Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

63 586 0
Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bài giảng Khối 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10: Bài 10: Vẽ tranh: đề tài cuộc sống quanh em A/ Mục tiêu bài học: - HS tập quan sát các hoạt động thường ngày của con người. - Quan sát thiên nhiên. - Tìm được đề tài. - ý thức làm đẹp. B/ Phương pháp dạy - học: - Trực quan - Vấn đáp - Làm việc cá nhân C/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh minh họa các bước tiến hành - Tranh, ảnh - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu sẳn - Sưu tầm tranh, ảnh tham khảo. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp.1 phút II. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Cuộc sống xung quanh chúng ta nhiều hoạt động khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến xã hội. Do đó, đề tài ngày hôm nay nhiều nội dung phong phú để chúng ta thể hiện lên tranh. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: 5 phút Hoạt động thầy - trò Nội dung ? Em hãy nêu một số hoạt động thuộc đề tài gia đình, nhà trường, xã hội. ? Những hình ảnh nào phù hợp với đề tài thể thao, văn nghệ, lễ hội, môi trường. GV: Giới thiệu một số tranh minh họa I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Đề tài gia đình: - Đề tài nhà trường: - Đề tài xã hội: .Thể thao, văn nghệ, vui chơi, môi trường . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. 10 phút ? Tiến hành một bài vẽ tranh đề tài gồm mấy bước GV: Giới thiệu cách vẽ tranh qua bảng II. Cách vẽ: 1.Tìm và chọn nội dung đề tài 2. Tìm bố cục Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 1 Giáo án bài giảng Khối 7 phụ HS: Quan sát ? Bức tranh này thuộc đề tài gì ? Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ ? Hình ảnh vai trò gì -> Thể hiện nội dung đề tài GV: Phác nhanh lên bảng cách tìm mảng, hình. ? Màu sắc trong tranh cần phải như thế nào -> Phù hợp với nội dung tranh GV: Giới thiệu một số bài vẽ tham khảo 3. Tìm mảng + Chính + Phụ 4. Tìm hình, vẽ hình, hoàn thiện 5 Tìm màu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 20 phút III. Thực hành: BT: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài cuộc sống xung quanh em GV: Bao quát lớp Gợi ý HS tìm nội dung, bố cục, mảng, hình. Lưu ý đến những HS còn lúng túng Động viien HS vẽ bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5 phút IV. Củng cố: GV: Chọn 4 bài vẽ gắn lên bảng ? Em hãy nhận xét về nội dung, bố cục , hình vẽ. HS: Nhận xét theo gợi ý của GV GV: Tóm tắt, nhận xét, động viên HS V.Dặn dò: - Tiếp tục bài vẽ ở nhà -Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vẽ: Lọ hoa, hoa, quả - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu VI. Bổ sung: . . . . . . . . . Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 2 Giáo án bài giảng Khối 7 Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày dạy: 26/08/2008 Tiết 1: Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226 - 1400 ) A.Mục tiêu bài học: - HS biết và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. - Trân trọng, yêu quí vốn cổ cha ông để lại. B.Phương pháp dạy học: - Vấn đáp - Thuyết trình - Quan sát. C. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Trần Đức Toản. Phương pháp dạy mĩ thuật . - Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai. Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học. - Mĩ thuật thời Trần - Nét đẹp đình làng 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Một số tác phẩm, công trình kiến trúc thời Trần. - Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 7 - Tranh ,ảnh. b. Học sinh: - Đọc bài giới thiệu ở SGK. - Sưu tầm thêm tranh , ảnh. D. Tiến trình dạy - học: I. Ổn định lớp.1 phút II. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2 phút Mĩ thuật Việt Nam phát triển qua từng giai đoạn.Ở chương trình lớp 6 các em tìm hiểu mĩ thuật thời Lý(1010-1225). Bìa học hôm nay giúp chúng ta biết thêm về mĩ thuật thời nhà Trần. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần: 7 phút Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ? Xã hội VN ở thế Kĩ XIII những biến động gì I. Bối cảnh xã hội: - Thế kĩ XIII, xã hội VN nhiều biến động. Quyền trị vì đất nước chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần. - 3 lần đánh thắng quân Mông - Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 3 Giáo án bài giảng Khối 7 ? Từ những biến động đó mĩ thuật phát triển ra sao ( II) Nguyên - Hòa khí dân tộc vững mạnh -> tạo sức bật cho văn học - nghệ thuật phát triển theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần: 24 phút ? MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời kỳ nào? ? MT thời Trần những loại hình nghệ thuật nào. GV: Giới thiệu một số hình ảnh kiến trúc điêu khắc, gốm, trang trí. ? Thời Trần những công trình kiến trúc nào? ? Kiến trúc Phật giáo chủ yếu thể hiện ở những công trình gì. GV: Phật giáo thời kỳ này rất phát triển . ? Những tác phẩm điêu khắc chủ yếu thời kỳ này. ? Rồng thời Trần khác rồng thời Lý như thế nào. GV: Yêu cầu Hs đọc to phần 3. ? Gốm của thời kỳ này những đặc điểm gì. II. Vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần: - 3 loại hình nghệ thuật 1. Kiến trúc: a. Kiến trúc cung đình: - Tiếp thu toàn bộ kinh thành Thăng Long của triều Lý và cho tu bổ lại. - Xây dựng thêm : . Khu cung điện Thiên Trường( Nam Định) . Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) . Thành Tây Đô ( Thanh Hóa) b. Kiến trúc Phật Giáo: - Thể hiện ở chùa và tháp: .Tháp Phổ Minh ( Nam Định) . tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) 2. Điêu khắc và trang trí: a. Điêu khắc: - Tượng phật( để thờ cúng) - Tượng quan hầu -Tượng các con thú - Chất liệu: đá, gỗ * Hình tượng con Rồng: - Thân hình mập mạp, mạnh mẽ, uốn khúc hơn rồng thời Lý b. Chạm khắc trang trí: - Hoa văn chủ yếu: hoa lá, chim muông, hình rồng . 3. Nghệ thuật Gốm: - Xương gốm dày, thô và nặng hơn so với thời Lý. - Gốm gia dụng phát triển mạnh: gốm hoa nâu, hoa lam, men ngọc . - Nét vẽ mãnh mai, khoáng đạt. - Họa tiết cách điệu. Hoạt động 3: Đặc điểm chung của Mỹ thuật thời Trần IV. Củng cố: ? Kiến trúc thời Trần thể hiện ở những loại hình nào? ? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc? Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 4 Giáo án bài giảng Khối 7 ? Gốm thời Trần những đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: Tóm tắt những ý chính V.Dặn dò: - Đọc lại bài ở vỡ ghi và SGK - Chuẩn bị bài 2: Cái ca, quả VI. Bổ sung: . . . ********** Ngày soạn :31/08/2008 Ngày dạy: 01/09/2008 Tiết 2: Bài 2: Vẽ theo mẫu: cái cốc và quả A. Mục tiêu bài học: - Hs biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết - Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu - Hiểu được vẽ đẹp của bố cục, tương quan tỉ lệ mẫu . B. Phương pháp dạy - học: - Vấn đáp - Trực quan - Luyện tập C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bài vẽ học sinh năm trước. - Các bài tiến hành. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 7 2. Học sinh: - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu. - Mẫu vẽ D.Tiến trình lên lớp: 1phút I.Ổn định lớp:1 phút II. kiểm tra bài củ: 5phút ? Mt thời trần mấy loại hình nghệ thuật,kể tên? ? Kiến trúc thời trần nhửng đặc điểm gì; III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV cùng học sinh bày mẩu 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh quan sát, nhận xét. 7phút Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ? Hướng ánh sáng chính chiếu vào mẩu ? vị trí I.Quan sát- nhận xét: - Cái cốc: hình trụ tròn - Quả: Hình cầu Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 5 Giáo án bài giảng Khối 7 ? Đậm nhạt ? Đặc điểm của từng mẫu vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ : 5phút ? Tiến hành một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước? ? Mẫu vẽ ngày hôm nay nằm trong khung hình gì? ? Tỷ lệ quả so với cốc ntn; GV hướng dẩn qua DDHT ? Thông thường trên một vật mẩu bao nhiêu độ sáng tối chính. GV: Nhắc lại cách đánh bóng II.Cách vẽ: 1.Quan sát nhận xét 2 .Tìm khung hình chung: ( Chiều cao, chiều ngang rộng nhất của mẩu) 3. Phác khung hình riêng 4.Tìm tỷ lệ bộ phận 5.Hoàn thiện nét - đánh bóng Hoạt động 3: hướng dẩn học sinh làm bài: 20 phút III. Thực hành: GV: Chỉnh lại mẩu vẽ Theo dỏi nhắc nhở học sinh làm bài HS: Vẽ bài theo từng bước So sánh tỷ lệ cho gần đúng tương quan vật mẩu Lưu ý bố cục Luôn luôn quan sát vật mẩu IV. Củng cố: 5 phút GV: chọn một số bài vẽ, hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bố cục - Tỷ lệ - Hình vẽ, nét vẽ V. Dặn dò: 2phút -Về nhà tự bày mẩu vẽ - Chuẩn bị tranh ảnh về hoa lá, chim, muông, mây, mặt trời - Đọc trước bài 3: Vỡ vẽ,chì, tẩy,màu V/ Bổ sung: . . . *********** Ngày soạn: 06/09/2008 Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 6 Giáo án bài giảng Khối 7 Ngày dạy: 09/09/2008 Tiết 3: Bài 3: Vẽ trang trí: Tạo họa tiết trang trí A/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu được thế nào là họa tiết trang trí - Biết cách tạo họa tiết đơn giản, áp dụng vào các bài tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí của dân tộc B/ Phương pháp dạy - học: - Vấn đáp - Trực quan - Luyên tập C/ Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Chạm khắc gỗ dân gian - Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Dung .Trang trí.NXB GD 2002 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Hình minh họa các bước cách điệu họa tiết - Một số hình ảnh về hoa, lá, chim, thú - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6 b. Học sinh: - Sưu tầm một số họa tiết trang trí D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: 1 phút II.Kiểm tra bài cũ: 4 phút - Chấm bài 2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1 phút Khi nói đến họa tiết ta không thể không nhắc đến họa tiết. Họa tiết khi là hình bông hoa, chiếc lá, hình con vật, đám mây, sóng nước . Vậy, làm thế nào để hình ảnh của thiên nhiên, của cuộc sống trở thành họa tiết trang trí . 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: 5 phút Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ? Chúng ta thể dùng những hình ảnh nào để làm họa tiết trang trí ? Khi đưa những hình ảnh đó vào họa tiết trang trí hình dáng họa tiết cần phải như thế nào? GV: Giới thiệu hình ảnh sưu tầm và hình ảnh ở sgk. I. Quan sát - nhận xét: - Họa tiết trang trí: Mây, sóng nước, hoa, lá, chim, thú . -Hình dáng: đơn giản, cách điệu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 7 phút GV: Hướng cho các em chọn họa tiết II. Cách tạo họa tiết trang trí: Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 7 Giáo án bài giảng Khối 7 phù hợp với khả năng Quan sát kĩ ? Khi tạo họa tiết trang trí chúng ta cần lưu ý đến những đặc điểm gì Gv: Giới thiệu một số bài vẽ sử dụng những họa tiết trang trí ? Theo em những họa tiết ở 2 bài trang trí trên sử dụng họa tiết cách điệu không 1. Lựa chọn nội dung họa tiết - Con vật , hoa lá . 