Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 259 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
259
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
Tuần 1 Bài 1 Tiết 1: Tôi đi học Tiết 2: Tôi đi học Tiết 3: Cấp độ khái quát nghĩa của từ Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản --------------------------------------------------------------------- Tiết 1, 2 Tôi đi học Thanh Tịnh I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng của nhân vật tôi. + Tích hợp ngang với phần Tiếng Việt và Tập làm văn. + Tích hợp dọc với bài Cổng trờng mở ra (NV7) - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi liên tởng đến những kỷ niệm tựu trờng của bản thân. II. Tiến trình lên lớp 1. ổn định, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1 : HD HS đọc và tìm hiểu chung - Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản. GV nhận xét. HS đọc văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích. - GV kiểm tra việc học chú thích của học sinh HS trả lời 2. Tác giả - Tác phẩm a. Tác giả (1911 1988) - GV yêu cầu HS trình bày vài nét về tác giả. HS trả lời - Tên thật Trần Văn Ninh - Quê quán ở Huế. - Ông làm thơ, viết văn. - Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng. - Con hãy cho biết xuất xứ , thể loại của tác phẩm? HS trả lời b. Tác phẩm - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941. - Thể loại: truyện ngắn 1 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung - HS cho biết, tác phẩm có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? - GV chốt lại : Gồm 2 đoạn : - Đoạn 1: Từ đầu tng bừng, rộn rã : khơi nguồn cảm xúc - Đoạn 2: Còn lại: tâm trạng của nhân vật tôi về buổi tựu trờng đầu tiên. HS trả lời. 3. Bố cục Gồm 2 đoạn : - Khơi nguồn cảm xúc - Tâm trạng của tôi trong buổi tựu tr- ờng đầu tiên. Hoạt động 2 : HD HS phân tích - GV gọi học sinh đọc SGK đoạn 1 (T5) HS đọc II. Phân tích 1. Khơi nguồn cảm xúc - Con hãy cho biết, nhân vật tôi nhớ tới buổi tựu trờng đầu tiên giữa một không gian và thời gian nh thế nào? ( + Thời gian : cuối thu. + Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, đám mây bàng bạc. + Cảnh sinh hoạt: mấy em bé cũng rụt rè cùng mẹ đến trờng.) - Con có nhận xét gì về không gian và thời gian ấy? (Không gian và thời gian thu, rất dễ làm lòng ngời bâng khuâng xao xuyến) - Giữa không gian và thời gian ấy, tâm trạng của nhân vật tôi hiện ra qua những từ ngữ, hình ảnh nào? ( + Từ láy : nao nức, mơn man, nảy nở, t- ng bừng, rộn rã + Hình ảnh so sánh : những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng) - Những từ ngữ, hình ảnh đó có tác dụng gợi tả tâm trạng gì của nhân vật tôi? Hãy bình một vài lời? HS trả lời HS tìm, trả lời HS trả lời, - Giữa thời gian, không gian thu gợi cảm. - Từ láy, hình ảnh so sánh : cụ thể hoá tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, rộn ràng, xúc đông của nhân vật về buổi tựu trờng đầu tiên 2 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ( + Giữa không gian và thời gian ấy, nhân vật tôi chợt cảm thấy bâng khuâng, xao xuyến, bồi hồi, xúc động nhớ về buổi tựu trờng đầu tiên + Tâm trạng con ngời vốn là vô hình nh- ng những từ láy và hình ảnh so sánh đã làm ta hình dung cụ thể về tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, bồi hồi, xúc động của nhân vật tôi. Tất cả nh đang trỗi dậy, đang lớn lên, đang mỉm cời vậy! Tất cả nh có cả hình hài, vóc dáng, t thế vậy!) bình - Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên đợc thể hiện qua mấy chặng? Đó là những chặng nào? Hãy chỉ ra? (+ Từ buổi mai ngọn núi : Tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng đến trờng + Tiếp rộn ràng trong các lớp: Tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng. + Tiếp chút nào hết : Tâm trạng của nhân vật tôi khi chuẩn bị vào lớp + Còn lại : Tâm trạng của nhân vật tôi khi vào chỗ ngồi trong lớp) - Hãy tìm những chi tiết nói về tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng trong buổi tựu trờng đầu tiên? - GV gọi 1, 2 HS đọc những chi tiết đó lên (+ Con đờng này tôi đã đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. + tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa nh thằng Sơn nữa Học sinh tìm, trả lời HS tìm chi tiết đó HS đọc 2. Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu tr ờng đầu tiên a. Tâm trạng của nhân vật tôi trên đ - ờng tới trờng 3 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung + tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn + thấy mấy cậu áo quần tơm tất, nhí nhảnh gọi nhau hay trao sách vở cho nhau mà thèm + ghì thật chặt hai quyển vở trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thớc ) - Qua đó, con thấy đợc tâm trạng gì của nhân vật tôi? - Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đờng làng đến trờng, nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của mình? (Yêu học, yêu bạn bè và mái trờng quê hơng) H. sinh suy nghĩ, trả lời HS trả lời - Tự thấy mình đã lớn - Nghĩ về chuyện học hành một cách nghiêm túc - Có chí ngay từ những ngày đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn đợc chững chạc nh bạn . => Yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trờng quê hơng. - Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo mới cầm nổi bút thớc, tác giả viết : ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong câu văn trên? HS thảo luận, trả lời (+ Nghệ thuật so sánh + Kỉ niệm đẹp, cao siêu + Đề cao sự học của con ngời) b. Tâm trạng của tôi lúc ở sân tr ờng - Khi đứng trớc ngôi trờng, nhân vật tôi có tâm trạng nh thế nào? - Nỗi khao khát của nhân vật tôi nói riêng, của các học trò mới nói chung đợc thể hiện rất tài tình qua những chi tiết nào? (+ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ, HS trả lời HS tìm chi tiết - Thấy ngôi trờng trang nghiêm - Hồi hộp, bỡ ngỡ. - Đâm ra lo sợ, vẩn vơ. - Đầy khao khát. 4 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng, e sợ + Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu các cậu tới trớc. . Hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi . Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bớc rộn ràng trong các lớp) - Con hiểu ý nghĩa của những chi tiết trên nh thế nào? (+ Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trờng + Đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng + Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trờng học) => Đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng - Tâm trạng của tôi khi chuẩn bị bớc vào lớp học diễn biến nh thế nào? - Con nghĩ gì về tiếng khóc của các câu học trò bé nhỏ khi sắp hàng để vào lớp trong đoạn văn : Các cậu lng lẻo nhìn ra sân vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ? (+ Khóc, một phần vì lo sợ do phải tách rời ngời thân để bớc vào môi trờng hoàn toàn mới lạ, một phần vì sung sớng do lần đầu đợc tự mình học tập + Đó là những giọt nớc mắt báo hiệu sự trởng thành, những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải nớc mắt vòi vĩnh nh trớc) HS trả lời. H.sinh suy nghĩ, trả lời c. Tâm trạng của nhân vật tôi khi chuẩn bị bớc vào lớp học - Tâm trạng : + Lúng túng. + Bật khóc một phần vì lo sợ, một phần vì sung sớng - Con hãy tìm những chi tiết nói về thái độ của ngời lớn khi nhìn các em nhỏ đứng trớc sân trờng, chuẩn bị vào lớp học? HS tìm chi tiết 5 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung - Những chi tiết đó thể hiện thái độ, tình cảm gì của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục nói chung? (Quan tâm tới giáo dục) - Hãy so sánh với thái độ của ngời Nhật Bản trong văn bản Cổng trờng mở ra (Bình dị hơn nhng cũng thật chân tình, sâu sắc) HS trả lời HS so sánh - Tâm trạng và cảm giác của tôi khi b- ớc vào chỗ ngồi lạ lùng nh thế nào? HS trả lời d. Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ - Hồi hộp. - Bâng khuâng. - Thấy lạ và hay hay. - Tự tin bớc vào buổi học đầu tiên. Hoạt động 3 : HD HS tổng kết - Tại sao Thạch Lam lại nhận xét: Truyện ngắn nào hay cũng có chất thơ và bài thơ nào hay cũng có cốt truyện khi nhận xét Tôi đi học? HS trả lời III. Tổng kết a. Nghệ thuật: - Tác giả đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế. - Sử dụng nghệ thuật so sánh rất hiệu quả. 2. Nội dung - Sau khi học xong, con có cảm nghĩ gì về truyện Tôi đi học? HS trả lời Tôi đi học ghi lại những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò ngày đầu đi học. 4. Hớng dẫn về nhà - HS học kĩ bài và làm bài tập trong sách Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 - Tóm tắt lại văn bản - Soạn bài : Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 6 Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ. - Tích hợp ngang với văn bản Tôi đi học. - Tích hợp dọc với: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (lớp 7). - Rèn kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng, nghĩa hẹp. II. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp là gì - GV cho học sinh quan sát sơ đồ HS quan sát I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp 1. Ví dụ (Sgk) - Hãy tìm từ có nghĩa hẹp hơn từ động vật HS trả lời - Động vật : thú, chim, cá . - Hãy tìm từ có nghĩa hẹp hơn thú, chim, cá? HS trả lời - Thú : voi, nai, s tử - Chim : chim sẻ, chim bồ câu, chim cắt - Cá : cá rô, cá chim, cá hồng - Theo con, tại sao nghĩa của từ động vật rộng hơn thú, chim, cá và thú, chim, cá lại rộng hơn voi, hổ, sáo, sẻ, cá rô, cá chép ? (Do phạm vi nghĩa của từ bao hàm) HS trả lời - Theo em, một từ vừa có thể có nghĩa rộng lại có nghĩa hẹp không? HS trả lời => Một từ có thể có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp với một từ ngữ khác. - GV đa bài tập 1 để củng cố kiến thức. HS làm bài tập 1 (Sgk) - Qua ví dụ trên em cho biết từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp là gì? HS trả lời 2. Ghi nhớ (Sgk) - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk HS đọc Ghi nhớ Hoạt động 2 : HD HS luyện tập II. Luyện tập - GV chia nhóm để học sinh làm bài. HS làm theo Bài 2 7 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung - Bài tập củng cố - GV cho học sinh làm ngay trên lớp nhóm. Bài 3. Bài 4 Bài 5 - GV đa bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi. ( Bài tập này tích hợp với văn biểu cảm lớp 7) Học sinh làm * Bài tập nâng cao. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc nhân ngày khai trờng (có sử dụng từ ngữ nghĩa hẹp và từ ngữ nghĩa rộng). 4. Hớng dẫn về nhà - HS học kĩ bài và làm bài tập trong sách Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 - Tóm tắt lại văn bản - Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết đoạn văn đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nên bật ý kiến, cảm xúc của mình. II. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu chủ đề của văn bản - GV yêu cầu học sinh nhớ lại văn bản Tôi đi học. HS nhớ lại văn bản I. Chủ đề của văn bản. - Tác giả nhớ lại những kỉ niệm nào thời thơ ấu? ấn tợng gì trong lòng tác giả? (+ Kỉ niệm lần đầu đến trờng HS trả lời 8 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung + Nỗi bâng khuâng, xao xuyến, rộn rã, tng bừng .) - Nội dung của văn bản Tôi đi học? ( kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên) - Chủ đề văn bản là gì? HS trả lời Chủ đề của VB là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của tác giả đợc thể hiện một cách nhất quán. - GV đa bài tập nhận diện chủ đề văn bản. HS làm bài tập Hoạt động 2 : HD HS tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản II. Tính thống nhất vể chủ đề của VB. - Tại sao nói chủ đề của văn bản Tôi đi học là kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên? Hãy lí giải chủ đề đó qua cách bố cục, câu văn, từ ngữ thể hiện trong văn bản? H. sinh thảo luận, tìm và trả lời - Tìm chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp của nhân vật tôi? HS trả lời. - Từ việc xét ví dụ trên, con hãy cho biết, thế nào là tính thống nhất vể chủ đề văn bản? làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất? HS trả lời Tất cả các đoạn văn, câu văn, đoạn văn trong văn bản đều hớng về chủ đề và làm nổi bật chủ đề - GV gọi học sinh đọc Sgk phần ghi nhớ. HS đọc Hoạt động 3 : HD HS luyện tập III. Luyện tập - GV chia nhóm HS để làm bài tập H. sinh thảo luận theo nhóm Bài tập 1 - Văn bản viết về đối tợng nào? Trình tự? - Vấn đề: Rừng cọ - Trình tự: Hợp lý, không nên thay đổi. - Chủ đề là gì? HS trả lời - Chủ đề : + Vẻ đẹp của rừng cọ. + Tình yêu mến quê nhà. Dù ai đi ngợc về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao Bài 2: - GV cho HS trao đổi theo nhóm. HS trao đổi - Bỏ: b, d. Bài 3: - GV cho học sinh thảo luận. H sinh thảo luận - Bỏ: c, h. - Viết lại b: Con đờng quen thuộc mọi ngày dờng nh bỗng trở nên mới lạ! - Bài tập bổ sung: Dành cho học sinh khá giỏi : * Bài tập nâng cao. 9 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hãy viết 1 đoạn văn nói về kỷ niệm sâu sắc nhất của em về thầy (cô) giáo mà em yêu quý. Học sinh làm - Kỷ niệm sâu sắc. - Kể về cô (thầy) giáo mà em yêu quý. 4. Hớng dẫn về nhà - HS học kĩ bài và hoàn thành các bài tập vào vở - Soạn bài : Trong lòng mẹ 10 [...]... ông giáo nh thế nào? Học sinh trả lời (ngời dẫn chuyện, là nhân vật chính thứ hai trong truyện) - Qua văn bản này, em thấy, ông giáo là ngời nh thế nào? (+Tri thức nghèo sống ở nông thôn + Giàu tình thơng + Giàu tự trọng) - Từ khi nghe lão Hạc thông báo bán chó Học sinh tìm chi đến khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, thái tiết, trả lời 34 mình 2 Nhân vật ông giáo Hoạt động của thầy độ của ông giáo. .. Tác giả ( 189 3 1954) - Quê quán: Làng Lộc Hà - Từ Sơn Bắc Ninh (nay thuộc ngoại thành Hà Nội) - Xuất thân nhà nho - Là học giả có nhiều công trình khảo cứu 23 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Đợc nhà nớc tặng - giải thởng HCM về văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: + Tắt đèn: (1939) + Lều chõng (1940) + Phóng sự: Tập án các đinh (1939); Việc làng (1940) b Tác phẩm - Tác phẩm đợc sáng tác năm... sinh thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao - Bớc đầu hiểu đợc nghệ thuật viết truyện ngắn + Giáo dục lòng yêu thơng, sự đồng cảm với nhân vật + Rèn kỹ năng: phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại... hiểu chi tiết văn bản 1 Nhân vật lão Hạc - Câu hỏi thảo luận: Vì sao lão yêu quý Cậu Học Vàng mà lại bán nó đi? sinh thảo a Tâm trạng lão Hạc sau khi luận bán cậu Vàng (+ Bán vì bất đắc dĩ + Biện pháp cuối cùng) - Tìm những chi tiết nói về thái độ và tâm Học sinh tìm, trả trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng? lời - Làm ra vẻ vui cời - Cời nh mếu - Mắt ầng ậc nớc - Vết nhăn xô lại - ép nớc mắt chảy... trờng đầu tiên 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : HD HS đọc, tìm hiểu chung HĐ của trò - GV gọi học sinh đọc văn bản - GV kiểm tra việc học chú thích của Nội dung I Tìm hiểu chung 1 Đọc, chú thích Học sinh đọc HS trả lời 2 Tác giả - Tác phẩm a Tác giả (19 18 1 982 ) - GV gọi học sinh đọc chú thích * Học sinh đọc - Hãy nêu vài nét ngắn gọn về tác giả? Học sinh trả lời 11 - Quê quán: Nam Định Hoạt... - ý khái quát bao trùm cả đoạn văn Học sinh trả lời - Đoạn 2: Tắt đèn (Tác phẩm) - Đoạn 2 đánh giá thành công tác phẩm đã 2 là gì? tái hiện lại thực trạng nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám - Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của - Câu nào chứa ý khái quát ấy? NTT Nhận xét? + ND: mang ý khái quát 28 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung + HT: ngắn gọn, đủ CN-VN + Vị trí: đầu đoạn - Qua xét... đích duy nhất của chị lúc này là gì? + Tình cảnh: - Thê thảm - Đáng thơng + Món nợ cha trả + Anh Dậu: - Hình ảnh chị Dậu hịên ra nh ntn? Đang ốm Bị đánh đập, hành hạ + Chị Dậu: HS trả lời - Nghèo xác xơ - Không biết làm gì trong cảnh này - NX về nhân vật chị Dậu? Yêu thơng, lo lắng cho chồng con HS trả lời > Hình ảnh ngời phụ nữ với tất cả gánh nặng dồn lên đôi 24 Hoạt động của thầy HĐ của trò - Vai trò... cách mạng lời tháng tám của nhà văn Từ đây, em hãy cho biết, muốn đánh giá chính xác một con ngời, ta cần phải có điều gì? (Phải để ý, phải cảm thông, phải đặt mình vào trong cảnh ngộ của họ ) - GV khẳng định : Đó cũng là một tuyên ngôn nghệ thuật mà Nam Cao muốn gửi gắm vào trong văn bản này > Tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn về vấn đề cách nhìn con - Nhận xét gì về nhân vật ông giáo? Học sinh trả... các hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá - Tích hợp với văn bản Trong lòng mẹ, tập làm văn qua bài Bố cục văn bản - Rèn kỹ năng lập trình từ vựng và sử dụng trờng từ vựng II.Tiến trình tiết dạy 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì? Cho các ví dụ 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : HD HS tìm Hoạt động của trò hiểu trờng... cầu HS làm vào vở HĐ của trò HS làm vào vở và Bài 3: Nội dung một vài đại diện đọc > lớp nhận xét, bổ sung Gợi ý: - Khởi nghĩa hai bà - Chiến thắng sông Bạch Đằng năm 9 38 Ngô Quyền - Chiến thắng của nhà Trần - Chiến thắng của Lê Lợi - Kháng chiến chống Pháp, Mĩ 4 Hớng dẫn về nhà - HS học kĩ bài và hoàn thành các bài tập vào vở - Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 1 trên lớp 30 Tiết 11, 12 Bài viết . (1911 1 988 ) - GV yêu cầu HS trình bày vài nét về tác giả. HS trả lời - Tên thật Trần Văn Ninh - Quê quán ở Huế. - Ông làm thơ, viết văn. - Sáng tác của. thái độ, tình cảm gì của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục nói chung? (Quan tâm tới giáo dục) - Hãy so sánh với thái độ của ngời Nhật Bản trong văn bản Cổng