Góp ý về biên soạn tiêu đề đề mục “Việt Nam - Các ngôn ngữ”

12 57 0
Góp ý về biên soạn tiêu đề đề mục “Việt Nam - Các ngôn ngữ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết với nội dung: tên ngôn ngữ theo cách phân định thành phần dân tộc; tên ngôn ngữ theo cách phân loại ngôn ngữ; đôi điều gợi ý cho việc định chủ đề. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 GÓP Ý VỀ BIÊN SOẠN TIÊU ĐỀ ĐỀ MỤC « Việt Nam - Các ngôn ngữ » PGS TS VƯƠNG TỒN Phòng Nghiệp vụ Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Mở đầu Công tác phân loại – biên mục tài liệu thư viện, dù theo cách nào, có đề mục Ngơn ngữ Có dịp đọc dịch tiếng Việt (của Phạm Thị Lệ Hương) Tiêu đề "Việt Nam" tiêu đề đề mục Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (của Thomas Mann), xin góp đơi ý kiến Bảng số 3, dành cho Vietnam - Languages, mà trước hết, muốn thay xin dịch Việt Nam - Các ngơn ngữ Nhân đó, muốn góp phần cụ thể vào cơng việc Định chủ đề & Biên soạn Khung Tiêu đề đề mục mà ngành thư viện đặt Chúng ta biết tên ngôn ngữ tên dân tộc thuộc phạm vi nghiên cứu môn tên gọi (hay danh học - onomastics) Tên ngôn ngữ thường gắn với tên dân tộc (hay gọi tộc danh - ethnonyme)1 Một ngơn ngữ sử dụng nhiều nước khác (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, ) dân tộc sử dụng ngơn ngữ khác ngồi tiếng mẹ đẻ làm ngơn ngữ thức, ngơn ngữ làm việc, ngôn ngữ giao tiếp chung điều kiện cộng đồng đa dân tộc (như tiếng Việt dùng làm "tiếng phổ thông" cho cộng đồng dân tộc Việt Nam) Tên dân tộc có nguồn gốc khác nhau: tên tự gọi hay gọi Khi xác định thành phần dân tộc, nhà nghiên cứu có cách phân định mình, họ thường dựa liệu khoa học đưa tên gọi, khơng hồn tồn trùng với tên tự gọi thường gọi Xét theo nguồn gốc, có tên tự gọi, tên (các) dân tộc khác gọi, tên (các) nhà nghiên cứu đặt (và / dịch tiếng nước ngoài) quan trọng tên thức ghi văn có tính pháp quy nhà nước Chính mà tên gọi thống một, song khác Theo Danh mục tên gọi Uỷ ban Dân tộc Miền núi2 ta thấy tên gọi thống (Cơ ho, Mơ nông), song thường khác (ví dụ: người La Chí có tên tự gọi Cù Tê, tên gọi khác : Thổ Đen, Mán Xá; Mơng = Hmơng, Xem : « Về tên gọi ngôn ngữ » Trong “Những vấn đề văn học ngôn ngữ học (30 năm thông tin khoa học ngữ văn)” Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2003, tr.851-871 Sổ tay công tác dân tộc miền núi Uỷ ban Dân tộc Miền núi & Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Hà Nội, 2000, tr, 78-82 33 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 Na miẻo, Mẹo, Mèo, Miếu ha, Mán Trắng) Sự khác biệt cách gọi tên, có có thay đổi, nghĩa tên gọi mang tính lịch sử (ví dụ: Mán gọi Dao, Thổ trước gọi Tày, Thổ dân tộc vốn có tên tự gọi : Người Nhà làng Mường, Con Kha, Xá Lá Vàng, tên gọi khác Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Li Hà, Tày Poọng, thuộc nhóm nhóm Việt – Mường ) Đó chưa kể cách phát