thẩm quyền Một mặt, thiết chế tạo tước bỏ cơng nhận địi hỏi quyền lợi tài nguyên dựa thẩm quyền họ Thực tiễn cơng nhận thực tiễn quyền hưởng dụng thiết chế trị-pháp lý thơng qua Hoặc nói xác hơn, thiết chế có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quyền hưởng dụng chúng thực quyền kiểm sốt (Benda-Beckmann 1995) Mặt khác, quyền hưởng dụng lĩnh vực mà thiết chế trị-pháp lý cạnh tranh ñể ñược công nhận (Berry 1992; Lund 1992) Các thiết chế tìm đến địi hỏi quyền lợi tài nguyên ñể thực thẩm quyền quyền hưởng dụng với cố gắng củng cố quyền cơng nhận họ trước thiết chế cạnh tranh khác1 Nói cách đơn giản, người địi quyền lợi tìm đến thiết chế trị -pháp lý có thẩm quyền địi hỏi họ, thiết chế trị-pháp lý tìm đến địi hỏi để thực thẩm quyền Các mối quan hệ mang tính linh động minh họa khái niệm “mua bán diễn ñàn” “diễn ñàn mua bán” (Benda-Beckmann 1981) Khi xuất diễn ñàn cạnh tranh nhằm giải tranh cãi, người chơi có xu hướng “mua” diễn đàn để giải tranh cãi, diễn đàn tích cực “bán” tranh cãi nỗ lực củng cố thẩm quyền Các thiết chế trị-pháp lý thực nhiều hoạt động rộng rãi để có cơng nhận thẩm quyền Một chiến lược ñặc biệt thu hút ý giới nghiên cứu vùng cao ðơng nam Á “lãnh thổ hóa nội bộ” (Vandergeest and Peluso 1995) Trong nghiên cứu này, thuật ngữ ñược hiểu trình hình thành thẩm quyền chuyển dịch từ kiểm sốt lao động sản phẩm sang kiểm sốt khơng gian Q trình định hướng chiến lược lãnh thổ quyền trung ương, nhằm cố gắng tạo tác động, ảnh hưởng kiểm sốt người thơng qua kiểm sốt khơng gian (cf Sack 1986) Chính quyền trung ương bố trí người tài nguyên theo vùng ñịa lý, áp dụng ranh giới lãnh thổ lẫn giới hạn hoạt ñộng phạm vi biên giới, thực thi chúng Thế kiểm soát lãnh thổ thường dự án không ổn ñịnh, Vandergeest Peluso (1995) ñã nêu “không gian trừu tượng” (388) nằm từ lãnh thổ khác với mối quan hệ khơng gian Ở có ý nói theo cách hiểu chúng tơi tính hợp pháp khơng phải thuộc tính cố hữu tổ chức trị hợp pháp việc địi hỏi quyền lợi tài ngun mà mối quan hệ xã hội nảy sinh từ tương tác qua lại thành phần xã hội tổ chức trị hợp pháp khác (cf Moore 1988) Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor thực tế người Nói cách khác, chất bất ổn ñịnh lãnh thổ hóa phản ánh tồn thiết chế trị-pháp lý cạnh tranh với quyền trung ương thẩm quyền, hình thức kiểm sốt khơng gian hình thức khác Như bàn luận ñã tạo nên khung phân tích để xem xét thực tiễn ñiều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao Việt Nam, mối quan hệ cạnh tranh rộng thẩm quyền2 Khung phân tích cho phép xem xét thực tiễn giao ñất vùng cao Việt Nam - nội dung trình bày phần với hai trường hợp nghiên cứu Trong phân tích mình, chúng tơi khơng đặt chiến lược mà quyền trung ương hay thành phần nhà nước khác (theo suy diễn) ñang theo ñuổi lên hàng ưu tiên, mà xem xét thực tiễn ñiều chỉnh quyền kiểm sốt đất đai vùng cao cấp độ địa phương, hình thành nên quyền kiểm sốt quyền trung ương kết phân tích khơng phải tiền đề định sẵn Chúng cho cách tiếp cận cho phép tìm hàm ý việc kiểm sốt đất đai vùng cao cho mối quan hệ thẩm quyền rộng Những ñiều chỉnh ñất ñai vùng cao: hai trường hợp nghiên cứu Nghiên cứu dựa quan sát thực tế giao ñất từ hai trường hợp nghiên cứu người Thái Sơn La Êñê ðắc Lắc Hai liên quan tới hai nhóm dân tộc người lớn Việt Nam cư trú hai vùng cao chính, vùng núi phía Bắc Tây Nguyên Quan trọng là, hai có mối quan hệ khác lịch sử nhóm dân tộc quyền Việt Nam thuộc địa độc lập Người Thái người Êđê có mối quan hệ tập quán quyền hưởng dụng khác nhau, tạo nên vai trị khác đấu tranh giải phóng đất nước, phát triển mối quan hệ với nhà nước Việt Nam Tuy khơng định ñề cập, ñại diện cho vùng cao phương diện thống kê Chồng chéo kiểm sốt đất đai Na Pan Na Pan gồm 170 hộ người Thái vùng núi tây bắc Việt Nam3 Vào ñầu năm 90, dân ñược quyền sử dụng ñất nhiều hình thức Cộng đồng quy định sử dụng ruộng nước thung lũng vùng rộng lớn sản xuất lúa gạo Vào năm 1988 1992 ruộng lúa nước ñược chia lại cho tất hộ gia đình dựa số người sinh sống Ngược lại, cộng đồng khơng giữ vai trị quan trọng sử dụng ñất canh tác vùng cao Ruộng hộ gia đình dựa phần diện tích khai khẩn từ hai chục năm trước phần diện tích nhận chuyển nhượng cho hộ khác theo thoả thuận Nhiều hộ gia đình làm ruộng bậc thang, ruộng khơng bị đem chia lại cho tập thể bán cho người khác Cuối cùng, quyền huyện thu thuế nơng nghiệp dân khoanh vùng rộng lớn ñể làm rừng phòng hộ Tuy nhiên, vào cuối năm 80, hạt kiểm lâm cho phép cơng ty địa phương khai thác gỗ Hạt khơng thể cấm dân canh tác, chăn thả gia súc, chặt đất lâm nghiệp Những mơ tả vắn tắt cho thấy quyền kiểm sốt đất đai thuộc nhiều thiết chế trị-pháp lý trước giao ñất Thêm nữa, việc thực quyền kiểm sốt cộng đồng quan nhà nước khác ñã nhấn mạnh ñến thực tiễn ñiều chỉnh quyền hưởng Chúng tơi muốn nói chúng tơi khơng xem xét mức hộ gia đình – dạng thiết chế thực thi quyền kiểm soát quan trọng lên đất đai Chúng tơi nhận thấy muốn có hiểu biết hồn chỉnh quyền kiểm sốt đất đai cần phải nhìn vào q trình mà người dân ñã gây ảnh hưởng ñến quyền sử dụng thân họ thành viên hộ gia đình khác Ở chúng tơi đưa bàn luận vắn tắt mối quan hệ quyền hưởng dụng thẩm quyền ñịa bàn nghiên cứu Những thảo luận kỹ hồn cảnh địa phương, giao đất, mối quan hệ quyền hưởng dụng ñộng thái sử dụng ñất tham khảo Sikor (2004a, 2004b, 2006a, 2006b) Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor dụng thành phần xã hội Tất hộ gia đình trao quyền sử dụng đất thung lũng vùng cao dựa mối quan hệ thành viên thôn họ Quyền cụ thể cho hộ gia đình xác nhận tùy thuộc vào điều chỉnh cộng ñồng (trong trường hợp ruộng lúa nước) hộ gia đình (trong trường hợp ruộng nương) Ranh giới canh tác, chăn nuôi, lâm nghiệp vùng cao mờ nhạt, cố gắng hạt kiểm lâm việc khẳng ñịnh phần lớn diện tích vùng cao vật thể hưởng dụng thống ñơn “ñất lâm nghiệp” Năm 1994, giao ñất tiềm ẩn ñặt dấu chấm hết cho ñiều chỉnh quyền hưởng dụng mềm dẻo Cuối cùng, ủy ban nhân dân tỉnh ñã thị cho quyền huyện dành phần diện tích rộng lớn vùng cao làm đất lâm nghiệp giao khoán ruộng nương lúa nước cho hộ gia đình 20 năm Tuy nhiên người dân Na Pan phản đối giao khốn thơng qua kháng nghị cởi mở ñơn từ hàng ngày, nhiều người dân Thái ðen khác ñã làm Do kháng nghị lãnh ñạo bản, ruộng lúa nước ñã không ñược ñưa vào giấy chứng nhận sử dụng đất Phịng ðịa huyện cấp Tất điều nói cho thấy phần lớn dân khơng quan tâm tới quy định cách giải thường ngày họ Cộng ñồng lại tiến hành chia lại ruộng lúa nước vào năm 1997, Luật ñất ñai năm 2003 quy ñịnh ruộng ñược giao 20 năm Người dân tiếp tụp thay ñổi ruộng nương họ sử dụng đất để canh tác chăn ni gia súc trước Họ phản ñối ñịnh kiểm sốt đất đai diện rộng thành phần nhà nước liên quan ñến giao ñất Trong việc phản ñối giao ñất, họ không nghĩ ñến hàm ý quyền sử dụng đất mà cịn tác động tiềm ẩn lên quyền kiểm sốt ñất ñai Lãnh ñạo hầu hết dân nhận mối ñe dọa luật ñối với quyền kiểm sốt đất đai cộng đồng Lãnh đạo bày tỏ mối quan ngại họ hộ gia đình sử dụng giấy chứng nhận sử dụng ñất - họ nhận ñược q trình giao đất - để tránh bị cộng đồng thơn địi lại tương lai Vì vậy, họ phản ñối mạnh việc ñưa ruộng lúa nước vào giấy chứng nhận ngăn cản quyền kiểm sốt cộng đồng Mối quan ngại họ chí cịn nhận ủng hộ cán nhà nước từ cấp xã cho ñến cấp tỉnh Các cán khơng bày tỏ ủng hộ thực hành thường thức người Thái ðen việc chia lại ruộng lúa nước theo ñịnh kỳ mà chấp thuận cộng ñồng định thuộc họ - dù có mâu thuẫn với luật đất đai Người dân phản đối giao đất lúa nước dài hạn lý làm lực cộng ñồng việc xác ñịnh thành phần ñược trao quyền sử dụng ñất ruộng kéo theo mối quan hệ quyền hưởng dụng Giao đất có nghĩa cộng đồng phải chấm dứt việc ñịnh kỳ phân bổ lại ruộng nước thung lũng Bằng cách phân bổ lại, cộng ñồng tạo cơng cho tất hộ gia đình quyền tiếp cận ruộng lúa nước, nguồn lương thực quan trọng ñây “Công bằng” lý mà lãnh ñạo người dân ñồng loạt ñưa ñược vấn nói động họ việc tiến hành phân bổ lại vào năm 1997 Sự công hiển nhiên không áp dụng với người ngồi người khơng phép canh tác ruộng lúa nước Na Pan Quyền sử dụng phụ thuộc bản, ngược lại với ñiều ñược nêu Luật ñất ñai người sản xuất thức Người dân khơng chấp nhận ý định khoanh vùng đất lâm nghiệp ngăn cản việc sử dụng linh hoạt vùng cao ñể canh tác, chăn nuôi gia súc làm lâm nghiệp ðối với họ, khơng thể chia vùng cao thành nhóm có mục đích sử dụng quyền trung ương quy ñịnh mà cần phải ñiều chỉnh lại chồng chéo thay đổi phương thức sử dụng Vì vậy, người dân tiếp tục tìm cách để có công nhận cán lâm nghiệp quyền sử dụng họ ñối với vùng cao Tổng diện tích ruộng nơng nghiệp tiếp tục Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor mở rộng thêm phần tư vào năm sau giao khoán, vượt q 70% diện tích giao Mặc dù vậy, Hạt kiểm lâm gần không xử phạt hộ gia ñình ñã vi phạm quy ñịnh bảo vệ rừng Thay vào đó, đơn vị theo hướng tiếp cận hợp tác, xác ñịnh chất vật thể hưởng dụng việc thỏa thuận với người dân Ngay dân cán lâm nghiệp cịn điều chỉnh quyền sử dụng đất người dân định phân bổ quyền hạn phạm vi thơn điều chỉnh mềm dẻo Họ khơng điều chỉnh ranh giới ruộng cá nhân cách thức linh họat mà cịn tổ chức dồn điền đổi cho Người dân không quan tâm tới thủ tục mới, cụ thể yêu cầu thu phí giao dịch đất đai Phịng ðịa kê giấy chứng nhận họ Với họ ñiều ñáng quan tâm giấy chứng nhận sử dụng ñất xác nhận quyền sử dụng họ phần diện tích vùng cao – lý tất họ ñều cất giữ giấy chứng nhận rương gỗ có khóa Vậy họ cần mảnh ruộng muốn mở rộng diện tích có họ lại trao đổi trực tiếp với hộ khác Và họ thống với hộ khác tranh cãi tiếp diễn họ yêu cầu cộng ñồng giải vấn ñề thường chấp nhận phân xử lãnh đạo thơn người đại diện cho cộng đồng Tóm lại, giao ñất Na Pan diễn ñiều chỉnh nhẹ nhàngnhẹ quyền hưởng dụng, thường nằm hình thức tập trung nhìn thấy Trung tâm ñiều chỉnh dàn xếp quyền kiểm sốt đất đai ðược ủng hộ luật pháp nhà nước ñạo từ ủy ban nhân dân tỉnh, quyền huyện tìm cách nắm giữ quyền kiểm sốt đất đai thơng qua việc giao ñất Người dân phản ứng lại cách giữ lại quyền kiểm sốt cộng đồng ruộng nước bảo vệ quyền sử dụng vùng cao ñiều chỉnh thành viên dân với cán nhà nước Thêm người dân chưa cản trở quyền ñịa phương việc thu thuế ñất nông nghiệp ký kết hợp ñồng bảo vệ rừng Kết kiểm sốt đất đai tiếp tục bị chồng chéo có tính chất khơng ổn định với tham gia nhiều thiết chế trị-pháp lý Dàn xếp kiểm sốt đất đai Cham B Cham B gồm 38 hộ dân Ê ñê vùng Tây Nguyên Việt Nam4 Vào cuối năm 90, Lâm trường quốc doanh Krong Bong có ảnh hưởng lớn ñến quyền tiếp cận người dân tới khu rừng xung quanh Lâm trường ñã cấm sử dụng rừng vào mục đích canh tác nương rẫy thực thi định thơng qua trạm kiểm sốt nhỏ ñặt gần Cham B Lâm trường ñược giao nhiệm vụ ngăn khơng cho người dân địa phương chặt Tuy nhiên lâm trường không quan tâm tới củi đốt lâm sản ngồi gỗ khác mà người Ê ñê Cham B, lân cận người Kinh di cư ñến Cham B xung quanh năm 1990 thu hái ñược Tuy vậy, thực tế quyền kiếm soát thực lâm trường lại bị hạn chế Thứ nhất, có nhiều điểm người dân địa phương thương lượng với cán lâm trường Kết là, người Ê đê người Kinh tìm cách ñể khai thác gỗ rừng Thứ hai, “trưởng bản” “trưởng thơn”, hai vị lãnh đạo tương ứng dân lựa chọn quyền địa phương bổ nhiệm nắm giữ quyền kiểm sốt quan trọng đất đai Khi có mâu thuẫn nghiêm trọng đất nơng nghiệp, người dân tìm đến họ để giải Thêm vào đó, người dân đặc biệt mong muốn trưởng nhận trách nhiệm liên quan ñến rừng Trước đây, trưởng ln người xác nhận chủ quyền hộ gia đình khoảnh rừng cụ thể thông báo cho người dân mảnh có chủ quyền sở sử dụng trước Thực tế đặc biệt với Chi tiết ñộng thái việc giao ñất Cham B xem Tran (2006), Tran and Sikor (2006) and Sikor and Tran (sắp xuất bản) Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor khu rừng người dân sử dụng từ trước, khu rừng mà Lâm trường Krong Bong tìm cách thực giao khoán vào năm 2000 Lâm trường Krong Bong giao khốn diện tích rừng 570 cho hộ người Ê ñê Cham B ðược đạo quyền tỉnh, lâm trường khoanh khoảnh có cột mốc dấu đặt rừng, u cầu người Ê đê phân thành nhóm, cấp cho nhóm giấy chứng nhận quyền sử dụng ñể làm ñảm bảo Lâm trường yêu cầu nhóm ký vào hợp đồng, cam kết tn thủ theo nguyên tắc thực hành quản lý tốt, xin phép trước khai thác gỗ không cho người khác xâm phạm Bằng cách này, giao khoán mang ý nghĩa mở rộng quyền sử dụng cho người dân ñịa phương, ñồng thời lại giới hạn quyền sử dụng nhóm cụ thể: người Ê đê Cham B Tuy nhiên, sau giao khốn khơng quyền sử dụng mà quyền kiểm sốt đất ñai bị ñe dọa Giao khoán mang lại khẳng định quyền kiểm sốt rừng diện rộng Lâm trường Krong Bong quyền xã Hai đơn vị nhà nước tất ñịnh quan trọng q trình giao khốn Về tương lai, quyền xã huyện thiết chế trị-pháp lý nắm giữ tồn quyền kiểm sốt rừng giao khốn theo quy định ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Lâm trường quyền kiểm sốt rừng thay Hạt kiểm lâm huyện Thêm vào đó, giao khốn khơng cơng nhận vai trị truyền thống trưởng Vai trị thay nhóm sử dụng thiết chế thực hành kiểm sốt đất đai chịu trách nhiệm trước quyền huyện Dân ñã nhận dịch chuyển quyền kiểm sốt đất đai sang thành phần nhà nước Họ nhận thấy quyền kiểm sốt rừng chuyển dịch ñến vị trí ñược luật pháp quy ñịnh, làm giảm quyền kiểm sốt trưởng Theo đánh giá họ (Bảng 1), tất tổ chức nhà nước tăng cường ảnh hưởng – kể Lâm trường giao khốn cho chấm dứt quyền kiểm sốt rừng đơn vị Bảng 1: ðánh giá dân quyền kiểm soát quản lý rừng Các tổ chức thẩm quyền Chính quyền xã Lâm trường Trưởng thơn Trưởng Nhóm sử dụng rừng Trước giao khốn 11.7 12.2 11.8 11.8 - Sau giao khoán 17.0 14.8 13.1 8.0 2.0 Nguồn: Tran 2006 (phương pháp phân hạng vấn hộ) Người Ê ñê người Kinh phản ứng lại với thay đổi quyền kiểm sốt theo cách thức khác Về tiếp cận ñất ñai canh tác, người Ê ñê Cham A kế bên cương địi quyền đất lâm nghiệp giao khốn mảnh đất mà họ sử dụng trước phần diện tích thuộc họ5 Cùng với hộ Cham B họ ñã phát rừng làm rẫy từ ñầu năm 70 Khi thấy hộ Cham B phát rẫy, họ khơng chấp nhận việc bị gạt Có ngoại lệ thú vị số cán xã Cham A khơng phát rẫy rừng giao, họ địi hỏi quyền sử dụng phần diện tích họ sử dụng từ trước Họ cho biết họ không muốn phát thêm rẫy vi phạm quy định giao khốn Trái ngược với dân họ, cán xã cho nhà nước lực lượng bảo vệ cho địi hỏi quyền lợi đất đai quan trọng thay cho quy ñịnh tập quán – cho dù điều có nghĩa họ ‘bị lạc lối’ xâm lấn rừng Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor ngồi khu rừng tự ñộng phát rẫy ðồng thời, xâm lấn rừng xảy đồng loạt sau khiến hộ khác hai địi quyền sử dụng rừng cách cơng bằng, khơng trước họ có rẫy hay khơng Kết dẫn đến mâu thuẫn nghiêm trọng dân Cham A B Khi mâu thuẫn trở nên căng thẳng hơn, dân xoay sang quyền xã huyện để nhờ giải Một số họ ñề xuất người Ê ñê Cham A B nên ñược giao quyền quyền sử dụng rừng giao khốn hình thức khác Chính quyền địa phương trao quyền sử dụng ngắn hạn cho người Ê ñê phần diện tích có chủ quyền từ trước Cham A, ñể họ hoàn thành nốt chu kỳ canh tác Về phần mình, hộ Cham A phải đề xuất trước địi hỏi quyền lợi ñất ñai cho tương lai Bằng cách này, người dân u cầu quyền xã huyện ủng hộ cách giải mâu thuẫn Dân ñã xây dựng giải pháp cho khả thi, nên họ mong muốn quyền nhấc bỏ gánh nặng cho họ Ngược lại trường hợp Na Pan, người dân không trông chờ giải vấn đề dựa quyền kiểm sốt đất đai truyền thống Lý trước hết mà người dân Cham B tìm kiếm đồng thuận thành phần nhà nước có mặt người dân di cư Mặc dù người Kinh di cư chấp nhận họ khai khẩn đất nơng nghiệp rừng giao khốn, họ khơng chịu để quyền sử dụng họ rừng Trên thực tế, họ phản ứng lại giao khoán việc khai thác gỗ với số lượng lớn Người dân di cư sợ bị quyền sử dụng trước ñây ñã thỏa thuận với Lâm trường người Ê đê Về phần mình, người Ê đê coi giao khốn hội để ngăn người dân di cư khai thác rừng Cuối cùng, họ tự cam kết bảo vệ rừng khỏi bị người xâm phạm q trình giao khốn Người Ê đê Cham B yêu cầu thay ñổi hệ thống cấp phép khai thác gỗ ñã mang lại cho quyền xã vai trị lớn Họ cho hệ thống hành phức tạp bắt họ phải có chữ ký khơng trưởng thơn quyền xã mà hạt kiểm lâm huyện cách xa Hơn nữa, rõ ràng dân khơng chấp nhận quyền kiểm sốt đơn vị bảo vệ rừng, cho dù lâm trường hay hạt kiểm lâm Thay vào Ủy ban nhân dân huyện nên trao cho quyền xã quyền cấp phép khai thác gỗ quy mô nhỏ giới hạn sử dụng cho sinh hoạt Chính thế, nhiều người dân tìm cách liên hệ với quyền xã với hy vọng họ chấp thuận quyền sử dụng mong ñợi tương lai Tuy nhiên, họ ñã phải cần ñến trưởng thực quyền kiểm sốt đặc biệt: giải tranh chấp hộ Mâu thuẫn nảy sinh sau giao khoán ñã khiến nhiều người số họ tìm kiếm giúp ñỡ trưởng Dân dựa vào vị trưởng người có quyền hạn việc giải xung ñột tài sản Vai trò trưởng trở nên lớn từ việc giao đất, tạo nhằm tước bỏ thẩm quyền ñối với ñất ñai vị Tóm lại, giao đất tạo ñiều chỉnh sâu sắc thành phần xã hội Cham B Các ñiều chỉnh xoay quanh vấn ñề xác ñịnh quyền sử dụng ñối với rừng ñược giao phân bổ quyền kiểm soát Giữa người Ê đê người Kinh di cư có mâu thuẫn cao độ quyền kiểm sốt rừng, ñặc biệt vấn ñề người ñịnh người sử dụng rừng hợp pháp ðiều chỉnh kiểm sốt đất đai vùng cao Việt Nam Những trường hợp nghiên cứu trên, liên hệ với nghiên cứu có liên quan cho thấy điều quyền kiểm sốt đất đai vùng cao Việt Nam? Trên hết, trường hợp Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor nghiên cứu ñã làm tốt lên thay đổi đáng ngạc nhiên quyền kiểm sốt Những điều chỉnh quyền hưởng dụng ñang diễn mạnh mẽ làm cho quyền kiểm soát ñất ñai tiếp tục thay ñổi Nhiều thiết chế trị-pháp lý khác có cạnh tranh quyền kiểm sốt đất đai tìm cách thuyết minh cho ñòi hỏi quyền lợi ñất ñai Các ñơn vị thuộc nhà nước cấp trung ương ñịa phương chấp thuận bác bỏ địi hỏi quyền lợi ñất ñai dựa theo khung quy ñịnh văn pháp luật Các cộng đồng thơn gây ảnh hưởng đến việc địi hỏi quyền hưởng dụng thơng qua cá nhân cụ thể, trưởng trình thương lượng rộng lớn Sau cùng, vượt xa làng riêng lẻ, người dân lấy quy ñịnh truyền thống quy tắc xã hội rộng hơn, công chiếm hữu từ trước, ñể làm sở cho địi hỏi quyền lợi đất đai họ Kết thay đổi phân bổ quyền kiểm sốt thiết chế trịpháp lý thể thay ñổi ñáng ngạc nhiên thời điểm nhanh chóng tan rã hồn cảnh thay đổi Vào nửa sau năm 90, cộng ñồng Na Pan tổ chức chiếm ưu việc thực quyền kiểm sốt đất đai Quyền kiểm sốt thành phần nhà nước, đặc biệt ñơn vị cấp trung ương, bị hạn chế Trái lại, vào cuối năm 90, Cham B quyền kiểm sốt đất đai thuộc lâm trường thiết chế truyền thống Tuy nhiên, tình hình thay đổi nhanh chóng người dân biết kế hoạch giao ñất giao rừng Kế hoạch ñã vứt bỏ mối quan hệ kiểm sốt đất đai trước đó, đẩy chúng vào trung tâm ñàm phán liên tiếp người dân ñịa phương ñơn vị nhà nước khác Nhìn xa hai trường hợp nghiên cứu thấy tính bất ổn định quyền kiểm sốt đất đai thể rõ ràng q trình diễn mâu thuẫn đáng ý diện rộng đất nơng nghiệp tỉnh phía bắc Việt Nam giai đoạn cuối năm 80 ñầu 90 Cụ thể tỉnh Lạng Sơn ñã lên nhiều tranh cãi vấn ñề nên phân bổ đất nơng nghiệp hộ dân hay trả cho người chủ sở hữu trước (Institute of Ethnology 1993; Mellac 1997) Vấn ñề tiềm tàng bùng nổ nghiều người dân tồn làng vùng ñã dời ñi di cư ñến năm 60 70 Một số người dân yêu cầu phân chia ruộng cho số dân theo luật pháp nhà nước Số khác cho quy ñịnh truyền thống ñất ñai cấp độ thơn cao sở xác nhận quyền họ ñối với phần ruộng ñất mà thân họ cha mẹ họ ñã canh tác trước thời kỳ tập thể hóa Chính mà nhiều người ñã ñi ñến việc cân nhắc ñịnh nên phân bổ hay trả lại cho (Scott 2000) Các định họ khơng vấn ñề phân bổ quyền sử dụng thơn mà cịn vấn đề ảnh hưởng thiết chế trị-pháp lý Vì vậy, cân nhắc họ ñưa ñến cách phân bổ khác khác biệt phản ánh tính bất ổn định quyền kiểm sốt đất ñai, ñặc biệt thay ñổi tầm quan trọng thành phần nhà nước, thiết chế truyền thống cao mức thôn bản, thiết chế thôn thời điểm Những so sánh cho thấy thiết chế trị-pháp lý ngồi “nhà nước” địi hỏi quyền kiểm sốt đất đai Ở Na Pan, cộng đồng thực quyền kiểm sốt quan trọng ñối với ruộng nương Nếu mâu thuẫn xảy ra, người dân yêu cầu lãnh ñạo phân xử, chí mâu thuẫn lơi kéo theo người dân khác Thậm chí quan trọng việc vài năm lần, cộng ñồng lại tiến hành phân chia lại ruộng nước hộ Ở Cham B, cộng ñồng bản, quy ñịnh truyền thống ñất ñai, quy tắc xã hội lớn hơn, tất ñều sở ñể người dân địi quyền đất đai số thời ñiểm Ảnh hưởng cụ thể thiết chế tăng lên giảm xuống theo thời gian, chúng cịn tồn người dân sở tiềm tàng cho việc địi quyền ñất ñai 10 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Hai trường hợp nghiên cứu cho thấy sắc dân tộc ảnh hưởng đến tồn thiết chế trị-pháp lý người dân ñịa phương Bản sắc dân tộc tạo nên kho tàng lịch sử văn hóa chung xã hội mà người dân sử dụng để ñưa vào ñiều chỉnh quyền hưởng dụng Vậy nên khơng xây dựng mối liên hệ mang tính chất luận thiết chế trị-pháp lý người Thái trái ngược với người Ê ñê ðiều trở nên rõ ràng so sánh Na Pan với khác ñược nghiên cứu nói tới Thứ nhất, người Kinh di cư Chiềng Phủ thực giao lại ruộng lúa nước ñịnh kỳ, giống ñồng hương họ cạnh Na Pan làm (Sikor and Pham 2005) Cộng ñồng thực quyền kiểm sốt quan trọng đất ñai hai bản, bất chấp sắc dân tộc dân cư Thứ hai, quyền lực mà cộng ñồng nắm giữ Na Pan giống với quyền kiểm sốt có người dân người Dao Ban Khoang theo phân tích Sowerwine (2004) người Kinh theo McElwee (trong tập này) Ở Ban Khoang, người dân canh tác ruộng nông nghiệp trồng bạch ñậu khấu giống Na Pan, bất chấp quy ñịnh giao ñất bảo vệ rừng Ở thơn người Kinh, cộng đồng thơn nắm quyền kiểm sốt quan trọng đất đai đất chung, trường thôn, việc giao ruộng lúa nước hộ dân Hơn nữa, cấp địa phương khơng có thiết chế trị-pháp lý thực quyền kiểm sốt đất đai ngồi “nhà nước” Tại Việt Nam, nhiều dạng tổ chức khác tham gia nghiên cứu, ủng hộ triển khai hoạt động liên quan tới vùng cao đóng vai trị ngày quan trọng việc hỗ trợ mặt vật chất phi vật chất cho địi hỏi quyền lợi ñất ñai vùng cao (Gray 1999) Ở nước ngồi, có nhiều tổ chức tài trợ song phương đa phương hỗ trợ tài cho dự án phát triển vùng cao Việt Nam kèm theo khung quốc tế cho việc địi quyền lợi hợp pháp ñất ñai (cf Zingerli 2005) Thêm vào cơng ước xun quốc gia quyền người ñịa ủng hộ số ñòi hỏi quyền lợi ñất ñai cho số dân vùng cao không dành mức biện hộ ngang cho người khác (Salemink 2006) Tương tự, tổ chức tị nạn ñưa quan ñiểm quốc tế cho số địi hỏi vùng cao, tăng cường tính hợp pháp địi hỏi việc liên hệ với quy tắc quốc tế (Salemink 2004) Những nhận ñịnh sâu sắc từ hai trường hợp nghiên cứu ñã nắm giữ quyền kiểm sốt đất đai đơn vị nhà nước khác Ở Na Pan, thành phần nhà nước ñịa phương cấp huyện tỉnh ñã ủng hộ tích cực quyền kiểm sốt cộng đồng thơn Thậm chí họ cịn tìm cách tạo điều kiện cho thực hành chỗ có mâu thuẫn trực tiếp với quy định nhà nước Ở Cham B, lâm trường, quyền xã, ủy ban nhân dân huyện, tất ñều tham gia vào q trình điều chỉnh quyền hưởng dụng Thêm vào đó, phủ trung ương ủy ban nhân dân tỉnh ñã ban hành quy ñịnh thị nhằm nắm giữ quyền kiểm sốt đất đai Như vậy, hai trường hợp nghiên cứu diện rõ nét quan phủ trung ương vùng cao, hình thức lâm trường quốc doanh quy ñịnh ñất lâm nghiệp Các thành phần nhà nước khác cạnh tranh quyền kiểm sốt đất đai Sự cạnh tranh diễn đơn vị nhà nước cấp trung ương ñịa phương ñơn vị ngang cấp Kết là, ñơn vị nhà nước chấp nhận chồng chéo đối kháng địi hỏi quyền lợi ñất ñai tài nguyên kéo theo, nghiên cứu xã Ba Vì minh họa (Sowerwine 2004; To tập này) Ở đó, người dân quyền sử dụng ñối với ñất rừng sở chương trình nhà nước trước trái ngược với việc quy hoạch ñây chuyển vùng ñất thành rừng bảo vệ Họ địi quyền sử dụng rừng dựa thoả thuận ký khn khổ dự án thực quyền huyện với hỗ trợ chương trình lương thực giới cuối năm 80, thoả thuận 11 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor rừng trồng thông ký với ủy ban xã, hợp ñồng trồng rừng với ban quản lý vườn quốc gia thuộc “dự án 327” Kết là, địi hỏi quyền lợi ñất ñai người dân có chồng chéo mâu thuẫn, dù xét tới địi hỏi liên quan tới thành phần nhà nước6 Lúc này, người ta đặt câu hỏi giao đất ñã ảnh hưởng ñến ñiều chỉnh ñất ñai vùng cao Việt Nam? Rõ giao ñất kéo theo ñiều chỉnh mạnh mẽ quyền sử dụng ñất tranh cãi quyền kiểm sốt đất đai ðiều với hai trường hợp Na Pan Cham B, không phụ thuộc kết khác ñiều chỉnh dàn xếp diễn hai Nếu khơng dường khơng thể khái qt hóa Kết thú vị chỗ xem xét vai trị trung tâm phủ trung ương theo chương trình giao đất tồn quốc Thậm chí cịn đáng ngạc nhiên hai trường hợp nói tới điểm trình diễn dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên quan phát triển quốc tế phủ trung ương thực Vì vậy, nói cách suy diễn kết nghiên cứu từ hai trường hợp cảnh báo việc phủ trung ương nắm nhiều quyền kiểm sốt đất đai mà khơng có hỗ trợ kinh nghiệm cách ñầy ñủ Trên thực tế, nhận ñịnh nghiên cứu nạn khai thác gỗ “phi pháp”, giao đất làm tăng cường cạnh tranh kiểm sốt đất đai Cạnh tranh tăng cường theo hai cách Thứ nhất, giao đất tạo phân chia sâu sắc đơn vị nhà nước có cạnh tranh, ñã minh họa trường hợp cạnh tranh Sở NN&PTNT tỉnh ñơn vị quân ñội thẩm quyền rừng quốc phịng dọc biên giới Lào tỉnh Hà Tĩnh (McElwee 2004) Thứ hai, giao đất khiến thành phần địa phương khơng quan tâm tới địi hỏi quyền lợi họ rừng mà luận chứng ban đầu cho địi hỏi họ Nói cách khác, giao đất làm tăng cạnh tranh quyền kiểm sốt đất đai thiết chế trị-pháp lý Sự cạnh tranh cao độ làm suy yếu thiết chế truyền thống (Hoang, tập này) Cũng thúc đẩy người dân địa phương tìm đến thiết chế trị-pháp lý ngồi “nhà nước” giao đất tạo nên mâu thuẫn ngày rõ quy ñịnh nhà nước với thực hành thực tế quan (To and Sikor 2006) Sau cùng, người ta đặt câu hỏi quyền kiểm sốt đất đai nằm hình thức lãnh thổ vùng cao Việt Nam làm sáng tỏ từ thực tiễn quyền kiểm soát ñất ñai có xuất xu hướng lãnh thổ hóa nội khơng? Như trường hợp Na Pan, kiểm sốt đất đai mang tính lãnh thổ nhiều hơn, ranh giới vùng cao ñược củng cố vững Bằng cách này, quyền kiểm sốt cộng đồng thơn ngày khẳng định hình thức lãnh thổ, mở rộng từ sở trước (ruộng nước thơn bản) trở thành “vùng cao thôn bản” Thế việc thực quyền kiểm soát mang tính phi lãnh thổ cách đáng ngạc nhiên, quyền sử dụng phần ñất ñịnh vào quy mô hộ, phần diện tích hộ đối tượng điều chỉnh ñặn Ở Cham B, tính chất lãnh thổ quyền kiểm sốt đất đai vấn đề cốt lõi việc ñiều chỉnh Người dân Cham B cho cách giao khoán, người hàng xóm họ Cham A khơng cịn làm ruộng nông nghiệp người Kinh người H’mong di cư chấm dứt chặt gỗ rừng ñược giao Họ muốn vạch ñường xung quanh khu rừng đặt quyền kiểm sốt đất đai tài ngun kèm theo Các nghiên cứu cịn nhìn vào hai vấn ñề khác làm bật xung ñột thành phần nhà nước thuộc ñịa phương trung ương nỗ lực phủ trung ương việc “cải tổ” lâm trường quốc doanh (ý nói quyền kiểm sốt đất đai nhiều lâm trường) điều chỉnh phủ trung ương ủy ban nhân dân tỉnh quyền kiểm soát khu bảo tồn 12 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Vì tính lãnh thổ lên vấn đề dàn xếpi quyền sử dụng ñất vùng cao Việt Nam Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phủ trung ương nhân tố dẫn đến lãnh thổ hóa nội Trong thực tế, tính lãnh thổ bắt nguồn từ loạt trình rộng lớn nhiều so với hành động phủ trung ương Các thiết chế trị-pháp lý cộng đồng thơn Na Pan, khuyến khích khái niệm xác định khơng gian quyền sử dụng đất Thêm vào đó, To (trong tập này) lưu ý, thị trường đất đai ñộng lực mạnh nhiều so với hành động phủ trung ương dẫn đến lãnh thổ hóa mở rộng quyền kiểm sốt nhà nước lên đất đai Tại Ba Vì, nhu cầu thành thị nhà nghỉ dưỡng ñã tạo sức ảnh hưởng mạnh nhiều so với tất chương trình phủ trung ương cộng lại đến chất quyền sốt đất ñai Kết luận: hình thành thẩm quyền chuyển ñổi nông thôn Việt Nam Giao ñất ñã tạo ñiều chỉnh nhẹ quyền hưởng dụng liên quan đến đất đai theo cách thức thường thấy Những điều chỉnh đặc điểm khơng thay đổi chuyển biến vùng cao Việt Nam, sau phủ trung ương tun bố chương trình giao đất tồn quốc hồn thành vào ngày Người dân vùng cao thành phần khác tiếp tục ñiều chỉnh vấn ñề quyền hưởng dụng liên quan tới ñất ñai họ phản ứng với hội thị trường mới, hành ñộng phủ, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu tiêu thụ giá trị xã hội, tạo nên phản ứng cấp ñộ ñịa phương, quốc gia quốc tế Những hiểu biết thấu ñáo từ thực tế mối liên hệ ñiều chỉnh quyền hưởng dụng ñất với thực tiễn trình hình thành thẩm quyền rộng lớn Kiểm sốt ñất ñai lĩnh vực ñầu tiên diễn dàn xếp thẩm quyền vùng cao Việt Nam hai thập kỷ qua ðất đai cịn tài nguyên sản xuất sơ cấp biểu tượng quan trọng ñối với nhiều người dân sống vùng cao Thêm vào đó, kiểm sốt đất đai mối quan tâm phủ trung ương lý chủ quyền quốc gia bảo vệ môi trường ðồng thời, mối liên hệ quyền hưởng dụng thẩm quyền giảm theo thời gian, tài sản ñất ñai số lĩnh vực có hình thành, củng cố, thay đổi rỡ bỏ thẩm quyền Quá trình hình thành thẩm quyền lĩnh vực khác phát triển khác với q trình hình thành thẩm quyền kiểm sốt đất đai Hơn nữa, thời đất đai có tầm quan trọng thẩm quyền, tương lai khơng Chú ý tới vấn ñề thẩm quyền cho phép làm bật mối liên hệ ñiều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao Việt Nam với q trình rộng diễn cấp quốc gia quốc tế Chúng nhận thấy mối liên hệ xuất theo hai hướng Một mặt, thành phần cấp quốc gia quốc tế có ảnh hưởng tới điều chỉnh vùng cao thông qua việc ủng hộ cho ñòi hỏi quyền lợi ñất ñai số người bác bỏ quyền lợi số khác Dĩ nhiên, Chính phủ trung ương Việt Nam thành phần khơng ngừng cố gắng củng cố mở rộng quyền kiểm sốt đất đai vùng cao hai thập kỷ qua Một kiểu thành phần khác nhìn thấy rõ tổ chức phát triển quốc tế vấn đề quyền hưởng dụng ñược nói tới nhiều hoạt ñộng dự án chiến lược sách họ Cịn có nhiều thành phần khác Tại Việt nam, mười năm qua ñã xuất nhiều kiểu tổ chức khác quan tâm tới sinh kế, tài nguyên văn hóa vùng cao Ở nước ngồi, vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao ñã thu hút ý tổ chức tị nạn hoạt ñộng quốc tế ñòi quyền 13 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Mặt khác, ñiều chỉnh quyền hưởng dụng diễn vùng cao Việt Nam ñã có ảnh hưởng ñến dàn xếp thẩm quyền cấp quốc gia quốc tế Quyền kiểm sốt đất đai chủ đề quan trọng trị quốc gia vùng cao có tầm quan trọng chiến lược quốc phịng, nơi có lưu vực ñầu nguồn nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho phát triển đất nước Vì vậy, hai chục năm qua, vấn ñề liên quan tới quyền kiểm sốt đất đai vùng cao mang tầm quan trọng quốc gia Những vấn ñề là: bất lực quyền địa phương việc giải nhiều vụ tranh chấp ñất ñai vùng núi phía bắc đầu năm 90, thiếu hiệu việc giải vấn ñề ñất ñai vùng Tây Ngun quyền địa phương lâm trường quốc doanh, nạn khai thác gỗ trái phép phủ trung ương ban hành lệnh cấm khai thác gỗ (tham khảo Hoang vấn ñề này) Tương tự, ñiều chỉnh ñất ñai ñịa phương vùng cao Việt Nam ñã tạo phản ứng cấp quốc tế ðó vấn ñề mà tổ chức tị nạn quốc tế lấy làm sở phê phán phủ Việt Nam (Salemink 2004) Những vấn ñề này, vấn ñề “giao ñất truyền thống” (cf World Bank 2004) ñược sử dụng ñể thuyết minh cho chiến lược dự án tổ chức phát triển Việt Nam mà nước Chúng tơi cho rằng, thực tiễn q trình hình thành thẩm quyền phân hóa chuyển đổi nơng thơn Việt Nam Chúng có mối liên hệ với ñiều chỉnh quyền hưởng dụng ñất ñịa phương theo cách thức khác nhau, tuỳ thuộc vào tầm quan trọng ñất ñai tài nguyên sản xuất, có mặt thiết chế trị-pháp lý ngồi “nhà nước”, phương thức mà phủ trung ương ñã áp dụng Rõ ràng là, nhiều người dân vùng cao cần ñất ñai ñể làm ăn Họ tham chiếu địi hỏi quyền lợi đất đai với thiết chế trị-pháp lý khác Họ phản đối can thiệp trực tiếp phủ trung ương hình thức khu bảo tồn lâm trường Những trường hợp phổ biến nhiều vùng cao Dù xảy ñối với vùng cao việc chia lại ruộng lúa nước bị phản ñối thường xuyên ñồng bắc can thiệp phủ nhằm ngăn chặn chuyển đổi đất nơng nghiệp ven thành ñất thổ cư ñã ðối với vùng cao, điều kiện khơng giống nơi Tóm lại, khơng phải địa hình mà kết hợp yếu tố lịch sử ñiều kiện tạo nên chuyển ñổi nông thôn Việt Nam Lời cảm ơn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn góp ý sâu sắc từ chị Janet Sturgeon, anh Tô Xuân Phúc ñại biểu tham dự hội thảo “Những lựa chọn vùng cao thành tựu”, tài trợ Chương trình Emmy Noether-Programm of Deutsche Forschungsgemeinschaft cho viết tài trợ Quỹ Ford Foundation, Cơ quan hợp tác kỹ thuật ðức Quỹ khoa học nhà nước cho nghiên cứu thực ñịa Tài liệu tham khảo Agrawal, A., Ribot, J., 1999 Accountability in Decentralization: A Framework with South Asian and West African Cases (Khả Giải trình Phân quyền: Khung Trường hợp Tây Phi Nam Á) The Journal of Developing Areas 33, 433-502 Benda-Beckmann, F von, 1995 Anthropological Approaches to Property Law and Economics (Tiếp cận Nhân học với Luật Hưởng dụng Kinh tế học) European Journal of Law and Economics 2, 309-336 Benda-Beckmann, F von, Benda-Beckmann, K von, 1999 A Functional Analysis of Property Rights, with Special Reference to Indonesia (Phân tích Chức Quyền hưởng dụng, Tham khảo ðăc biệt Trường hợp Inđơnêxia) In: van Meijl, T., von Benda-Beckmann, F (Eds.), Property Rights and Economic Development: 14 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Land and Natural Resources in Southeast Asia and Oceania Kegan Paul International, London and New York, pp 15-56 Benda-Beckmann, Franz von, Keebet von Benda-Beeckmann and Melanie Wiber 2006 The Properties of Property (Các ðặc tính Quyền hưởng dụng) Benda-Beckmann, von F., Benda-Beckmann, von K., Wiber, M (eds.), Changing Properties of Property, New York, N.Y.: Berghahn Benda-Beckmann, K von, 1981 Forum shopping and shopping Forums: Dispute Processing in a Minangkabau village in West Sumatra (Mua bán Diễn ñàn Diễn ñàn Mua bán: Quá trình Tranh cãi Làng Minangkabau, Tây Sumatra) Journal of Legal Pluralism 19, 117-159 Berry, S., 2002 Debating the Land Question in Africa (Tranh cãi Vấn ñề ðất ñai Châu Phi) Comparative Studies in Society and History 638-668 Castella, J.-C., Boissau, S., Nguyen Hai Thanh, Novosad, P., 2006 Impact of forestland allocation on land use in a mountainous province of Vietnam (Tác ñộng giao ñất rừng lên sử dụng ñất tỉnh miền núi Việt Nam) Land Use Policy 23, 147-160 Hardy, A 2003 Red Hills Migrants and the State in the Highlands of Vietnam (Người di cư nhà nước vùng Cao, Việt Nam) Copenhagen: NIAS Press Jakobsen, J., Rasmussen, K., Folving, R., Quang Nguyen Vinh, forthcoming The effects of land tenure policy on rural livelihoods and food sufficiency in the upland village of Que, North Central Vietnam Agricultural Systems (Các tác động sách hưởng dụng đất lên sinh kế nơng thơn an tồn lương thực Quế vùng cao Bắc Trung Việt Nam Các Hệ Nơng nghiệp) Lâm Quang Hun, 2002 Vấn đề ruộng ñất Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Le Trong Cuc and Rambo, A Terry Bright Peaks, Dark Valleys: A Comparative Analysis of Environmental and Social Conditions and Development Trends in Five Communities in Vietnam's Northern Mountain Region (ðỉnh núi sáng, Thung lũng tối: Phân tích So sánh ðiều kiện Xã hội Mơi trường Xu hướng Phát triển Năm Cộng ñồng thuộc vùng Núi phía Bắc Việt Nam 2001 Ha Noi, The National Political Publishing House Lund, Christian 2002 Negotiating Property Institutions: On the Symbiosis of Property and Authority in Africa (ðiều chỉnh thiết chế quyền hưởng dụng: Dựa Gắn kết Quyền hưởng dụng Thẩm quyền Châu Phi) In Juul, Kristine and Christian Lund (eds.) Negotiating Property in Africa Portsmouth, NH: Heinemann MacPherson, C.B., 1978 Property: Mainstream and Critical Positions (Quyền hưởng dụng: Tích hợp Vị trí Then chốt) University of Toronto Press, Toronto McElwee, P., 2004 You Say Illegal, I Say Legal: The Relationship Between 'Illegal' Logging and Land Tenure, Poverty, and Forest Use Rights in Vietnam (Bạn nói Phi pháp, Tơi nói Hợp pháp: Mối quan hệ Khai thác gỗ “Phi pháp” với Quyền hưởng dụng đất, ðói nghèo Quyền sử dụng Rừng Việt Nam) Journal of Sustainable Forestry 19, 97-135 Mellac, G.M., 1997 L'Etat et la Foret au Nord Vietnam (Nhà nước Rừng miền Bắc Việt Nam) Les Cahiers d'Outre-Mer 50, 27-42 Michaud, J., 2000 The Montagnards and the State in Northern Vietnam from 1802 to 1975: A Historical Overview (Người dân miền Núi Nhà nước Miền Bắc Việt Nam từ 1802 ñến 1975) Ethnohistory 47, 333-368 Moore, Sally F 1988 Legitimation as a Process: The Expansion of Government and Party in Tanzania (Sự cơng nhận q trình: mở rộng ðảng phái Chính quyền Tanzania) Pp 155-172 in Cohen, Ronald and Judith Toland (eds.) State Formation and Political Legitimacy New Brunswick: Transaction Books 15 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Nguyen Quang Tan 2005 What Benefits and For Whom? Effects of Devolution of Forest Management in Dak Lak, Vietnam (Lợi ích cho ai? Tác động Phân cấp Quản lý Rừng ðắc Lắc, Việt Nam) Aachen: Shaker Publishers Peluso, N.L., 1992 Rich Forests, Poor People: Resource Control and Resistance in Java (Rừng giàu, Người nghèo: Kiểm soát Tài nguyên ðối kháng Java) University of California Press, Berkeley, C.A Rambo, A Terry and Neil Jamieson 2003 Upland Areas, Ethnic Minorities, and Development (Vùng cao, Dân tộc thiểu số Phát triển) In Hy V Luong (ed.) Postwar Vietnam Dynamics of a Transforming Society Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Rangan, H., 1997 Property vs Control: The state and forest Management in the India Himalaya (Quyền hưởng dụng đối nghịch kiểm sốt: Nhà nước quản lý rừng Himalaya, Ấn ðộ) Development and Change 28, 71-94 Sack, R.D., 1983 Human Territoriality: Its Theory and History (Lãnh thổ Nhân văn: Lý thuyết Lịch sử) Cambridge University Press, Cambridge Salemink, Oscar Enclosing the Highlands: Socialist, Capitalist and Protestant Conversions of Vietnam's Central Highlands (Cùng với Vùng cao: Những chuyển biến Xã hội chủ nghĩa, Tư Chủ nghĩa ðối kháng Tây Nguyên, Việt Nam) 2003 Salemink, O., 2004 Creating a Dega homeland: Vietnam’s Central Highlanders (Xây dựng Quê hương Dega: Người Tây Nguyên, Việt Nam In: Vivienne Wee (Ed.)., Political Fragmentation in Southeast Asia: Alternative nations in the making Routledge, London and New York Salemink, O., 2006 Changing rights and wrongs: The transnational construction of indigenous and human rights among Vietnam’s Central Highlanders (Thay ñổi ñúng sai: thiết lập xuyên quốc gia quyền người quyền ñịa người Tây Nguyên, Việt Nam Focaal 47, 32-47 Scott, S., 2000 Changing rules of the game: local responses to decollectivisation in Thai Nguyen, Vietnam (Thay ñổi luật chơi: phản ứng địa phương trước xố bỏ tập thể hóa Thái Nguyên, Việt Nam Asia Pacific 41, 69-84 Shipton, P and Goheen, M.1993 Understanding African Land-Holding: Power, Wealth, and Meaning (Hiểu biết Quyền ðất ñai người Châu Phi: Quyền lực, Sự Thịnh vượng Ý nghĩa) Africa 62 (3), 307-325 Sikor, T 2004a Conflicting Concepts: Contested Land Relations in North-western Vietnam (Những khái niệm mâu thuẫn Tây Bắc Việt Nam), in: Conservation and Society, Vol 2, No 1, pp 59-79 Sikor, T 2004b Local Government in the Exercise of State Power: The Politics of Land Allocation in Black Thai villages (Chính quyền ñịa phương việc thi hành quyền lực nhà nước: Những vấn đề trị Giao đất người Thái ðen, Việt Nam), pp 171-200 in: B Kerkvliet, D Marr (eds.), Beyond Hanoi: Local Government in Vietnam, Institute for Southeast Asian Studies, Singapore Sikor, T 2006a The Politics of Rural Land Registration in Postsocialist Societies: Contested Land Titling in North-Western Vietnam (Chính trị việc Kê khai ðất đai Nơng thơn xã hội hậu xã hội chủ nghĩa: ðiều chỉnh quyền sử dụng ñất Tây Bắc, Việt Nam), in: Land Use Policy, Vol 23, No 4, pp 617-628 Sikor, T 2006b Land Reform and the State in Vietnam's Northwestern Mountains (Cải cách ñất ñai Nhà nước vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Pp 91-107 in: J Connell, E Waddell (eds.), The Local and the Global: Environment, Development and Change in the Asia-Pacific Region, Routledge, London Sikor, T., Pham T.T.V 2005 The Dynamics of Commoditization in a Vietnamese Uplands Village (ðộng thái Hàng hóa hóa Bản vùng cao Việt Nam), 1980-2000, in: 16 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Journal of Agrarian Change, Vol 5, No 3, pp 405-428 Sikor, T., Tran N.T 2007 Exclusive versus Inclusive Devolution in Forest Management: Insights from Forest Land Allocation in Vietnam’s Central Highlands (Phân quyền tuyệt đối đối nghịch khơng tuyệt đối Quản lý Rừng: nhìn nhận thấu ñáo từ Giao ñất Giao rừng Tây Nguyên Việt Nam , forthcoming in: Land Use Policy, Vol 24 (4): 644-653 Sowerwine, Jennifer The Political Ecology of Dao (Yao) Landscape Transformations: Territory, Gender, and Livelihood Politics in Highland Vietnam (Sinh thái Chính trị Những Chuyển đổi Cảnh quan Người Dao: Lãnh thổ, Giới Chính trị Sinh kế Vùng Cao Việt Nam) 2004 Berkeley, C.A., University of California at Berkeley Thomas, F., 1999 Histoire du Regime et des Services Forestiers Francais en Indochine de 1862 a 1945 (Lịch sử Cơ chế Dịch vụ Lâm Nghiệp Pháp ðơng Dương từ 1862 đến 1945) The Gioi (World Publishing House), 1999 To Xuan Phuc 2005 Changing Property Relations in Vietnam Uplands: A Case Study on Land Relations in Hop Son village (Thay ñổi mối quan hệ quyền hưởng dụng vùng cao Việt Nam: Nghiên cứu điển hình quan hệ ñất ñai Hợp Sơn) Paper presented at the 2nd Workshop of the Rural Property Network, Torun, Poland, 8-9 September 2005 To Xuan Phuc Forthcoming Property Relations in Vietnam: A Study of Forest Conflicts in Dao Villages in the Northern Uplands (Mối quan hệ quyền hưởng dụng Việt Nam: Nghiên cứu mâu thuẫn rừng người Dao, vùng núi phía bắc Việt Nam) To Xuan Phuc and Thomas Sikor 2006 Who profits from forest privatization connected with a logging ban? Evidence from timber logging in Vietnam (Ai ñược hưởng lợi từ tư hữu hóa rừng kèm với lệnh cấm khai thác gỗ? Bằng chứng từ việc khai thác gỗ Việt Nam) Paper presented at the Global Conference of the International Society for the Study of Common Property, Bali, June 2006 Tran Ngoc Thanh 2006 From Legal Acts to Village Institutions and Forest Use Practices Effects of Devolution in the Central Highlands of Vietnam Từ Luật pháp ñến thiết chế thơn thực tiễn sử dụng rừng Tác động Phân quyền Tây Nguyên Việt Nam) Aachen: Shaker Publishers Tran Ngoc Thanh and Sikor, T 2006 From Legal Acts to Actual Powers: Devolution and Property Rights in the Central Highlands of Vietnam (Từ Luật Pháp ñến Quyền lực thực sự: Phân quyền quyền hưởng dụng Tây Nguyên Việt Nam), in: Forest Policy and Economics, Vol 8, No 4, pp 397-408 Trần Phương, 1968 Các mạng Ruộng ñất Việt Nam (Land Revolution in Vietnam) Nhà xuất Khoa học Xã hội (Social Sciences Publishing House), Hà Nội Vandergeest, P., Peluso, N.L., 1995 Territorialization and State Power in Thailand (Lãnh thổ hóa Quyền lực Nhà nước Thái Lan) Theory and Society 24, 385-426 Viện Dân tộc học Những Biến ñổi Kinh tế - Văn hóa Tỉnh Miền núi Phía Bắc 1993 Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Xã hội Vuong Xuan Tinh Changing Land Policies and its Impacts on Land Tenure of Ethnic Minorities in Vietnam (Thay đổi sách ñất ñai tác ñộng ñến quyền sử dụng ñất người dân tộc thiểu số Việt Nam 2001 Vuong Xuan Tinh and Bui Minh Dao Traditional Land Ownership and Land Use of Ethnic Minorities in Vietnam (Sở hữu sử dụng ñất truyền thống người dân tộc thiểu số Việt nam) 2000 Hanoi, Vietnam-Sweden Cooperation Program on Land Administration Reform 17 Land allocations in the Vietnamese uplands Thomas Sikor Weber, Max 1976 Wirtschaft und Gesellschaft: Grundriss der Verstehenden Soziologie Tübingen: J.C.B Mohr World Bank 2004 Customary Land Titling in Vietnam (Quyền sử dụng ñất tập quán Việt Nam Washington, D.C.: The World Bank Zingerli, Claudia 2005 Colliding Understandings of Biodiversity Conservation in Vietnam: Global Chains, National Interests, and Local Struggles (Những hiểu biết trái ngược Bảo tồn ða dạng Sinh học Việt Nam: Chuỗi xích tồn cầu, Mối quan tâm quốc gia ñiều chỉnh ñịa phương) Society and Natural Resources 18(8): 733-747 18 ... quyền hưởng dụng vùng cao khác với ñiều kiện vùng ñồng phân hóa quyền hưởng dụng vùng cao nói rõ tài liệu Thứ nhất, người dân vùng cao từ lâu ñã sử dụng đất thơng qua thiết chế quyền hưởng dụng. .. biệt quan tâm tới mối quan hệ quyền hưởng dụng hình thành từ thực tiễn quyền hưởng dụng Bằng thực tiễn quyền hưởng dụng nói tới cách giải liên quan tới quyền hưởng dụng cụ thể thành phần xã hội... xem xét thực tiễn ñiều chỉnh quyền hưởng dụng vùng cao Việt Nam, mối quan hệ cạnh tranh rộng thẩm quyền2 Khung phân tích cho phép xem xét thực tiễn giao ñất vùng cao Việt Nam - nội dung trình bày

Ngày đăng: 11/01/2020, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN