1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học (09-10)

167 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1. ôn tập. I . Mục tiêu bài học . 1 . Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối . 2 . Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd . II . Chuẩn bị . - Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập . - Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. III . Hoạt động dạy học . Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cần nhớ Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi . - Nguyên tử là gì ? - Cho biết mối quan hệ giữa các hạt mang điện ? - Phân tử là gì ? - Phản ứng hóa học là gì ? - Kể tên các PƯHH đã học ? Học sinh nêu tên các PƯHH đã học trong chơng trình lớp 8. - Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ? - Cho biết công thức chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất ? I . Kiến thức cần nhớ . 1. Nguyên tử . - Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. - Số P = Số e . 2. Phân tử . - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . 3. Phản ứng hóa học . - Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . 4. Định luật bảo toàn khối lợng . A + B C + D m C + m D = m A + m B 5. Các công thức chuyển đổi m = n . M ( m : khối lợng , n: số mol, M:khối lợng mol) V = n . 22,4 ( n : số mol , V thể tích của chất khí đktc ) C% = dd ct m m .100% - Viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích ? - Viết công thức tính nồng độ % và nồng độ mol/lít ? Hoạt động 2 : Giải bài tập Bài tập 1 : Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là loại PƯ nào ? a. C + O 2 o t . b. KClO 3 o t KCl + . c. H 2 + O 2 o t . d. H 2 + CuO o t .+ đ. Fe + CuSO 4 - - FeSO 4 + . e. Al + HCl - - AlCl 3 + . Gv: yêu cầu 3 học sinh hoàn thành PTHH và 1 học sinh nêu tên loại phản ứng . Gv : nhận xét và cho điểm bài làm tốt Bài tập 2. Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng vừa đủ V(ml)dd HCl 1M . a. Viết PTHH sảy ra ? b. Tính V và thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc ? Hs : thảo luận theo nhóm tìm cách giải bài tập . Gv : Yêu cầu 1 HS tóm tắt và viết PTHH Hs : Đại diện cho 1 nhóm lên chữa phần b. C M = V n ( mol/lit) II . Bài tập . Bài 1. a. C + O 2 o t CO 2 b. 2KClO 3 o t 2KCl+ 3O 2 c. H 2 + O 2 o t H 2 O d. H 2 + CuO o t Cu+ H 2 O đ. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu e. 2Al +6HCl 2AlCl 3 +3H 2 Bài 2. a. Zn + 2HCl ZnCl 2 +H 2 b. Ta có : n Zn = M m = 65 5,6 =0,1mol - theo PTHH ta có: n HCl = 2n Zn = 2.0,1= 0,2 mol - vậy thể tích dd HCl là: V= M C n = 1 2,0 = 0,2(l) = 200ml - Theo PTHH ta có: Gv: tổng kết và nhận xét các bớc giải bài tập định lợng. n H 2 = n Zn = 0,1 mol vậy thể tích của H 2 ( ở đkctc) là : V H 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit IV. Củng cố .(5) - Gv :Tổng kết lại nội dung toàn bài . - Lu ý học sinh các bớc giải bài tập định lợng . V. H ớng dẫn về nhà .(5) - Hs : Đọc lại bài ôxít sgk hóa 8. - Nghiên cứu thông tin bài Tính chất hóa học của ôxít , phân loại ôxít *Rút kinh nghiệm . . Ngày soạn : Ngày giảng: Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ . Ti ết 2: Tính chất hóa học của ôxít . Khái quát về sự phân loại ôxít . I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Học sinh biết đợc những tính chất hóa học của ôxít bazơ , ôxít axít và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi chất . - Học sinh hiểu đợc cơ sở để phân loại ôxít axít và ôxít bazơ dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 2. Kĩ năng. Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxít để giải các bài tập định tính và định lợng. 3. Thái độ. Xây dựng cho học sinh ý thức ham học và muốn tìm hiểu những kiến thức hóa học II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Hóa chất : CuO, CaO, H 2 O, CaCO 3 , P đỏ , dd HCl, dd Ca(OH) 2 . - Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh. 2. Học sinh. Đọc trớc bài ở nhà, ôn lại kiến thức về Ôxít trong chơng trình lớp 8. III. Tiến trình bài giảng . 1. Kiểm tra bài cũ. (?) Em hãy cho biết ôxít là gì ? 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài. GV: ở lớp 8 các em đã đợc tìm hiểu sơ lợc về ôxít và phân loại ôxít. Vởy ôxít có những tính chất gì và phân chia cụ thể nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời đợc câu hỏi đó. Hoạt động của Giáo viên Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hóa học của ôxít bazơ. Gv: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của nớc với CaO - cho vào cốc TT một mẩu CaO và nhỏ từ từ lên cục vôi một ít nớc cất Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Gv: Nêu câu hỏi. - Qua thí nghiệm em rút ra đợc kết luận gì về khả năng phản ứng của CaO với nớc ? Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Nêu một và ví dụ khác. Hs: Kết luận. Gv: Chuyển ý. Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Hs: - Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO sau đó thêm vào 2 ml dd HCl - Quan sát và nêu các hiện tợng sảy ra Gv: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ? (?) Hoàn thành các PTHH sau ? Fe 2 O 3 + HCl - - FeCl 3 + . Al 2 O 3 + H 2 SO 4 -- Al 2 (SO 4 ) 3 + . Hs: Hoàn thành các PTHH (?) Em hãy kết luận về khả năng phản ứng của ôxít bazơ với axít ? I.Tính chất hóa học của ôxít. 1. Ôxít bazơ có những tính chất hóa học nào ? a.Tác dụng với nớc. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 BaO + H 2 O Ba(OH) 2 Một số ôxít bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ ( Kiềm) b. Tác dụng với axít . CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O Ôxít bazơ tác dụng với axít tạo thành muối và nớc. c. Tác dụng với ôxít axít. CaO + CO 2 CaCO 3 Gv:thuyết trình về nội dung tính chất. (?)Em hãy hoàn thành các PTHH sau. BaO + CO 2 - - Na 2 O + CO 2 -- Hs: Rút ra kết luận Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của ôxít axít. Gv: làm thí nghiệm - Đốt P đỏ sau đó cho sản phẩm tan vào nớc và thử dd tạo thành bằng quỳ tím. (?) cho biết các hiện tợng sảy ra và giải thích rút ra kết luận ? Hs:Thảo luận trả lời, nêu đợc P 2 O 5 tan trong nớc tạo ra dd có tính axít. Gv:Nêu thêm một số thí dụ. Hs: Rút ra kết luận. Gv: Biểu diễn thí nghiệm xục khí CO 2 vào dd nớc vôi trong. Hs: Quan sát và rút ra nhận xét về các hiện tợng trong thí nghiệm. (?) Nêu và giải thích các hiện tợng sảy ra trong thí nghiệm? Hs: kết luận Gv: Mở rộng có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muối axít. Hoàn thành các PTHH sau: CO 2 + BaO - - - CO 2 + Na 2 O - - - Tổng kết lại toàn bộ các kiến thức về tính chất hoá học của ôxít vừa đề cập trong bài. Hoạt động 3. Tìm hiểu về việc phân loại ôxít Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. (?) Ôxít đợc phân loại nh thế nào? Dựa trên cơ sở nào? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. Một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít tạo thành muối. 2. Ôxít có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nớc. P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Nhiều ôxít axít tác dụng với nớc tạo thành dd axít. b. Tác dụng với bazơ. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O ôxít axít tác dụng với dd bazơ tao thành muối và nớc. c. Tác dụng với ôxít bazơ II. Khái quát về sự phân loại ôxít. Dựa vào tính chất hoá học ôxít đợc chia làm bốn loại: - Ôxít bazơ - Ôxít axít - Ôxít trung tính - Ôxít lỡng tính 3. Củng cố. Gv: Cho học sinh đọc kết luận chung SGK HS: Đọc kết luận và giải bài tập 3 sgk/6 4. Hớng dẫn về nhà. Học sinh làm các bài tập: 1, 2, 5 sgk/6 Đọc trớc bài Một số ôxít quan trọng * Rút kinh nghiệm. . ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Một số oxit quan trọng Ngày giảng: A. CANXI OXIT A/ Mục tiêu: Hs hiểu đc những tính chất hoá học của canxi oxit (CaO). Biết đc các ứng dụng của canxi oxit. Biết đc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hoá hoc. B/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho 4 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm: - CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 - 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc tt, ống hút C/ Tiến trình bài giảng: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các t/c hoá học của oxit bazơ, viết các PTPƯ minh hoạ ( HS nêu t/c; lu lại ở góc bảng phải để dùng cho học bài mới) III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có các t/c hoá học của oxit bazơ (ghi ở góc bảng phải) GV yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO, và nêu các t/c vật lí cơ bản GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các t/c của CaO GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2. - Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1 (dùng đũa tt trộn đều) - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2 HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ HS: Nhận xét ống nghiệm 1 - ở ống ngiệm 1: P/ toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nớc I. Tính chất của canxioxit: 1) Tính chất vật lí - CaO là chất rắn, màu trắng, - T o nóng chảy = 2585 o C 2) Tính chất hoá học: a) T ơng tác với n ớc CaO + H 2 O Ca(OH) 2 GV: P/ CaO với nớc gọi là p/ tôi vôi - Ca(OH) 2 ít tan trong nớc, phần tan trong nớc tạo thành dd bazơ - CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất HS: Nhận xét tiếp: - ở ống ngiệm 2: P/ toả nhiều nhiệt CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O GV: Nhờ t/c này CaO đợc dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải của nhiều nhà máy hoá chất GV: Thuyết trình: Để CaO trong kk ở nhiệt độ thờng CaO hấp thụ CO 2 tạo canxicacbonat HS: Viết PTPƯ và rút ra kết luận GV: Các em hãy nêu ứng dụng của Canxi oxit HS: Nêu ứng dụng GV: Trong thực tế ngời ta sx CaO từ nguyên liệu nào? HS: Trả lời câu hỏi GV Thuyết trình về các p/ hh xảy ra trong lò nung vôi ; Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống HS Viết PTPƯ GV: Gọi HS đọc bài Em có biết b) Tác dụng với axit VD: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c) Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 CaCO 3 R k r Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ II. ứng dụng của canxi oxit SGK III. Sản xuất canxi oxit - Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt (than đá, củi, dầu .) - Các p/ hh xảy ra trong lò nung vôi C + O 2 t o CO 2 CaCO 3 t o CaO + CO 2 IV. Củng cố: Bài tập : Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 HS làm bài tập GV gọi HS chữa bài tập, tổ chức cho HS n/x và GV chấm điểm V. Bài tập 1,2,3,4 / 9 D/ Rút kinh nghiệm Tiết 4 : Một số Oxit quan trọng (tiếp) Ngày giảng : B. Lu huỳnh dioxit (SO 2 ) A. Mục tiêu : Học sinh biết đc các tính chất của SO 2 . Biết đc các ứng dụng của SO 2 và phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và kĩ năng làm các bàI tập tính toán theo ph hóa học. B. Tiến trình bàI giảng: I. ổn định lớp: . II. Kiểm tra- chữa bàI tập: 1. Nêu t/c hh của o xit a xit- viết các PTPƯ minh họa ( HS viết t/c ở góc phải bảng để sử dụng cho bài mới) 2. Chữa bàI 4(SGK) ( C M Ba(OH)2 = 0,5M; m BaCO3 = 19,7 gam) III. BàI mới: GV giới thiệu các t/c vật lí GV: Giới thiệu: Lu huỳnh đI o xit có t/c hh của o xit a xit ( Các t/c ghi ở góc bảng) HS: nhắc lại từng t/c và viết PTPƯ minh họa GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm kk, là một trong những ng/nhân gây ma a xit HS đọc tên các muối tạo thành HS tự rút kết luận về t/c hh của SO 2 GV giới thiệu các ứng dụng của SO 2 I. Tính chất của lu huỳnh đI o xit: 15p a. Tính chất vật lí: SGK b. Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với nớc: SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 A xit sun fu zơ 2) Tác dụng với d/d ba zơ: SO 2 + Ca(OH) 2 -> Ca SO 3 + H 2 O k d/d r l 3) Tác dụng với o xit ba zơ: SO 2 + Na 2 O -> Na 2 SO 3 k r r KL: Lu huỳnh đI oxit là o xit a xit II. ứng dụng của lu huỳnh đI o xit: 3p SGK GV giới thiệu cách đ/c SO 2 trong PTNo HS viết PTPƯ GV: ? SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau: a) Đẩy nớc b) Đẩy k/k ( úp bình thu) c) Đẩy k/k (Ngửa bình thu) ? GiảI thích GV: Giới thiệu cách điều chế b) và trong công nghiệp GV Gọi HS viết các PTPƯ III. ĐIều chế lu huỳnh đI o xit: 4p 1. Trong phòng Tno : a) Muối sun fit + axit (d/d HCl, H 2 SO 4 ) VD: Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 -> Na 2 SO 4 +H 2 O+SO 2 - Thu khí: Đẩy kk (úp bình) b) Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu 2. Trong công nghiệp: - Đốt lu huỳnh trong k/k : S + O 2 -> SO 2 - Đốt quặng Pirit sắt: 4 FeS 2 + 11O 2 t o 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 IV. Luyện tập- Củng cố: 7p 1. Gọi 1 HS nhắc lại n/d chính của bàI 2. HS làm bàI 1 (11-SGK) V. BàI tập: 1p 2,3,4,5,6( SGK-11) GV hớng dẫn bàI 3. D. Rút kinh nghiệm: . . . ------------------------------------------------------------------------------------------------- [...]... kĩ năng về T/hành hh , giảI các bàI tập TH hh Giáo dục ý thức cẩn then , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hh B Chuẩn bị: Sử dụng cho 4 nhóm/1 lớp; mỗi nhóm gồm: - Hóa chất: VôI sống, P, d/d BaCl2, nớc,; 3 lọ hóa chất ko nhãn- có đánh số thứ tự : d/d H2SO4, HCl, Na2SO4, - Dụng cụ: 1 lọ t/t, 1 thìa sắt, 3 ô/nghiệm có đánh số thứ tự, 1 Ô/no ko đánh số, đèn cồn C Tiến trình bàI giảng: I ổn định... học bài mới.) 2 Nêu các t/c hh của ba zơ ko tan So sánh t/c của ba zơ tan và ba zơ ko tan 3 1HS chữa BT 2.SGK-25 III.Bài mới: HS quan sát NaOH khan trong ống nghiệm Cho nớc vào Ô/n, lắc đều, xờ tay vào Ô/n => Nhận xét ht HS đọc SGK để bổ xung các t/c vạt lí của d/d NaOH Nat ri hi đ ro xit thuộc loại h/c hh nào? -> Dự đoán t/c hh của NaOH? Viết PTPƯ minh họa I Tính chất vật lí: 5p SGK II Tính chất hóa. .. hoá học chung của axit 2) Chữa bài tập 3 / 14 ( MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ) III Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: A/ Axit clohiđric: 1 Tính chất vật lí: SGK GV cho HS quan sát dd HCl ? Em hãy nêu các tính chất vật lí của dd HCl 2 Tính chất hoá học GV: Axit HCl có những t/c hoá học. .. CM (HCl) = n : V = 0,3 : 0,05 = 6M GV gọi HS trong lớp nhận xét, GV chấm điểm III Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nhắc lại nội dung chính của tiết học trớc và 2) Axit suufuric đặc có những tính chất mục tiêu của tiết học này hoá học riêng: Hoạt động 1: GV làm thí nghiệm về t/c đặc biệt của H2SO4 a) Tác dụng với kim loại: đặc - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ... (Tính chất hóa học của o xit và a xit) A Mục tiêu: HS đợc ôn tập lại các t/c hh của o xit và a xit Rèn luyện kĩ năng làm các BT định tính và định lợng B Chuẩn bị: - 2 sơ đồ trống và các mảnh ghép tạo sơ đồ hoàn chỉnh T20-SGK - HS ôn tập lại các t/c của o xit a xit, o xit ba zơ, a xit C Tiến trình bàI giảng: I ổn định lớp: II BàI mới: I kiến thức cần nhớ: 20p 1.Tính chất hóa học của o xit:... của o xit: GV đính sơ đồ trống theo mẫuT-60 SBS HS thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ -> Các nhóm nhân xét, sửa sai HS thảo luận chọn chất để viết PTPƯ minh họa cho các chuyển hóa Tiến hành tơng tự nh phần 1 2 tính chất hóa học của a xit II BàI tập : 24p 1.BàI tập 1: Cho các chất sau: HS làm bàI- GV gợi ý SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 - Những o xit nào t/d đợc với nớc?(SO2, Hãy cho biết những chất nào t/d...Tiết 5 Ngày giảng:13/9/05 Tính chất hóa học của a xit A Mục tiêu: HS biết đợc các t/c hh chung của a xit Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của a xit, kĩ năng phân biệt d/d a xit với d/d ba zơ, d/d mu Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bàI tính theo PTHH B Chuẩn bị : 4 nhóm HS làm Tno / 1lớp - Hóa chất : Đồng(4), kẽm(4), Quì tím(4) , d/d HCl, d/d NaOH, Phenolphtalein -... Tiết 11 tính chất hóa học của ba zơ Ngày giảng: 3/10/06 A Mục tiêu: HS biết đợc: Những t/c hh chung của ba zơ và viết đợc PTHH tơng ứng cho mỗi t/c HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hh của ba zơ để giải thích những h/tợng thờng gặp trong đ/s sản xuất HS vận dụng đợc những t/c của ba zơ để làm các BT định tính và định lợng B Chuẩn bị: 4nhóm HS làm Tno/1 lớp - Hóa chất: D/ Ca(OH)2, d/d... lại là O2) II BàI mới: HS làm T/no nhỏ 1 giọt d/d HCl vào mẩu giấy quì tím-> Rút ra n/x I Tính chất hóa học của a xit: 25p 1 a xit làm đổi màu chất chỉ thị: D/d a xit làm quì tím ngả đỏ Bài tập: Trình bày p/p hh để phân biệt các d/d ko màu: NaCl, NaOH, HCl HS làm bàI- HS khác n/x sửa sai GV Đa ra đáp án đúng GV hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm: - Cho 1 ít kim loại Zn vào Ô/no 1 - Cho... xit: 5p => n/x: Ca(OH)2 ít tan, phần tan trong nớc là d/d can xi hiđroxit( nớc vôi trong) HS pha chế d/d Ca(OH)2 HS dự đoán t/c hh của Ca(OH)2 và giải thích lí do chọn GV giới thiệu các t/c hh của ba zơ đã đợc ghi ở góc bảng phải, HS nhắc lại t/c và viết PTPƯ minh họa 2 Tính chất hóa học: 10p Ca(OH)2 có những t/c hh của ba zơ tan Các nhóm HS làm Tno CM t/c hh của ba zơ a) làm đổi màu chất chỉ thị tan . 2: Tính chất hóa học của ôxít . Khái quát về sự phân loại ôxít . I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Học sinh biết đợc những tính chất hóa học của ôxít. chất hóa học của ôxít để giải các bài tập định tính và định lợng. 3. Thái độ. Xây dựng cho học sinh ý thức ham học và muốn tìm hiểu những kiến thức hóa học

Ngày đăng: 17/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập1: HS làm bài vào vở, gọ i1 em lên bảng, các HS khác n/x - Giáo án Hóa học (09-10)
i tập1: HS làm bài vào vở, gọ i1 em lên bảng, các HS khác n/x (Trang 38)
GV giới thiệu n/d bà i2 bằng bảng phụ - Giáo án Hóa học (09-10)
gi ới thiệu n/d bà i2 bằng bảng phụ (Trang 41)
HS viết lên bảng các t/c hh của bazơ và muối - Giáo án Hóa học (09-10)
vi ết lên bảng các t/c hh của bazơ và muối (Trang 43)
GV cho 1HS làm trên bảng- Tổ chức cho các em khác n/x sửa sai - Giáo án Hóa học (09-10)
cho 1HS làm trên bảng- Tổ chức cho các em khác n/x sửa sai (Trang 58)
- HS gắn bảng nhóm lên bảng - Giáo án Hóa học (09-10)
g ắn bảng nhóm lên bảng (Trang 69)
1. Nêu các t/c hh của phi kim( HS trả lời t/c và ghi lại ở góc bảng phải để học bài mới) - Giáo án Hóa học (09-10)
1. Nêu các t/c hh của phi kim( HS trả lời t/c và ghi lại ở góc bảng phải để học bài mới) (Trang 71)
GV giới thiệu bài tập1 bằng bảng phụ - Giáo án Hóa học (09-10)
gi ới thiệu bài tập1 bằng bảng phụ (Trang 85)
Tiết39: Sơ lợc về bảng hệ thống tuần hoàn                                  các nguyên tố hoá học - Giáo án Hóa học (09-10)
i ết39: Sơ lợc về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Trang 94)
trí trên bảng HTTH Cấu tạo ng/tử - Giáo án Hóa học (09-10)
tr í trên bảng HTTH Cấu tạo ng/tử (Trang 97)
3) Bài tập 2: Em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu (ko sử dụng bảng HTTH) - Giáo án Hóa học (09-10)
3 Bài tập 2: Em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu (ko sử dụng bảng HTTH) (Trang 97)
- GV chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và viết phơng trình p/ minh hoạ - Giáo án Hóa học (09-10)
chi ếu sơ đồ 2 lên màn hình, yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và viết phơng trình p/ minh hoạ (Trang 102)
- GV chiếu sơ đồ sau lên màn hình + - Giáo án Hóa học (09-10)
chi ếu sơ đồ sau lên màn hình + (Trang 102)
- Hình vẽ p/ thế của benzen với brom lỏng - Giáo án Hóa học (09-10)
Hình v ẽ p/ thế của benzen với brom lỏng (Trang 122)
HS thảo luận hoàn thành bảng tổng kết; báo cáo kết quả. GV chuẩn kiến thức cho HS  - Giáo án Hóa học (09-10)
th ảo luận hoàn thành bảng tổng kết; báo cáo kết quả. GV chuẩn kiến thức cho HS (Trang 131)
GV cho HS làm bài tập hoàn thành bảng sau: - Giáo án Hóa học (09-10)
cho HS làm bài tập hoàn thành bảng sau: (Trang 146)
- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất - Giáo án Hóa học (09-10)
Hình th ành mối liên hệ cơ bản giữa các chất (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w