âm tên gọi theo tiếng dân tộc ghi lại ấn phẩm xuất nước khác Nghĩa khơng có cách gọi mà cách đọc (phỏng theo ngôn ngữ dân tộc) khác dẫn đến cách viết khác nhau: Chàm Chăm, Tiam ; Mông, Hơ mông Hmông, H’mông, Mèo, Miao,… ; dùng chữ khác nhau: Gia rai Jrai , Jorai; Cơ tu, Cờ tu, Ca tu Ka tu, Khơ me Khmer; Ba na Bahnar; Xinh mun Ksingmul, Xơ tiêng Stiêng, Stien,, ) Đó chưa kể cách viết liền hay rời, có hay khơng dùng gạch nối, vốn chưa qui chuẩn thống phiên chuyển ngôn ngữ Việt Nam Sự khác biệt có khơng dừng cấp độ ngữ âm - từ vựng mà sắc thái tu từ (trung tính hay miệt thị) Ví dụ ta khơng dùng cách gọi người Mường Mọi (tựa gọi người Việt Nam annamite) chúng mang hàm ý khơng tơn trọng, chí miệt thị Đó chưa kể việc xác định thành phần dân tộc ngôn ngữ tiếp diễn Do tên gọi thời kỳ lịch sử khác nhau, ghi lại loại xuất phẩm mà thư viện lưu trữ khác lại một, ngược lại tên gọi dùng để dân tộc ngôn ngữ khác Như vây, khác biệt mang tính lịch sử, nghĩa tên gọi (kể tên thức) thay đổi sử dụng (và ghi nhận) thời điểm khác Hơn nữa, vấn đề tộc danh với tên gọi ngơn ngữ, với cách phân chia ngữ hệ tên gọi nhóm ngơn ngữ, ngữ hệ khơng ý kiến khác Do đó, số ngôn ngữ ghi nhận nước giới khơng phải ln có xác tuyệt đốiDo đó, việc định chủ đề cho tài liệu có liên quan đến ngơn ngữ dân tộc cần phù hợp với tên gọi sử dụng đương thời Người làm công việc định chủ đề cho tài liệu liên quan đến Việt Nam cần theo dõi đã, diễn việc xác định thành phần dân tộc ngôn ngữ Việt Nam Tên ngôn ngữ theo cách phân định thành phần dân tộc Theo dòng thời gian, nhà nghiên cứu ba lần đưa danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Đó vào năm : 1959, 1974 1979 3 Xem : Khổng Diễn Dân số dân số tộc người Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 1995, 315 tr 34 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam công bố tương đối đầy đủ chi tiết lần Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam nhóm tác giả: Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mạc Đường… (Hà Nội, Nxb Văn hố, 1959).Theo đó, nước ta có 64 dân tộc, thuộc ba ngữ hệ (linguistic family) khác nhau, Hán-Tạng, Môn-Khơ me, Malayô-Pôlinêdiêng Kết nghiên cứu sở, khoa học mặt tộc người để tiến hành Tổng điều tra dân số toàn miền Bắc (ngày 1/3/1960) Các tài liệu công bố kể từ đó, theo danh mục Thế với mục đích nhằm khắc phục nhầm lẫn đôi chỗ sắp: xếp chưa thỏa đáng, giới nghiên cứu có nhiều lần họp bàn vấn đề cụ thể địa phương trung ương, để có điều chỉnh việc xây dựng danh mục dân tộc, phục vụ cho tổng điều tra dân số lần thứ hai Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (tên gọi Viện Khoa học Xã hội Việt Nam lúc đó), trực tiếp Viện Dân tộc học, phối hợp với ngành hữu quan mở hội nghị khoa học xây dựng danh mục dân tộc miền Bắc nước ta vào tháng tháng 11/1973 thảo luận vấn đề cần thiết Hội nghị làm sáng rõ nhiều vấn đề công tác xác định dân tộc miền Bắc lúc giờ, sở xây dựng danh mục dân tộc Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam lần xếp theo dân số dân tộc, đăng tạp chí Dân tộc học, số 1/1974, tr.57-63; Danh mục xếp theo ngôn ngữ dân tộc đăng Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Bắc, Hà Nội, 1978 So với danh mục lần đầu (1959), 59 dân tộc (trước 64) Các dân tộc phân thành hệ ngôn ngữ, lần này, ngữ hệ Môn-Khơ me thay ngữ hệ Nam Á Trong ngữ hệ ngồi nhóm Mơn-Khơ me bao gồm nhóm Việt - Mường, Tày - Thái, Mèo - Dao nhóm ngơn ngữ khác (nhóm Ka Đai) - Những tên dân tộc bớt : Xá, Co Chơ, Pa Dí, Thu Lao, Xạ Phang, Đan Lai-Ly Hà, Mày, Khùa, Rục, Vân Kiều, Lạt, Tơ Lốp, Cơ Don, Tơ La, La Gia, Rơ Ngao, Bih, La Oang, Cao Lan Sán Chỉ4 - Những tên dân tộc xuất là: Thổ, Chứt, Kháng, Khơ Mú, Ơ Đu, Hà Lăng, Co, Thủy, Pà Thẻn, Tống, La Ha, Cống, Chăm Hroi, Cao Lan-Sán Chỉ, Cơ Ho - Những dân tộc có thay đổi tên gọi : U Ní → Hà Nhì, Cò Sung → La Hủ, Khả Pẹ → Si La, Mạng Ư → Mảng, Chi La → Si La, Lừ → Lự, Nhắng → Giáy, Chủng Trà → Bố Y, Quí Châu → Pú Nà, Kha Tu → Ca Tu, Chăm → Hrê, Mán → Dao, Puộc → Xinh Mun Ngoài nhóm Xá phân chia thành số dân tộc khác nhau, phần lớn qui hợp vài nhóm nhỏ thành nhóm, dân tộc, chẳng hạn Cao Lan Sán Chỉ thành dân tộc Cao Lan - Sán Chỉ Sán Chay 35 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 Cách xác định sử dụng để phân định dân tộc hai điều tra dân số: ngày 1/ 4/1974 miền Bắc ngày 5/2/1976 miền Nam So với danh mục dân tộc sử dụng điều tra dân số miền Bắc năm 1960, điểm trên, danh mục điều tra dân số (miền Bắc) năm 1974 có số trường hợp vài nhóm nhỏ gộp thành dân tộc lớn : Hoa + Xạ Phang = Hoa; Mày + Sách + Rục + Arem + Mã Liềng = Chứt; Khùa + Tri + Ma Cong = Bru; Tày Poọng + Đan Lai + Ly Hà + Kẹo + Mọn + Cuối + Họ = Thổ Như thế, tài liệu công bố kể từ thời điểm này, số tên ngôn ngữ dân tộc có thay đổi Đặc biệt, xin lưu ý từ đó, tộc danh Thổ thuộc nhóm Việt - Mường, khơng dùng để người Tày, thuộc nhóm Tày – Thái, trước Hội nghị 1973 nêu vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ sở khoa học có tính thuyết phục cao Cũng vậy, để tiếp tục phối hợp tiến hành nghiên cứu xác định thành phần dân tộc Việt Nam, ngày 22/12/1978, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Uỷ ban Dân tộc Trung ương (nay Uỷ ban Dân tộc) có tờ trình lên Thủ tướng Chính phủ kết nghiên cứu đạt Và ngày 2/3/1979, ủy nhiệm Chính phủ, Tổng cục Thống kê định số 121 - TCTK/PPCĐ thức ban hành Danh mục dân tộc Việt Nam, làm sở cho Tổng điều tra dân số năm 1979 Thuật ngữ dân tộc xác định cộng đồng xác định dựa ba tiêu chuẩn bản: đặc điểm ngơn ngữ, đặc điểm sinh hoạt - văn hóa ý thức tự giác dân tộc Theo định này, nước ta có 54 dân tộc So với danh mục (lần thứ hai) năm 1974, có thay đổi sau: Kết hợp hai, ba "dân tộc" thành dân tộc: - Giẻ + Triêng = Giẻ - Triêng - Tu Dí + Bố Y = Bố Y - Chàm + Chăm Hroi = Chăm - Xơ Đăng + Hà Lăng = Xơ Đăng - Xrê + Cơ Ho = Cơ Ho - Pú Nà + Giáy = Giáy - Thủy + Pà Thẻn = Pà Thẻn - Tống + Dao = Dao 36 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 Xuất dân tộc có tên gọi : - Ngái (tách từ Hoa thành dân tộc : Hoa Ngái) - Chơ Ro - Brâu - Rơ Măm Xác định lại số tên dân tộc cho xác : - Pa Cơ → Tà Ơi - Ca Tu → Cơ Tu - Cao Lan + Sán Chỉ → Sán Chay - Mèo → Hmông Đáng ý Danh mục tiếp tục sử dụng cho hai Tổng điều tra dân số 1989, 1999 tài liệu thống kê cấp từ trung ương đến địa phương suốt từ đến Các nhà nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam vừa hoàn thành Dự án nhằm góp phần trả lời khách quan cho câu hỏi đặt với số nhóm dân tộc ngơn ngữ, sống thay đổi cần có điều chỉnh thích hợp Song Tổng điều tra dân số tới tiến hành vào 2009 có lẽ theo Danh mục Tên ngôn ngữ theo cách phân loại ngôn ngữ Việc phân loại ngôn ngữ Việt Nam trải qua thời dài nghiên cứu tranh luận, trao đổi Thực tế cho thấy có ngôn ngữ gồm nhiều phương ngữ tộc người phương ngữ tộc người lại ngôn ngữ riêng rẽ, độc lập tộc người/dân tộc định Và ngược lại có nhóm thổ ngữ phận phương ngữ Trong loại hình học ngơn ngữ, vào liệu ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, cách phân chia nhóm (groups) ngành hay nhánh (branches), ngữ hệ hay họ ngôn ngữ (families)) theo quan điểm khác Vì cách gọi tên đối tượng nghiên cứu khác Chẳng hạn theo Atsushi Kasuga thuật ngữ "Vietnamuong" M E, Barker dùng năm 1963 để nhóm ngơn ngữ bao gồm tiếng Việt tiếng Mường; thuật ngữ "Viet-Muong" M Ferlus đề cập đến năm 1975 L C Thompson dùng năm 1976; thuật ngữ "Viettic" G Diffloth sử dụng năm 1990 Cho đến nay, ý kiến thống Việt Nam có mặt dân tộc thuộc ngữ hệ (được GS TS Trần Trí Dõi gọi họ ngôn ngữ), ta xếp theo số lượng ngơn ngữ giảm dần, : Nam Á, Thái – Ka đai (hay Kam – Thai), Hán – Tang, Nam đảo (hay Mã lai - Đa đảo) Mông – Dao (hay Mèo - Dao) Cụ thể ta lập bảng sau: 37 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 I Ngữ hệ Nam Á (nhánh Mơn – Khơ me), có 25 ngơn ngữ, nhóm: I a Nhóm Khơ me, có ngôn ngữ : 1 Khơ me 2 Rơ măm I b Nhóm Ba na, có 11 ngơn ngữ, chia thành tiểu nhóm: I b Tiểu nhóm Ba na Bắc có ngơn ngữ 3 Ba na 4 Xơ đăng 5 Hơ rê 6 Gié – Triêng 7 Co 8 Bơ râu I b Tiểu nhóm Ba na Nam có ngôn ngữ 9 Kơ ho 10 10 Mơ nông Bài 11 11 Xơ tiêng Bài 12 12 Mạ Bài 13 13 Chơ ro Bài I c Nhóm Ka tu có ngơn ngữ: 14 14 Bru – Vân Kiều Bài 15 15 Cơ tu Bài 5, 16 16 Tà ôi Bài 38 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THƠNG TIN THÁNG 5/2008 I d Nhóm Việt - Mường có ngơn ngữ: 17 17 Việt 18 18 Mường Bài 19 19 Thổ Bài 20 20 Chứt Bài I e Nhóm Khơ mú có ngôn ngữ: 21 21 Khơ mú Bài 22 22 Xinh mun Bài 23 23 Kháng Bài 24 24 Mảng Bài 25 25 Ơ đu Bài 4, II Ngữ hệ Thái – Ka đai, có 12 ngơn ngữ, nhóm: II a Nhóm Ka đai có ngơn ngữ: 26 1 La chí 27 2 La 28 3 Cơ lao 29 4 Pu péo II b Nhóm Day Sec có ngơn ngữ 30 Giáy II c Nhóm Cao Lan có ngơn ngữ 31 Sán Chay (Cao lan – Sán chỉ) II d Nhóm Thái - Tày gồm hai tiểu nhóm: 39 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 II d Tiểu nhóm Thái có ngơn ngữ: 32 Thái 33 Lào 34 Lự II d Tiểu nhóm Tày có ngôn ngữ: 35 10 Tày 36 11 Nùng 37 12 Bố Y III Ngữ hệ Hán – Tạng, có ngơn ngữ, nhóm: III a Nhóm Hán có ngơn ngữ: 38 1 Hoa 39 2 Sán dìu 40 3 Ngái III b Nhóm Tạng (cùng thuộc tiểu nhóm Lơ lơ) có ngơn ngữ: 41 Hà nhì 42 Phù 43 La hủ 44 Lô lô 45 Cống 46 Si la IV Ngữ hệ Nam Đảo (cùng thuộc nhóm Chàm), có ngơn ngữ : 47 Gia rai 40 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 48 Ê đê 49 Chăm 50 Ra glai 51 Chu ru V Ngữ hệ Mơng - Dao, có ngơn ngữ, nhóm : V a Nhóm Mơng có ngơn ngữ: 52 1 Mông 53 2 Pà Thẻn V b Nhóm Dao có tiếng Dao 54 Dao Tuy nhiên, cần lưu ý nhà nghiên cứu ngôn ngữ có thâm niên lĩnh vực GS TS Trần Trí Dõi (ở Khoa Ngơn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội) quan niệm "con số mang tính quản lý hành Những kết luận có phù hợp với điều kiện nghiên cứu lúc giờ, phản ánh khả tiếp cận vấn đề đặt vào thời kỳ Hiện có sơ sở để nói thực tế tranh ngơn ngữ dân tộc phức tạp nhiều."5 GS TSKH Lý Tồn Thắng GS TS Nguyễn Văn Lợi (ở Viện Ngôn ngữ học) nhận xét “Hiện nay, mặt ngôn ngữ, nhiều trường hợp, chưa xác định đủ rõ thứ tiếng hay khác ngôn ngữ độc lập biến thể địa phương (phương ngữ) ngôn ngữ; vậy, chưa đưa số xác, đủ sức thuyết phục số lượng ngôn ngữ Việt Nam”6 PGS TS Hoàng Văn Ma lưu ý đến “sự khác biệt phân loại cộng đồng dân tộc phương diện ngôn ngữ học dân tộc học Nếu phân loại góc độ dân tộc học, tiêu chuẩn lịch sử - văn hố, Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr 14 Lý Tồn Thắng & Nguyễn Văn Lợi « Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX » Ngôn ngữ, số 2, 2001, tr 41 BẢN TIN THƯ VIỆN - CƠNG NGHỆ THƠNG TIN THÁNG 5/2008 ngơn ngữ yếu tố quan trọng; phân loại góc độ ngơn ngữ học, tiêu chuẩn ngơn ngữ nhất”7 Các ví dụ cụ thể chuyên gia ngôn ngữ dân tộc (ở Viện Ngôn ngữ học) đưa là: + Ngay "Danh mục ngơn ngữ nhóm Việt – Mường, nhóm nhiều nhà nghiên cứu nước ý nhất, gắn với vấn đề lịch sử tiếng Việt, chưa khẳng định số lượng" (tr 10) Về dân tộc, có 4: Kinh, Mường, Thổ, Chứt Nhưng ngơn ngữ, có nhà nghiên cứu khẳng định có đến 7: Thổ tách thành Cuối Pọng, Chứt chia thành 3: Arem, Sách (gồm Mày, Rục8) Mã Liếng + Nhóm Tày – Thái (Kam-Thai), xét góc độ dân tộc học, có dân tộc: Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan – Sán Chỉ), Giáy, Lào, Lự, Bố Y Thé xét góc độ ngơn ngữ học phải kể thêm: tiếng Thuỷ, tiếng Tống (sắp trở thành tử ngữ, họ dùng tiếng Dao giao tiếp hàng ngày) Tiếng Pa Dí tiếng Thu Lao ngơn ngữ độc lập nhiều khía cạnh, chúng gần tiếng Thái tiếng Tày Đặc biệt với dân tộc Sán Chay9, gồm hai nhóm địa phương ngơn ngữ người Cao Lan thuộc nhóm Tày – Thái, ngôn ngữ người Sán Chỉ lại nằm nhóm Hán Như vậy, số lượng ngơn ngữ nhóm Tày – Thái lên đến 13, số lượng dân tộc học + Trong nhóm dân tộc Hán Việt Nam có Hoa Ngái Họ người từ Trung Hoa sang người sống thành phố đồng gọi Hoa, người sơng nơng thơn miền núi – cung cách sinh hoạt không thành phố - nên gọi Ngái, Xạ Phang… Như vậy, mặt ngôn ngữ, xem Ngái Hoa Thay cho kết luận: Đôi điều gợi ý cho việc định chủ đề Từ thực tế đây, chúng tơi xin đưa số ý kiến, có liên quan đến việc định chủ đề: - Trước hết xin có nhân xét Bảng số Vietnam - Languages Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ sau: Hồng Văn Ma Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002, tr trở NGUYỄN VĂN LỢI Tiếng Rục Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1993, 172 tr Ta găp tên riêng Cao Lan chẳng hạn sách in Nxb Khoa học xã hội có tên Văn hoá dân gian dân tộc Cao Lan Đặng Đình Thuận (2005) Văn hố Cao Lan Lâm Quý (2004) 42 BẢN TIN THƯ VIỆN - CƠNG NGHỆ THƠNG TIN THÁNG 5/2008 Có ngơn ngữ mà Thomas Mann đưa vào Bảng này, không gặp cách gọi tên tiếp cận tài liệu Việt Nam Đó Biat language, người dịch khơng tìm thấy từ tiếng Việt tương đương Thuật ngữ Banaric nên dịch nhóm Ba na (gồm 11 ngơn ngữ) Cũng xin lưu ý rằng, theo bảng trên, Bru Brâu hai dân tộc : Bơ râu ngơn ngữ thuộc Tiểu nhóm Ba na Bắc, Bru – Vân Kiều10 – với Cơ tu Tà ngơn ngữ thuộc Nhóm Ka tu11 - Việc định chủ đề cho ngôn ngữ xem khơng thực cần thiết, nhiều ngôn ngữ nước ta chưa nghiên cứu Khảo sát tài nguyên thông tin nước ngôn ngữ Việt Nam cho thấy kết nghiên cứu ngôn ngữ công bố hội thảo, hội nghị khoa học, gộp thành sách Một số cơng trình in thành sách Phần lớn tài nguyên thông tin bao gồm viết cơng bố tạp chí, tập san khoa học trung tâm nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ, đặc biệt tạp chí ''Ngơn ngữ'' Viện Khoa học Xã hội Việt Nam quản lý “Ngôn ngữ đời sống” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Do tiếng Việt có vị trí đặc biệt, nên số lượng cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ chiếm ưu tuyệt đối (khoảng (94%) ta khảo sát khối lượng cơng trình kho tài nguyên thông tin ngôn ngữ Việt Nam Thật vậy, thống kê 30 năm tạp chí ''Ngơn ngữ'' từ đời (1969-1999), có 81 lĩnh vực ngơn ngữ dân tộc thiểu số (chiếm 6,2% số công bố tạp chí này)12 Theo khảo sát 2007 Nguyễn Thị Kim Thoa13 tổng số 2.511 viết cơng bố suốt 38 năm tạp chí này, có 147 bài, chiếm 5,85%, nghiên cứu ngôn ngữ thiểu số Việt Nam Đơng Nam Á, lại 94,15% (2.364 bài) đề cập đến bình diện khác tiếng Việt 10 So sánh : HỒNG VĂN MA, TẠ VĂN THƠNG Tiếng Bru - Vân Kiều, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1998 11 Trong sách Lưu Hùng có tên Góp phần tìm hiểu văn hố Cơ tu (Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2006) hay viết Trần Nguyễn Khánh Phong in tạp chí Dân tộc & Thời đại, số 102, tháng 5-2007, tr 5-6, có tên Vách nhà vỏ đồng bào Tà-ôi Cơ-tu sách Nguyễn Văn Lợi & Nguyễn Hữu Hồnh có tên Tiếng Katu (Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1998) 12 Tổng mục lục Tạp chí Ngơn ngữ (1969-1999), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2000, tr.6 13 Nguyễn Thị Kim Thoa Tiểu luận Chuyên đề NCS 2: Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội, 2008 43 BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 5/2008 Về số lượng ngơn ngữ nghiên cứu Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 9014, nhận thấy 23 ngơn ngữ chưa nghiên cứu theo khảo sát Nguyễn Thị Kim Thoa, 2007 12 ngơn ngữ chưa nghiên cứu: - ngôn ngữ thuộc họ Nam Á là: Rơ Măm, Chơ Ro, Co, Brâu Ơ Đu - ngôn ngữ thuộc họ Hán - Tạng là: Cống, Si La La Hủ - ngôn ngữ thuộc họ Thái - Kađai là: Cơ Lao, Bố Y, Lự Giáy Như vậy, việc định chủ đề cho chục ngôn ngữ Việt Nam xem không cần thiết Do vậy, cho nên định chủ đề riêng cho Tiếng Việt Còn ngơn ngữ khác theo ngữ hệ (họ) nhóm hay tiểu nhóm ngơn ngữ (như bảng tốm tắt trên), không sâu vào chi tiết, tránh rắc rối đặt với nhà khoa học chuyên ngành Như thế, dù tác giả tài liệu trước có sử dụng cách gọi tên (theo ngơn ngữ, tiếng địa phương, nhóm…; tên tự gọi,…) công việc định chủ đề dễ dàng, ta bổ sung thêm Bảng đối chiếu tên gọi cũ - Như vậy, điều đáng ý qua ba lần công bố thành phần dân tộc, tên gọi thức thay đổi Bên cạnh tên gọi này, Danh mục có (những) tên tự gọi tên gọi khác Người làm công tác xử lý tài liệu thư viện cần tránh sử dụng tên gọi khơng phù hợp, phải xử lý hồi cố tư liệu, mà cần biết tên gọi tương ứng cho (nhóm) dân tộc Nhắc lại thay đổi trinh xác định thành phần dân tộc Việt Nam đây, muốn lưu ý việc xác định tiêu đề đề mục ngôn ngữ cần xác định cho đối tượng, nên có phần so sánh với tên gọi dùng trước, để tránh "ơng nói gà, bà nói vịt" * * * Vấn đề nêu đây, trước hết xin xem thông tin gợi ý, nên thận trọng đọc xử lý, phân định tài liệu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Thêm nữa, muốn từ hiểu biết chun sâu mình, có số ý kiến cụ thể góp phần vào cơng việc Định chủ đề & Biên soạn Khung Tiêu đề đề mục mà ngành thư viện quan tâm Tháng năm 2008 14 Thông tin KHXH chuyên đề, 2002, 240 tr 44 ... ý, nên thận trọng đọc xử lý, phân định tài liệu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Thêm nữa, muốn từ hiểu biết chun sâu mình, có số ý kiến cụ thể góp phần vào cơng việc Định chủ đề & Biên soạn Khung Tiêu. .. Ro, Co, Brâu Ơ Đu - ngôn ngữ thuộc họ Hán - Tạng là: Cống, Si La La Hủ - ngôn ngữ thuộc họ Thái - Kađai là: Cơ Lao, Bố Y, Lự Giáy Như vậy, việc định chủ đề cho chục ngôn ngữ Việt Nam xem không cần... tên gọi : - Ngái (tách từ Hoa thành dân tộc : Hoa Ngái) - Chơ Ro - Brâu - Rơ Măm Xác định lại số tên dân tộc cho xác : - Pa Cơ → Tà Ôi - Ca Tu → Cơ Tu - Cao Lan + Sán Chỉ → Sán Chay - Mèo → Hmông

Ngày đăng: 10/01/2020, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan