1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Dai 8(09-10) day du

92 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí Tuần 10 - Tiết 19 Ngày soạn:9/11/2007 ôn tập ch ơng I A. Mục tiêu: Kiến thức: -Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chơng I: phép nhân và chia các đa thức Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chơng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Học sinh: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK -tr32 C.Phơng pháp: -Phơng pháp thuyết trình và vấn đáp gợi mở D. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết(10) ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên đa ra bảng phụ ghi 7 hằng đẳn thức đáng nhớ. ? Hãy phát biểu bằng lời các hđt trên. ? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B * Hoạt động 2: Luyện tập (20') - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 75 ?Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên chốt lại: Thông thờng ta bỏ các bớc trung gian. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 77 ? Nêu cách làm của bài toán - Cả lớp suy nghĩ trả lời. - 1 học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt lại và đa ra cách làm chung I. Ôn tập lí thuyết (10) 1. Nhân đơn thức với đa thức A(B + C) = A.B + A.C 2. Nhân đa thức với đa thức (A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ 4. Phép chia đa thức A cho B II. Luyện tập (20') Bài tập 75 (tr33-SGK) 2 2 4 3 2 2 2 3 2 2 2 3 ) 5 .(3 7 2) 15 35 10 2 ) .(2 3 ) 3 4 2 2 3 3 a x x x x x x b xy x y xy y x y x y xy + = + + = + Bài tập 77 (tr33-SGK) 2 2 ) 4 4 ại x = 18 và y = 4 a M x y xy t= + Trần Ngọc Hng 1 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí + Bớc 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất + Bớc 2: Thay các giá trị của biến và tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 78 - Cả lớp làm bài -1 học sinh lên bảng trình bày ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 79 ? Cả lớp làm nháp ? 2 học sinh trình bày trên bảng ?Lớp nhận xét bổ sung ? Giáo viên chốt kết quả và nêu ra các cách để phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 2 2.2 (2 ) ( 2 ) M x xy y x y = + = Khi x = 18; y = 4 M = (18-8) 2 = 100 Bài tập 78 (tr33-SGK) Rút gọn BT: 2 2 2 2 ) ( 2)( 2) ( 3)( 1) 4 ( 3 3) 4 3 3 2 1 a x x x x x x x x x x x x x + + = + = + + = Bài tập 79 (tr33-SGK) Phân tích các đa thức thành nhân tử 4 2 2 ) 4 ( 2) ( 2)( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2).2 a x x x x x x x x x x + = + + = + + = ( ) 3 2 2 2 2 2 2 ) 2 ( 2 1 ) 1 ( 1 )( 1 ) b x x x xy x x x y x x y x x y x y + = + = = + IV. Củng cố: (') V. H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Học theo nội dung đã ôn tập - Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK VI.Rút kinh nghiêm: -Học sinh hiểu bài và làm đợc bài tập -Lợng bài tập vừa đủ Tuần 10 - Tiết 20 Ngày soạn:10/11/2007 ôn tập ch ơng I(t) A. Mục tiêu: Kiến thức: -Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chơng I: Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chơng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: Trần Ngọc Hng 2 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí -G:Bảng phụ -Làm các bài tập đã cho về nhà C.Phơng pháp : -Phơng pháp thuyết trình và vấn đáp gợi mở D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Chữa bài tập - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm + Nhóm 1+2 làm phần a + Nhóm 3+4 làm phần b + Nhóm 5+6 làm phần c - Đại diện 3 nhóm lên trình bày ? Lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt kết quả - Chú ý: Nếu đa thức chứa 2 biến trở lên thì tìm cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 81 - Giáo viên hớng dẫn phần a 0 . 0 0 A A B B = = = ?Học sinh cả lớp làm nháp ? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày ? Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 88 (tr33-SGK) Làm tính chia 3 2 3 2 2 2 2 ) 6 7 2 2 1 6 3 3x 5 2 0 10 2 10 5 0 4 2 4 2 0 a x x x x x x x x x x x x x + + + + + + + + 4 3 2 2 4 3 2 2 3 2 3 2 ) 3 x 2 3 2 3 x 0 2 3 2 3 0 b x x x x x x x x x x x x x x x + + + + + + + + 2 2 2 2 2 2 2 ) ( 6 9) : ( 3) ( 2. .3 3 ) : ( 3) ( 3) : ( 3) ( 3 )( 3 ) : ( 3) 3 c x y x x y x x y x y x y x y x y x y x y x y + + + + = + + + + = + + + = + + + + + = + Bài tập 81 (tr33-SGK) Tìm x 2 2 2 ) ( 4) 0 3 0 2 4 0 ( 2)( 2) 0 2 a x x x x x x x x = = = = + = = Vậy x = 0; x = 2 hoặc x = -2 2 ) ( 2) ( 2)( 2) 0 ( 2)( 2 2) 0 ( 2).4 0 2 0 2 b x x x x x x x x x + + = + + + = + = + = = Trần Ngọc Hng 3 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 - Giáo viên gợi ý: Đa BT về dạn bình phơng của 1 tổng hay hiệu cọng với 1 số dơng. 2 3 2 2 ) 2 2 2 0 1 2 2. ( 2) 0 0 ( 2) 0 2 c x x x x x x x x x + + = + + = = + = = Bài tập 82 (tr33-SGK) Chứng minh: a. x 2 -2xy +y 2 +1>0 mọi số thực x và y Đặt M = 2 2 2 1x xy y + + 2 2 2 M = ( 2 ) 1 ( ) 1 x xy y M x y + + = + Do 2 ( )x y 0 x, y R M>0 IV. H ớng dẫn về nhà: - Làm bài tập 82b; 83 (tr33-SGK) HD 82b: 2 2 2 2 1 1 1 1 4 4 1 1 1 ( 2. . ) 1 2 4 4 1 3 0 2 4 N x x x x x x x x R = = + + = + + = < Ôn tập tốt ở nhà giờ sau kiểm tra 1 tiết V.Rút kinh nghiệm -Học sinh hiểu và làm bài tốt -lợng bài tập vừa sức học sinh Tuần 11 - Tiết 21 Ngày soạn:16/11/2007 Kiểm tra ch ơng I A. Mục tiêu: Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chơng I Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đa thức Thái độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào giải bài toán B. Chuẩn bị: G:Đề,giấykiểm tra và đáp án H:Bút viết C.Phơng pháp: Trần Ngọc Hng 4 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra: (44') Đề bài Câu 1: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng tính (x-2y)(3xy+7) Câu 2: (4đ) Rút gọn biểu thức sau: 2 2 ) (3 1) 2(3 1)(2 1) (2 1)a x x x x + + + + 2 2 ) ( 1)( 3) ( 3)( 1)b x x x x+ Câu 3: (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 2 2 2 3 2 2 2 ) 15 5 10 ) 5 5 10 10 ) 2 5 7 a x y xy y b x x y x xy c x x + + Câu 4 (1đ) Chứng minh rằng: 2 2 2 5 0 x x x+ + > III. Đáp án - biểu điểm Câu 1: - Phát biểu đúng 1đ - áp dụng tính đúng 2 2 (3 6 7 14 )x y xy x y + (1đ) Câu 2: Mỗi ý đợc 2đ a) áp dụng hđt = 2 2 (3 1 2 1) 25x x x + + = (2đ) b) 2 2 2 3 2 ( 3)( 1 1) ( 3).2 2 6x x x x x x x + + = = (2đ) Câu 3: Mỗi ý đúng đợc 1đ 2 2 ) 5 (3 2) ) 5 ( )( 2) ) ( 1)(2 7) a y x x b x x y x c x x + + Câu 4: Ta có 2 2 2 2 2 5 ( 2 2 2) 3 ( 2) 3x x x x x+ + = + + + = + + Vì 2 2 ( 2) 0 ( 2) 3 0 x x x+ + + > (1đ) IV-Củng cố:GV nhận xét chung tiết kiểm tra V.Rút kinh nghiệm: -Bài kiểm tra phù hợp với học sinh Chơng II: Phân thức đại số Mục tiêu của chơng - học xong chơng này h/s cần đạt đợc những yêu cầu sau: - Nắm vững và vân dụng thành thạo các quy tắc của phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số - Nắm vững điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức đợc xác định và biết tìm đ/k này trong những trờng hợp mẫu thức là 1 nhị thức bậc nhất hoặc 1 đa thức dễ phân tích đợc thầnh tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm đợc đ/k của Trần Ngọc Hng 5 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí biến trong những trờng hợp đơn giản. Những đ/k này nhằm phục vụ cho việc học chơng phơng trình và BPT bậc nhất tiếp theo và hệ ph- ơng trình 2 ẩn ở lớp 9 Tuần 11 - Tiết 22 Ngày soạn:19/11/2007 Đ1: Phân thức đại số A. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số - Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức Kĩ năng: - Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trờng hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau) Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu Bạn Quang nói rằng: 3x 3 3 3x + = , còn bạn Vân thì nói: 3x 3 x 1 3x x + + = Theo em , ai nói đúng? - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa phân số, 2 phân số bằng nhau. C.Phơng pháp: -Hoạt động nhóm,đặt và giải quyết vân đề D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: ( ') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng *Hoạt đông1:Định ghĩa - Đặt vấn đề nh SGK (2') - Giáo viên đa giấy lên máy chiếu - Cả lớp chú ý theo dõi ? Xác định A, B trong các biểu thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV: Ngời ta gọi các biểu thức đó là các phân thức đại số ? Thế nào là phân thức đại số. - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1, ? 2 ? Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 học sinh lên bảng trình bày. ? Một số thực a có phải là 1 phân thức không? Vì sao. 1 . Định nghĩa (10') (SGK) Một phân thức đại số (hay nói gọn là một phân thức) là một biểu thức có dạng A B , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A đợc gọi là tử thức (hay tử), Bđợc gọi là mẫu thức (hay mẫu) ?1 Hãy viết 1 phân thức đại số: 2 2 1 5 3 2 x x x + + + ?2 Một số thực bất kì cũng là một phân thức đại số Trần Ngọc Hng 6 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí - Giáo viên đa ra các biểu thức: 1 2 0 1 ; ; 2 2 2 3 3 x x x x + + có phải là các phân thức đại số không? - Lớp suy nghĩ trả lời. ? Nhắc lại tính chất của hai phân số bằng nhau - HS: . . a c a d c b b d = = - Giáo viên nêu ra tính chất của hai phân thức bằng nhau - Học sinh chú ý theo dõi. ?Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày ? 1 học sinh lên bảng làm ?4. - Giáo viên đa nd ?5 lên màn hình. - Cả lớp làm việc cá nhân - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên 2. Hai phân thức bằng nhau (15') *Đ/N(SGK) . . A C A D C B B D = = ?3 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = Vì 2 2 2 3 3 2 3 3 .2 6 ,6 . 6x y y x y xy x x y= = ?4 2 2 3 3 6 x x x x + = + Vì 2 (3 6). ( 2 ).3x x x x+ = + ?5 - Vân nói đúng IV. Củng cố: (17') - Bài tập 1 tr36-SGK (3 học sinh lên bảng trình bày 3 câu a, b, c) a) 5 20 7 28 y xy x = vì 5 .28 140 5 .28 20 .7 20 .7 140 y x xy y x xy xy xy = = = b) 3 ( 5) 3 2( 5) 2 x x x x + = + vì 2 2 2.3 ( 5) 6 30 2.3 ( 5) 3 .2( 5) 3 .2( 5) 6 30 x x x x x x x x x x x x + = + + = + + = + c) 2 2 ( 2)( 1) 1 1 x x x x x + + + = vì 2 3 2 2 3 2 ( 3)( 1) 4 3 ( 4 3) 4 3 x x x x x x x x x x x + = + + = + - Bài tập 2 (tr36-SGK) (yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài ra giấy) 2 2 2 3 3x x x xx x = + vì 2 3 2 2 3 2 ( 2 3) 2 3 ( )( 3) 2 3 x x x x x x x x x x x x = + = 2 2 3 4 3x x x x x x + = vì 2 3 2 2 3 2 ( 3)( ) 4 3 ( 4 3) 4 3 x x x x x x x x x x x x = + + = + Vậy 2 2 2 2 2 3 3 4 3x x x x x xx x x x + = = + Trần Ngọc Hng 7 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí V. H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Học theo SGK, làm bài tập 3 tr36-SGK - Làm bài tập 1, 2, 3 (tr15+16-SBT) - Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số VI.Rút kinh nghiệm: -Học sinh hiểu bài và làm đợc bài/ Tuần 12 - Tiết 23 Ngày soạn:24/11/2007 Đ2: tính chất cơ bản của Phân thức đại số A. Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức Kĩ năng: - Hs hiểu đợc qui tắc đổi dấu suy ra đợc từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?3 trong SGK, Bảng phụ nội dung /5 và bài tập 4 (tr38-SGK) - Học sinh:bảng phụ, bút dạ, ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số. C.Phơng pháp: -Đặt và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: ?Khi nào 2 phân thức đợc gọi là bằng nhau H/S: . . A C A D C B B D = = III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. ? HS đứng tại chỗ trả lời. ? Yêu cầu thảo luận nhóm ?2, ?3. ?Cả lớp làm bài ra giấy 1. Tính chất cơ bản của phân thức (20') ?1 ?2 Trần Ngọc Hng 8 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí - GV thu giấy của một số nhóm và đa lên máy chiếu. ? Qua các câu hỏi trên em hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân thức - Cả lớp suy nghĩ, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV chốt lại và ghi bảng. ? Yêu cầu học sinh làm ?4 ? Cả lớp làm bài ra giấy - Cho học sinh nhận xét và chốt lại qui tắc đổi dấu. - Hs theo dõi và ghi vào vở. ?Yêu cầu học sinh làm ?5 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. 2 ( 2) 2 3( 2) 3 6 x x x x x x + + = + + Ta có: 2 2 3 6 3 x x x x + = + Vì 2 ( 2 ).3 (3 6)x x x x+ = + ?3 2 2 3 3 2 3 3 :3 ; 6 6 :3 2 x y x y xy x xy xy xy y = 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = vì 3 2 2 6 . 3 .2xy x x y y= * Tính chất . . A A M B B M = (M là đa thức khác 0) : : A A N B B N = (N là nhân tử chung) ?4 a) Vì ta có: 2 ( 1) 2 ( 1) : ( 1) 2 ( 1)( 1) ( 1)( 1) : ( 1) 1 x x x x x x x x x x x x = = + + + Vậy 2 ( 1) 2 ( 1)( 1) 1 x x x x x x = + + b) ( 1). ( 1). A A A B B B = = Vậy A A B B = 2. Qui tắc đổi dấu. (7') A A B B = ?5 a) 4 4 y x x y x x = b) 2 2 5 5 11 11 x x x x = IV. Củng cố: (7') - Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 4-tr38 SGK Bạn Lan và bạn Hơng làm đúng vì: Trần Ngọc Hng 9 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí 2 2 3 ( 3). 3 4 (4 )( 1) 4 ; 2 5 (2 5). 2 5 3 3 ( 1) 3 x x x x x x x x x x x x x x x x + + + = = = = Bạn Hùng và bạn Huy làm sai vì: 2 2 2 ( 1) ( 1) 1 1 ( 1) 1 x x x x x x x x x + + + + = = + + 3 3 2 2 ( 9) ( 9) ( 9) ( 9) 2(9 ) 2( 9) 2 2 x x x x x x = = V. H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Học theo SGK, chú ý các tính chất của phân thức và qui tắc đổi dấu. - Làm bài tập 5, 6 - tr38 SGK - Làm bài tập 4, 6, 7 (tr16, 17 - SBT) HD 5: Phân tích 3 2 x x+ thành nhân tử và áp dụng tính chất cơ bản của phân thức để làm bài tập. VI. Rút kinh nghiệm: -Học sinh hiểu bài và làm đợc bài/ Tuần 12 - Tiết 24 Ngày soạn:26/11/2007 Đ3: Rút gọn phân thức A. Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng đợc qui tắc rút gọn phân thức - Biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - Giáo viên:Máy chiếu,Bảng phụ nội dung ví dụ 1 (tr39-SGK) và ?5 (tr35- SGK), bài tập 8 -SGK - Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập C.Phơng pháp: -Đặt và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm,thuyết trình D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') ?. Nêu các t/c cơ bản của phân thức đại số (SGK) ?.Quy tắc đổi dấu III. Tiến trình bài giảng: Trần Ngọc Hng 10 [...]... (5) = 2 x + x +1 = BT 26 (tr47 - SGK) a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên: 5000 x ngày Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: 11600 5000 6600 = x + 25 x + 25 ngày Thời gian làm việc để hoàn thành công Trần Ngọc Hng 23 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí việc 5000 6600 5000( x + 25) + 6600 x + = x x + 25 x ( x + 25) b) Khi x = 250 m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là 44 (ngày) IV Củng cố:... rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức - HS thấy đợc vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức B Chuẩn bị: - GV: máy chiếu có nội dung 3 bài tập trang 40 Trần Ngọc Hng 12 Đại Số 8 Trờng THCS Lí Tự Trọng Uông Bí - HS: bảng phụ, bút dạ... 2 phân thức - Nắm đợc các tính chất giao hoán, kết hợp, của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng Kiến thức: -Vân dụng đợc quy tắc nhân phân thức vào viêc giải các bài tập liên quan Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi các tính chất một số bài tập thay cho ?2, ?3 trong SGK Nội dung bảng phụ: ?2 Thực hiện các phép... thức, qui đồng phân thức - áp dụng vào giải các bài toán thực tế Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc quá trình làm bài B Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, ghi nội dung bài tập 34, 35 (tr50 - SGK), phiếu học tập ghi nội dung bài tập 36 (tr51 - SGK) - HS: bút dạ C Phơng pháp: -Đặt và giả quyết vấn đề,gợi mở, D Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ: (8') Làm phép tính... tích cả mẫu và tử thành nhân tử (nếu cần) + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử - GV đa nội dung ?1: Một bạn làm bài chung Ví dụ 1: 3x + 3 toán nh sau: =3 3x Bạn làm đúng hay sai? Vì sao - GV phân tích cái sai của bạn ? Yêu cầu học sinh làm ?3 ?3 x2 + 2x + 1 ( x + 1) 2 x +1 = 2 = 2 3 2 5x + 5x 5 x ( x + 1) 5 x - GV đa nội dung vd 2 nên màn hình - Cả lớp chú ý theo dõi - GV đa ra chú ý ?Yêu cầu học sinh làm... thức nhiều phân thức là gì - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV ? Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - GV: có nhiều MTC nhng phải chọn MTC nào đơn giản nhất - GV đa bảng trang 41 và phân tích cho học sinh cách tìm MTC - HS chú ý theo dõi ? Để tìm MTC ta làm nh thế nào - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV - GV chốt lại và đa lên màn hình - HS chú ý và ghi bài Trần Ngọc... mẫu thành nhân tử ? Yêu cầu học sinh làm tiếp ? Cả lớp làm bài vào vở ? 1 học sinh lên bảng làm ? GV yêu cầu học sinh làm bài tập 20 ? Cả lớp thảo luận theo nhóm ? MTC và MT của từng phân thức có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Phân tích MTC thành nhân tử có Trần Ngọc Hng c) x3 x3 = 3 x 3 3x 2 y + 3xy 2 y 3 (x y 3 ) (3x 2 y 3xy 2 ) x3 = (x y)(x 2 + 4xy + y 2 ) x x = 2 y xy y(x y) MTC = y (x... các phân thức đại số A Mục tiêu: Kiến thức: - HS nẵm vững và vận dụng đợc qui tắc cộng các phân thức đại số Kĩ năng: - HS biết cách trình bày quá trình cộng hai phân thức - Biết áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng vào giải bài toán để bài toán đợc đơn giản hơn Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình thực hiện phép tính B Chuẩn bị: - GV: máy chiếu, Trần Ngọc Hng 19... làm bài ? 1 học sinh lên bảng Ghi bảng ?1 2x 4 x3 ? So sánh và 2 5y 10 x y a) Nhân tử chung 2x 2 4 x3 Phân thức 10 x 2 y 4 x3 : 2 x 2 2x = 10 x 2 y : 2 x 2 5 y 2x - phân thức đơn giản hơn phân 5y thức ban đầu cách biến đổi đó gọi b) - GV thuyết trình và ghi bảng là rút gọn phân thức đại số ?2 ?Yêu cầu học sinh làm ?2 ?Lớp thảo luận nhóm ?Đại diện 1 nhóm lên trình bày ? Cả lớp nhận xét bài làm của bạn... xy 3y III Tiến trình bài giảng: HS 2: 15x(x + 5) 20x 2 (x + 5) 15 x( x + 5) 3 = 20 x 2 ( x + 5) 4 x Hoạt động của thày, trò Ghi bảng BT 12 (tr40- SGK) (8') Rút gọn phân thức: - GV đa lên màn hình nội dung bài tập 2 - Hs thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy - GV thu giấy của một vài nhóm và đa lên máy chiếu ? Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm 3x 2 12x + 12 3(x 2)2 = x 4 8x x(x 2)(x 2 + 2x + . IV. Củng cố: (') V. H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Học theo nội dung đã ôn tập - Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK VI.Rút kinh nghiêm: -Học sinh hiểu bài và làm đợc bài tập . học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?3 trong SGK, Bảng phụ nội dung /5 và bài tập 4 (tr38-SGK) - Học sinh:bảng phụ, bút dạ, ôn tập lại tính. bảng. - GV đa nội dung ?1: Một bạn làm bài toán nh sau: 3 3 3 3 x x + = Bạn làm đúng hay sai? Vì sao. - GV phân tích cái sai của bạn. ? Yêu cầu học sinh làm ?3. - GV đa nội dung vd 2 nên màn

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Xem thêm: Giao an Dai 8(09-10) day du

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w