2. Quan sát mẫu thật 3. Tạo họa tiết trang trí - Đơn giản ( chép lại mẫu vẽ, đơn giản nét vẽ) - Cách điệu (1) (2) 4. Tìm màu: Trang trí đĩa tròn Trang trí phong cảnh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 21 phút III. Thực hành: BT: sgk GV: Yêu cầu phác từ 1 đến 2 họa tiết trên giấy, kích thước 5cm -> 8cm. Phác hình sữa hình bằng chì HS: Vẽ bài GV: - Gợi ý cụ thể cho Hs còn lúng túng IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút GV: Chọn 4 bài vẽ của HS, nhận xét V. Dặn dò: 2 phút Btvn: - Tạo dáng và trang trí 2 họa tiết - Chuẩn bị vỡ vẽ, chì, tẩy, màu cho bài 4 - Sưu tầm một số tranh, ảnh về phong cảnh. VI. Bổ sung: Ngày soạn:13/09/2008 Ngày dạy: 16/09/2008 Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 8 Giáo án bài giảng Khối 7 Tiết 4: Bài 4: Vẽ tranh: đè tài phong cảnh A/ Mục tiêu bài học: - Hs hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - Biết chọn góc canhhr đẹp, bố cục , màu sắc hài hòa. - Thêm yêu mén cảnh đẹp quê hương, đất nước. B/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát. - Vấn đáp - Làm việc cá nhân C/ Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Phạm Viết Song - Tự học vẽ - Nguyễn Văn Tỵ - Tự học vẽ 2. Đồ dùng dạy - học: a. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 7 - Một số tranh phong cảnh của họa sĩ, học sinh. b. Học sinh: - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu - Sưu tầm một số tranh phong cảnh . D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: 1 phút II. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Chấm bài 3 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1 phút Tranh phong cảnh là tranh thể hiện cảnh thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ Tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. 5 phút Hoạt động Thầy - Trò Nội dung GV: Giới thiệu một số tranh của họa sĩ, sgk, tranh sưu tầm ? Tranh phong cảnh thường vẽ về những hình ảnh nào? ? thể vẽ người vào tranh phong cảnh không? ? Nếu thì người trong trangh phong cảnh chiếm vị trí như thế nào? I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Phong cảnh : Quê hương, miền núi, miền xuôi . Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 9 Giáo án bài giảng Khối 7 GV: Kết hợp minh họa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 7 phút ? Tiến hành một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước GV: Phác nhanh lên bảng cách phác mảng GV: Giới thiệu một số tranh tam khảo, phân tích. HS: Quan sát, lắng nghe. II. Cách vẽ tranh: 1. Chọn cảnh 2. Tìm bố cục 3 . Phác hình: - Mảng chính: Gần, to, rõ - Mảng phụ: Xa, nhỏ, mờ 4. Tìm màu: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 22 phút III. Thực hành: BT: sgk GV: Bao quát lớp Hướng dẫn tìm cảnh, chọn bố cục, tìm hình . HS: Vẽ bài IV.Đánh giá: 5 phút GV: Chọn một số bài vẽ Nhận xét: - Chọn cảnh - Bố cục - Hình vẽ Động viên, khen ngợi V. Dặn dò: 1 phút - Tiếp tục hoàn thiện bài - Sưu tầm một số lọ hoa thật, hình ảnh. - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu VI. Bổ sung: . . . *********** Ngày soạn:20/09/2008 Ngày dạy: 23/09/2008 Tiết 5: Bài 5: Vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí lọ hoa Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 10 [...]... về hình dáng của lọ hoa Bài học này giúp chúng ta biết cách vẽ lọ hoa và quả dạng hình cầu và vẽ được hình gần giống mẫu 2 Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: 5 phút Hoạt động thầy - trò Nôi dung GV: Bày mẫu I Quan sát - nhận xét: ? Mẫu mấy đồ vật - Lọ hoa ? Đặc điểm, hình dáng, cấu trúc, bộ + Hình dáng: Cao , thon phận của vật mẫu như thế nào + Miệng: Tròn đều ? Quả có. .. thời Trần những thể I Kiến trúc: loại nào 1 Tháp Bình Sơn(Vĩnh Phúc): - Thuộc kiến trúc Phật giáo - chùa ? Tháp Bình sơn thuộc thể loại nào Vĩnh Khánh ? em biết gì về tháp Bình Sơn - Bằng đất nung ? Hình dáng - 11 tầng - cao 15m (H1 SGK) - Hình dáng: ? Em kết luận gì sau khi tìm hiểu + mặt bằng vuông, càng lên cao càng tháp Bình Sơn nhỏ dần * Là niềm tự hào của kiến trúc cổ VN, + các tầng trổ... Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật Kiểm tra 1 tiết A Mục tiêu bài học: - HS biết cách trang trí một đồ vật dạng hình chữ nhật - Biết sữ dụng những bài vẽ trang trí họa tiết vào bài trang trí hình chữ nhật - ý thức, yêu thích trang trí đồ vật B Phương pháp dạy - học: - Làm việc cá nhân - xem bài mẫu C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Một số bài vẽ của Hs năm trước - Một số đồ vật dạng hình chữ nhật... chuẩn bị + Đồ vật gì + Hình dáng, tỉ lệ + Vị trí + Màu - Hoa: - Quả: Hs: Nhận xét trả lời theo gợi ý của Gv - Vị trí: - Màu: Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 22 Giáo án bài giảng Khối 7 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ: 5 phút Gv: Treo hình minh họa các bức vẽ II Cách vẽ: ? Hình a, b, c, d 1- Quan sát, nhận xét Những hình này là bước mấy của 2- Tìm khung hình: cách vẽ theo mẫu... màu lọ hoa và quả Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 14 Giáo án bài giảng Khối 7 - Vẽ được lọ hoa, quả bằng màu độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - Nhận ra vẽ đẹp của tranh hình vật mẫu B Phương pháp dạy học: - Trực quan - quan sát - Minh họa -Luyện tập C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: + Mẩu vẽ + một số tranh hình vật mẩu 2 Học sinh: - Màu vẽ: Một số lọ hoa, quả dạng hình cầu - Giấy vẽ,... Miệng: Tròn đều ? Quả dạng hình gì + Cổ: cao Gv: Yêu cầu HS lên sắp lại mẫu - đẹp + Vai: xuôi mắt + Thân: phình ? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu + Đáy ? Vị trí của từng vật mẫu - Quả : dạng hình cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ 5 phút ? Tiến hành một bài vẽ theo mẩu gồm II Cách vẽ: mấy bước 1 Quan sát, nhận xét: ? Mẩu vẽ ngày hôm nay nằm trong 2 Tìm khung hình chung Giáo viên: Nguyễn Thị Bình... Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 13 Giáo án bài giảng khung hình gì ( Tùy vào gốc độ người nhìn ) ? Dựa vào đâu để xác định được khung hình chung GV: Vẽ minh họa GV: Phân tích bước 4 qua bảng phụ ? Hướng ánh sáng chính chiếu vào mẩu ? Thông thường trên 1 vật mẩu bao nhiêu độ đậm nhạt chính Khối 7 - Chiều cao và chiều ngang rộng nhất của toàn bộ mẫu vẽ 3 Tìm khung hình riêng - Tìm tỉ lệ chiều cao và... cao và chiều ngang rộng nhất của toàn bộ mẫu vẽ 3 Tìm khung hình riêng - Tìm tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của từng vật mẫu 4 Phác hình, vẽ hình, hoàn thiện hình - Tìm tỉ lệ bộ phận - Phác hình - Hoàn thiện hình 5.Đánh bóng - Phác mảng đậm nhạt - Đánh bóng: Mảng nào đậm dánh bóng trước Hoạt động 3: Hướng dẩn học sinh làm bài (23phút) III Thực hành: GV: - Cho hs lên chỉnh lại mẩu vẽ - Nhận xét chỉnh... tranh chủ đề cụ thể Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi 28 Giáo án bài giảng Khối 7 - Bố cục hình, mảng hợp lí - Hình ảnh thể hiện nội dung, đường nét diễn tả sinh động - Màu sắc đơn giản, phù hợp với nội dung * Thông qua bài học, thể hiện được tình cảm cá nhân đối với cuộc sống xung quanh II Hình thức kiểm tra: - Làm bài thực hành - Vẽ trên giấy A4 hoặc A3 Vẽ bằng màu sẵn III... ) - Bài vẽ thể hiện được nội dung tư tưởng chủ đề, mang tính giáo dục - Bố cục, hình ảnh sắp xếp nhóm chính, nhóm phụ - Màu sắc đậm, nhạt, nổi bật trọng tâm bức tranh Loại khá ( 7- 8 điểm ) - Bố cục sắp xếp hợp lí - Hình ảnh thể hiện được nội dung chủ đề - Màu sắc đậm, nhạt Loại trung bình ( 5- 6 điểm ) - Bố cục chưa hợp lí - Hình ảnh chưa thể hiện nội dung đề tài - Màu sắc, đậm, nhạt chưa . khung hình riêng - Tìm tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của từng vật mẫu 4. Phác hình, vẽ hình, hoàn thiện hình - Tìm tỉ lệ bộ phận - Phác hình - Hoàn thiện hình. Nội dung ? Chúng ta có thể dùng những hình ảnh nào để làm họa tiết trang trí ? Khi đưa những hình ảnh đó vào họa tiết trang trí hình dáng họa tiết cần phải

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

GV: Giới thiệu cách vẽ tranh qua bảng - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

i.

ới thiệu cách vẽ tranh qua bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
2 .Tìm khung hình chung: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

2.

Tìm khung hình chung: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình minh họa các bước cách điệu họa tiết  - Một số hình ảnh về hoa, lá, chim, thú  - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6 - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Hình minh.

họa các bước cách điệu họa tiết - Một số hình ảnh về hoa, lá, chim, thú - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6 Xem tại trang 7 của tài liệu.
B/ Phương pháp dạy học: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

h.

ương pháp dạy học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: Phác nhanh lên bảng cách phác mảng - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

h.

ác nhanh lên bảng cách phác mảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Vẽ khung hình - Phác trục - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

khung.

hình - Phác trục Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV: Gọi 5 bài vẽ của HS dán lên bảng         Gợi ý Hs nhận xét - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

i.

5 bài vẽ của HS dán lên bảng Gợi ý Hs nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Phác khung hình: - Chung                                  - Riêng 3. Tìm tỉ lệ bộ phận - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

2..

Phác khung hình: - Chung - Riêng 3. Tìm tỉ lệ bộ phận Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: Gọi 5 HS dán bài lên bảng - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

i.

5 HS dán bài lên bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Đồ vật gì + Hình dáng, tỉ lệ   + Vị trí        + Màu - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

v.

ật gì + Hình dáng, tỉ lệ + Vị trí + Màu Xem tại trang 22 của tài liệu.
? Hình a, b, c, d - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Hình a.

b, c, d Xem tại trang 23 của tài liệu.
dạng chữ. * Ghép hình ảnh tạo dáng chữ: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

d.

ạng chữ. * Ghép hình ảnh tạo dáng chữ: Xem tại trang 25 của tài liệu.
C. Chuẩn bị: 1- Giáo viên : - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

hu.

ẩn bị: 1- Giáo viên : Xem tại trang 30 của tài liệu.
2- Chọn hình trang trí: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

2.

Chọn hình trang trí: Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Một số hình ảnh kí họa về cây cối, đồ vật, gia súc, con người...  - hình minh họa hướng dẫn cách vẽ kí họa. - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

t.

số hình ảnh kí họa về cây cối, đồ vật, gia súc, con người... - hình minh họa hướng dẫn cách vẽ kí họa Xem tại trang 32 của tài liệu.
những hình vẽ ở SGK 119, 120, 121,122 - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

nh.

ững hình vẽ ở SGK 119, 120, 121,122 Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Bảng vẽ, giấy vẽ - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Bảng v.

ẽ, giấy vẽ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kí họa 2,3 hình khác nhau  Hs: Nghe, chuẩn bị nội dung học tập - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

h.

ọa 2,3 hình khác nhau Hs: Nghe, chuẩn bị nội dung học tập Xem tại trang 37 của tài liệu.
4- Vẽ hình- hoàn thiện nét  5- Tô màu - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

4.

Vẽ hình- hoàn thiện nét 5- Tô màu Xem tại trang 39 của tài liệu.
3- Tìm hình: + Trọng tâm                        + Họa tiết phụ - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

3.

Tìm hình: + Trọng tâm + Họa tiết phụ Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số đĩa tròn trên sách báo. D. Tiến trình lên lớp: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

u.

tầm hình ảnh 1 số đĩa tròn trên sách báo. D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 43 của tài liệu.
? nhớ lại các bước vẽ theo mẫu -Tìm khung hình riêng  - Phác hình - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

nh.

ớ lại các bước vẽ theo mẫu -Tìm khung hình riêng - Phác hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Hs hoàn thiện bài vẽ hình tẩy đi đường chì thừa. - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

s.

hoàn thiện bài vẽ hình tẩy đi đường chì thừa Xem tại trang 47 của tài liệu.
? Em hãy nhận xét về: -Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt HS: Nhận xét - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

m.

hãy nhận xét về: -Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt HS: Nhận xét Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Hình nhân vật và các động tác phù hợp nội dung đề tài - Vẽ màu đẹp. - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Hình nh.

ân vật và các động tác phù hợp nội dung đề tài - Vẽ màu đẹp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gv: Giới thiệu cách tìm hình và màu ? Theo em 5 bài vẽ trên hình ảnh, bài  vẽ nào có bố cục chưa hợp lí? Vì sao? HS:TL - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

v.

Giới thiệu cách tìm hình và màu ? Theo em 5 bài vẽ trên hình ảnh, bài vẽ nào có bố cục chưa hợp lí? Vì sao? HS:TL Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hình gợi ý cách vẽ. - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Hình g.

ợi ý cách vẽ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Gv: Chỉ ra những thông tin, hình ản hở những bài báo. - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

v.

Chỉ ra những thông tin, hình ản hở những bài báo Xem tại trang 53 của tài liệu.
tròn, hình vuông - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

tr.

òn, hình vuông Xem tại trang 62 của tài liệu.
B. Hình thức tổ chức: - Giáo án MT7. (Mới có hình màu)

Hình th.

ức tổ chức: Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan